« Home « Kết quả tìm kiếm

So sánh hiện tượng kiêng kị trong tiếng Hán và tiếng Việt


Tóm tắt Xem thử

- So sánh hiện tượng kiêng kị trong tiếng Hán và tiếng Việt.
- Thông tin luận văn “So sánh hiện tượng kiêng kị trong tiếng Hán và tiếng Việt” của HVCH Lý Lăng (Li Ling), chuyên ngành Ngôn ngữ học..
- Tên đề tài luận văn: So sánh hiện tượng kiêng kị trong tiếng Hán và tiếng Việt 8.
- Chuyên ngành: Ngôn ngữ học.
- Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có hiện tượng kiêng kị ngôn ngữ, kiêng kị ngôn ngữ vừa là một bộ phần của ngôn ngữ vừa là sự thể hiện đặc sắc văn hoá của một dân tộc.
- Luận văn chủ yếu là so sánh hiện tượng kiêng kị trong tiếng Hán và tiếng Việt, để tìm hiểu những đặc trưng ngôn ngữ văn hoá của mỗi dân tộc (Trung Quốc và Việt Nam) nói chung, đặc điểm kiêng kị ngôn ngữ của mỗi dân tộc nói riêng..
- Chương 1: Chủ yếu trình bẩy khái niệm kiêng kị ngôn ngữ và những lí thuyết cơ sở liên quan đến kiêng kị ngôn ngữ..
- Chương 2: Giới thiệu những hiện tượng kiêng kị trong ngôn ngữ giữa tiếng Hán và tiếng Việt: việc kiêng gọi tên, việc kiêng những từ thô tục, việc kiêng sử dụng các từ có nghĩa không tốt lành.
- kiêng kị theo cách dùng uyển ngữ..
- Khái quát các đặc điểm của kiêng kị ngôn ngữ trong tiếng Hán và tiếng Việt..
- Chương 3: So sánh hiện tượng kiêng kị trong tiếng Hán và tiếng Việt, rút ra những nét tương đồng và nét dị biệt trong kiêng kị ngôn ngữ giữa tiếng Hán và tiếng Việt về mặt ngôn ngữ, xã hội, văn hoá, như: hình thức cấu tạo của những từ kiêng kị trong hai ngôn ngữ Hán và Việt đều có kiêng kị ngôn ngữ nguyên sinh và kiêng kị ngôn ngữ phái sinh.
- Ngoài kiêng kị ngôn ngữ phái sinh và kiêng kị ngôn ngữ nguyên sinh tiếng Việt còn thêm một loại kiêng kị ngôn ngữ chuyển nghĩa.
- kiêng kị ngôn ngữ trong hai ngôn ngữ Hán và việt, chủ yếu chịu.
- Chương này còn tìm ra nguyên nhân hình thành nét tương đồng và dị biệt trong kiêng kị ngôn ngữ Hán và Việt: nguyên nhân hình thành nét tương đồng và dị biệt gồm nhân tố văn hoá, nhân tố tri nhận, và nhân tố xã hội, nhưng nguyên nhân chính là văn hoá riêng biệt của một dân tộc..
- Luận văn này đã đóng góp vào việc tìm hiểu những đặc trưng ngôn ngữ văn hoá của mỗi dân tộc (Trung Quốc và Việt Nam) nói chung, đặc điểm kiêng kị ngôn ngữ của mỗi dân tộc nói riêng..
- Official thesis title: Compare the phenomenon of taboo in Chinese and Vietnamese 8.
- Each nation, each country has phenomenon of linguistic taboo, linguistic taboo is a part of language and shows special culture of a nation.
- phenomenon of taboo in Chinese and Vietnamese, to learn about specific characteristics on.
- language, culture of each nation (China and Vietnam) in general, features on linguistic taboo in particular..
- Chapter 1: Present mainly the concept of linguistic taboo and basic theories related to linguistic taboo..
- Chapter 2: Introduce to phenomenon of linguistic taboo in Chinese and Vietnamese:.
- Present generally the features of linguistic taboo in Chinese and Vietnamese..
- Chapter 3: Compare the phenomenon of taboo in Chinese and Vietnamese, draw similar features and differences in linguistic taboo between Chinese and Vietnamese in aspects of language, society, and culture such as: component form of taboo words in Chinese and Vietnamese includes primary linguistic taboo and derivative linguistic taboo.
- Besides primary linguistic taboo and derivative linguistic taboo, Vietnamese has meaning transfer linguistic taboo.
- linguistic taboo in 2 languages Chinese and Vietnamese is mainly influenced by Confucianism thought, but show special culture of nation.
- This chapter finds the reason of forming similar features and differences in linguistic taboo in Chinese and Vietnamese: reason of forming similar features and differences includes factor of culture, knowledge and society, but main reason is special factor of each nation..
- This thesis contributes in learning about special characteristics of language, culture of each nation (China and Vietnam) in general, features of linguistic taboo of each nation in.
- culture of each nation (China and Vietnam) in general, features of linguistic taboo of each nation in particular.