« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiếng Việt


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Tiếng Việt"

Hành động mời trong tiếng Việt và tiếng Hán

LV SỬA LẦN CUỐI- 12.1.15.pdf

repository.vnu.edu.vn

Các kiểu phát ngôn mời tiếng Việttiếng Hán. CHƢƠNG 2 PHÁT NGÔN MỜI TRỰC TIẾP TIẾNG VIỆT VÀ. Phát ngôn mời trực tiếp tiếng Việt. Phát ngôn mời trực tiếp có TXH tiếng Việt. Phát ngôn mời trực tiếp tiếng Hán. Phát ngôn mời trực tiếp có TXH tiếng Hán. Phát ngôn mời trực tiếp không có TXH tiếng Hán. So sánh phát ngôn mời trực tiếp tiếng Việttiếng Hán. CHƢƠNG 3 PHÁT NGÔN MỜI GIÁN TIẾP TIẾNG VIỆTTIẾNG HÁN. Phát ngôn mời gián tiếp tiếng Việt. Phát ngôn mời gián tiếp có TXH tiếng Việt.

Truy vấn thông tin trong tiếng nói tiếng Việt

000000254191.pdf

dlib.hust.edu.vn

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUY VẤN THÔNG TIN TIẾNG NÓI. Giới thiệu truy vấn tiếng nói. Mục đích của truy vấn tiếng nói. Kiến trúc chung của một hệ truy vấn tiếng nói. Kiến trúc một số hệ thống truy vấn tiếng nói trên thế giới. Hệ thống truy vấn thông tin tiếng nói IBM 2006. XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRUY VẤN TIẾNG NÓI TIẾNG VIỆT 44 3.1. Sơ đồ tổng quan hệ thống truy vấn thông tin tiếng nói Tiếng Việt. Bộ trích chọn tham số tiếng nói. Xây dựng kho dữ liệu tiếng nói tiếng Việt phục vụ luận văn.

Câu nguyên nhân trong tiếng Đức và tiếng Việt

repository.vnu.edu.vn

Nguyễn Đức Dân (1996): Logic và tiếng Việt, Hà Nội: NXB Giáo Dục.. Nguyễn Kim Thản (1963): Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt (tập1, tập 2), Hà Nội: NXB KHXH.. Nguyễn Kim Thản (1995): Động từ trong tiếng Việt, Hà Nội: NXB KHXH.. Từ loại, Hà Nội: NXB ĐHQGHN.. Nguyễn Tài Cẩn (1999): Ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội: NXB ĐH và THCN.. Nguyễn Thu Hương (2006): Văn phạm tiếng Đức, Hà Nội: NXB Phương Đông..

Truy vấn thông tin trong tiếng nói tiếng Việt

000000254191-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Về sản phẩm của luận văn tốt nghiệp là chương trình truy vấn thông tin tiếng nói tiếng việt (được đặt tên là viSTD)

TIẾNG HÀ NỘI TRONG QUAN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT TOÀN DÂN

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hà Nội là một thành phố vì thế, tiếng Hà Nội là phương ngữ thành thị của tiếng Việt toàn dân. Những đặc điểm trên thể hiện rất rõ trong mối quan hệ giữa tiếng Hà Nội với tiếng Việt toàn dân: tiếng Hà Nội gần với tiếng Việt toàn dân đến mức một số ý kiến cho rằng, nên lấy tiếng Hà Nội làm tiếng Việt chuẩn mực (tiếng Việt toàn dân).

TIẾNG HÀ NỘI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT TOÀN DÂN

tainguyenso.vnu.edu.vn

Điều này tạo nên mối quan hệ tương tác giữa các phương ngữ tiếng Việt, giữa tiếng Việt phương ngữ với tiếng Việt toàn dân cũng như sự tương tác giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam.. Điều này tạo ra sự ảnh hưởng của tiếng Anh đối với các ngôn ngữ ở Việt Nam trong đó chủ yếu là tiếng Việt.. Từ đây, khái niệm “tiếng Việt toàn dân” càng trở nên phức tạp hơn. Chẳng hạn, chúng ta thường nói đến chuẩn tiếng Việt trong đó có chuẩn phát âm tiếng Việt.

Tổng hợp nguyên âm tiếng Việt

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu về cấu tạo âm tiết tiếng Việt và các tham số cơ bản của tiếng nói ñối với nguyên âm tiếng Việt.

Khảo sát hệ thống ngữ âm tiếng Việt của người Thái Lan gốc Việt ở huyện Muang, tỉnh Nakhon Phanom ( có liên hệ với tiếng Việt ở Việt Nam)

Luan van - Phatcharaphong Phubetpeerawat.pdf

repository.vnu.edu.vn

Âm tiết trong tiếng Việt. 2.1.2.Cấu trúc âm tiết trong tiếng Việt. 2.5.1.Hệ thống ngữ âm tiếng Việt của người Thái gốc Việt làng. 2.5.2.Hệ thống ngữ âm tiếng Việt của người Thái gốc Việt ở làng Phon Bok. 2.5.3.Hệ thống ngữ âm tiếng Việt của người Thái gốc Việt làng Ton Phueng – Don Mong. 2.5.4.Hệ thống ngữ âm tiếng Việt của người Thái gốc Việt làng Na Chok. 2.5.5.Hệ thống ngữ âm tiếng Việt của người Thái gốc Việt làng Watsrithep (làng Pà. 2.5.6.Hệ thống ngữ âm tiếng Việt của người Thái gốc Việt làng

So sánh hiện tượng kiêng kị trong tiếng Hán và tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

So sánh hiện tượng kiêng kị trong tiếng Hán và tiếng Việt. Thông tin luận văn “So sánh hiện tượng kiêng kị trong tiếng Hán và tiếng Việt” của HVCH Lý Lăng (Li Ling), chuyên ngành Ngôn ngữ học.. Tên đề tài luận văn: So sánh hiện tượng kiêng kị trong tiếng Hán và tiếng Việt 8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có hiện tượng kiêng kị ngôn ngữ, kiêng kị ngôn ngữ vừa là một bộ phần của ngôn ngữ vừa là sự thể hiện đặc sắc văn hoá của một dân tộc.

Tóm tắt văn bản Tiếng Việt.

000000296013-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương 2: Bài toán tóm tắt đơn văn bản và các phương pháp tóm tắt văn bản Tiếng Việt Trình bày qúa trình tóm tắt văn bản, các hướng tiếp cận cho việc giải quyết bài toán tóm tắt đơn văn bản. Chương 3: Xây dựng hệ thống tóm tắt trích rút đơn văn bản tiếng Việt Trình bày chi tiết về hệ thống tóm tắt trích rút đơn văn bản tiếng Việt gồm: Mô hình hệ thống, các giai đoạn xử lý, cấu trúc chương trình. c) Phương pháp nghiên cứu.

Các phương thức chuyển dịch câu bị động tiếng anh sang tiếng việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

Các ph−ơng thức chuyển dịch câu bị động tiếng anh sang tiếng việt. Tiếng Anh và tiếng Việt khác nhau về loại hình ngôn ngữ nên việc dịch từ câu bị động tiếng Anh sang tiếng Việt có những hình thức khác nhau. Làm thế nào để có thể hiểu đ−ợc và dịch đ−ợc một câu bị động tiếng Anh sang tiếng Việt sao cho đúng và thuần Việt?. đầu khảo sát và đ−a ra một số nhận xét về khả năng chuyển dịch câu bị động tiếng Anh sang tiếng Việt từ góc độ đối chiếu các t−ơng đ−ơng dịch thuật..

Trợ từ nhấn mạnh trong tiếng Anh (có liên hệ với tiếng Việt)

02050002664.pdf

repository.vnu.edu.vn

Phân tích quan hệ tƣơng ứng giữa cấu trúc tiếng Anh và tiếng Việt có sử dụng trợ từ qua các câu dịch tƣơng đƣơng Anh - Việt. Việc mở rộng và tăng cường quan hệ Việt Nam với các nước trong cộng đồng quốc tế đã thúc đẩy phong trào người Việt Nam học ngoại ngữ và ngược lại, người nước ngoài học tiếng Việt ngày càng phát triển. Việc học tiếng Anh đối với người Việt Nam được mở rộng cho mọi người, mọi ngành nghề..

Nhận dạng tiếng nói Tiếng Việt sử dụng mức dưới từ

dlib.hust.edu.vn

NGUYỄN PHÚ BÌNH NHẬN DẠNG TIẾNG NÓI TIẾNG VIỆT SỬ DỤNG MỨC DƯỚI TỪ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: XỬ LÝ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Hà Nội – 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI. NGUYỄN PHÚ BÌNH NHẬN DẠNG TIẾNG NÓI TIẾNG VIỆT SỬ DỤNG MỨC DƯỚI TỪ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: XỬ LÝ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nhận dạng tiếng nói. Các phương pháp tiếp cận trong nhận dạng tiếng nói. Phương pháp nhận dạng mẫu.

Nội dung số tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

NộI DUNG Số TIếNG VIệT. Sự ra đời của iPhone và Android apps-store đã thay đổi cả phương thức kinh doanh nội dung số. Nội dung số tiếng Việt trở thành công cụ cạnh tranh của nhiều công ty, trong đó có FPT với sự xuất hiện của F-store. THỊ TRƯỜNG NỘI DUNG SỐ MOBILE. Rất nghèo nàn, không có một nhà cung cấp nội dung nào có thể cung cấp ứng dụng thuần Việt trên mobile với số lượng lớn. Việc khai thác kho tàng nội dung số của thế giới cũng gặp khó khăn do hàng rào ngôn ngữ.

Khoa Việt Nam học và tiếng Việt – những chặng đường phát triển

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ngày Đại học Quốc gia Hà Nội đã ký Quyết định đổi tên Khoa Tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam cho Người nước ngoài thành Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt.

Nhận dạng tiếng việt truyền qua mạng

310415-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nhận dạng tiếng Việt truyền qua mạng Tác giả luận văn: Nguyễn Đình Anh Khoá: 2013B Người hướng dẫn: PGS. Trịnh Văn Loan Từ khoá: nhận dạng tiếng nói, nhận dạng tiếng Việt, nhận dạ ng tiếng Việt truyền qua mạng Nội dung tóm tắt a) Lý do chọn đề tài Trên thế giới, người ta đã đưa ra rất nhiều công trình nghiên cứu với các phương pháp nhận dạng tiếng nói khác nhau.

Tích hợp đặc điểm của tiếng Việt vào hệ thống nhận dạng tiếng nói.

000000273249-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ngoài ra tiếng Việt còn có những từ đa âm tiết có nghĩa là có những từ thường đi cùng cặp với nhau mới tạo thành ý nghĩa của từ ví du như các từ: “học sinh”, “sinh học. Đây là những đặc điểm rất riêng của tiếng Việt, vì vậy để tăng khả năng nhận dạng chính xác của tiếng Việt nói, đề tài đã thử nghiệm một số phương pháp tích hợp các đặc điểm của tiếng Việt nói vào hệ thống nhận dạng.

HƯỚNG SỬ DỤNG KHỐI LIỆU TIẾNG VIỆT

tainguyenso.vnu.edu.vn

XÂY DỰNG KHỐI LIỆU TIẾNG VIỆT (ngôn ngữ quốc gia) và CÁC KHỐI LIỆU NGÔN NGỮ DÂN TỘC. Giới thiệu với NCS ngôn ngữ và giáo viên tiếng Anh Phương pháp sử dụng khối liệu ngôn ngữ, bao gồm cả concordance Phương pháp xây dựng concordance có sự tham gia của tiếng Việt Phương pháp xây dựng bài giảng trên cơ sở Hot Potatoes 6. Khối liệu Anh Quốc. Concordance khối liệu tiếng Anh. Giới thiệu và cộng tác Nghiên cứu và xây dựng Khối liệu tiếng Việt (ngôn ngữ quốc gia) và các khối liệu ngôn ngữ dân tộc.

Tóm tắt văn bản Tiếng Việt.

000000296013.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nhưng với những khó khăn và thách thức riêng, Tóm tắt văn bản hiện chưa được nghiên cứu nhiều ở Việt Nam. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý thuyết của Tóm tắt văn bản nói chung và tóm tắt đơn văn bản tiếng Việt nói riêng. 2 - Nghiên cứu phương pháp tóm tắt văn bản tiếng Việt. Xây dựng hệ thống tóm tắt văn bản tiếng việt. Nghiên cứu trong phạm vi đơn văn bản.