« Home « Kết quả tìm kiếm

Ngữ âm


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Ngữ âm"

Những vấn đề cốt yếu của Ngữ âm học và Âm vị học

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nói đến Ngữ âm học, người ta nói đến 3 ngành có liên quan nhưng có sự phân biệt tương đối rõ ràng [2-6]. Đó là Ngữ âm học cấu âm (Articulatory phonetics), Ngữ âm học âm học (Acoustic phonetics) và Ngữ âm học thính âm (Auditory phonetics). Nếu Ngữ âm học cấu âm chuyên nghiên cứu cách thức các cơ quan cấu âm được sử dụng để tạo âm, thì Ngữ âm học chuyên nghiên cứu các đặc tính vật lí của âm, còn Ngữ âm học thính âm lại chủ yếu nghiên cứu độ thính âm người nghe có thể nhận biết được.. Âm vị học.

Khảo sát hệ thống ngữ âm tiếng Việt của người Thái Lan gốc Việt ở huyện Muang, tỉnh Nakhon Phanom ( có liên hệ với tiếng Việt ở Việt Nam)

Luan van - Phatcharaphong Phubetpeerawat.pdf

repository.vnu.edu.vn

Hệ thống ngữ âm tiếng Việt của người Thái gốc Việt ở làng Phon Bok.. Hệ thống ngữ âm tiếng Việt ở làng Phon Bok có tất cả 22 âm đầu bao gồm. Bảng 2.6: Hệ thống ngữ âm tiếng Việt của làng Phon Bok.. Hệ thống ngữ âm tiếng Việt của người Thái gốc Việt làng Ton Phueng – Don Mong.. Hệ thống ngữ âm tiếng Việt ở làng Ton Phueng – Don Mong có tất cả 23 âm đầu bao gồm. Bảng 2.7: Hệ thống ngữ âm tiếng Việt ở làng Ton Phueng – Don Mong.. Hệ thống ngữ âm tiếng Việt của người Thái gốc Việt làng Na Chok..

Khảo sát hệ thống ngữ âm tiếng Việt của người Thái Lan gốc Việt ở huyện Muang, tỉnh Nakhon Phanom ( có liên hệ với tiếng Việt ở Việt Nam)

02050002973.pdf

repository.vnu.edu.vn

Bảng 2.4: Hệ thống âm cuối trong tiếng Việt của người Thái gốc Việt ở huyện Muang, tỉnh Nakhon Phanom, Thái Lan. Bảng 2.5: Hệ thống ngữ âm tiếng Việt của làng Nong Seng. Bảng 2.6: Hệ thống ngữ âm tiếng Việt của làng Phon Bok. Bảng 2.7: Hệ thống ngữ âm tiếng Việt ở làng Ton Phueng – Don Mong. Bảng 2.8: Hệ thống ngữ âm tiếng Việt của làng Na Chok. Bảng 2.9: Hệ thống ngữ âm tiếng Việt của làng Watsrithep (làng Pà. Bảng 2.10: Hệ thống ngữ âm tiếng Việt của làng Mương (Đại Hiếu.

MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CÁCH PHIÊN ÂM TỪ VIỆT BẰNG CHỮ HÁN TRONG AN NAM QUỐC DỊCH NGỮ VÀ TRONG TỨ DI QUẢNG KÝ - QUA VIỆC SO SÁNH VỚI AN NAM DỊCH NGỮ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trong đó, tác giả đặt tình hình ngữ âm phản ánh trong ANQDN vào quá trình biến đổi ngữ âm phụ âm đầu tiếng Việt. Dựa vào hai công trình này, quá trình xát hoá phụ âm tắc có thể minh hoạ như Hình 1.. Chúng tôi cũng đối chiếu lại hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt trong ANQDN với hệ thống ngữ âm tiếng Hán Trung đại, thì kết quả như Phụ lục 2.. Quá trình bi ến đổi phụ âm đầu (Ferlus .

PHÉP HỘI ÂM TRONG CẤU TẠO CHỮ NÔM VIỆT

tainguyenso.vnu.edu.vn

Còn các chữ hội âm chính phụ thì chức năng “biểu âm” của ký tự phụ đối với phụ âm C 1 trong tổ hợp C 1 C 2 đầu âm tiết là hết sức rõ ràng ở thời kỳ đầu hình thành chữ Nôm tương ứng với thực tế ngữ âm tiếng Việt đương thời.

Giảng dạy ngữ điệu tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm lại, về nguyên tắc các phát ngôn có liên từ thường có ngữ điệu tuỳ tiện còn các phát ngôn không có liên từ thì trong phần lớn các trường hợp có ngữ điệu không hoàn chỉnh ở chỗ nối của đơn vị vị tính thứ nhất và đơn vị vị tính thứ hai.. Ngữ điệu và cấu trúc đề – thuyết trong tiếng Việt. Một đơn vị ngữ âm, xét về mặt tiềm năng, là một chuỗi âm tiết có mang trọng âm và không mang trọng âm. Âm tiết trọng âm chính là hạt nhân ngữ điệu.

VỊ TRÍ CỦA TIẾNG BIH TRONG CÁC NGÔN NGỮ NHÓM CHĂM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Về đặc điểm ngữ âm-hình thái của tiếng Bih, điều đáng lưu ý là vỏ ngữ âm của từ/hình vị còn mang dấu vết của một ngôn ngữ đa tiết. Chúng ta hãy so sánh một số từ tiếng Bih với một số phương ngữ Êđê và một vài ngôn ngữ nhóm Chăm như các từ dưới đây:. Như vậy, về phương diện ngữ âm, vỏ ngữ âm của từ tiếng Bih về cơ bản giống với các phương ngữ Êđê mặc dù vẫn còn có một số ít những từ/hình vị lại có vỏ ngữ âm giống với các ngôn ngữ Chăm..

Ngôn ngữ học, tiếng việt và văn hóa việt nam trong dạy- học, nghiên cứu đối chiếu với các ngoại ngữ ở trường đại học ngoại ngữ-đại học quốc gia Hà Nội

tainguyenso.vnu.edu.vn

Một số thuật ngữ ngôn ngữ chuyển dịch xa lạ với tiếng Việt. Số l−ợng đề tài và các khía cạnh đối chiếu có xu h−ớng đối chiếu đối lập với tiếng Việt nhiều hơn đối chiếu t−ơng đồng.. điểm loại hình của ngôn ngữ). Ngữ âm hoàn toàn ch−a đ−ợc quan tâm đối chiếu. Phong cách học, dụng học và dụng học giao văn hoá ch−a đ−ợc quan tâm nghiên cứu đối chiếu ở các ngoại ngữ. Trong số ngoại ngữ, đối chiếu tiếng Anh.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 28: Lựa chọn từ ngữ trong câu

vndoc.com

Cách sắp xếp trật tự ở câu a là hợp lí nhất, hay nhất vì hài hoà về ngữ âm, nhịp điệu (2/2/4/4) theo cấp độ tăng tiến tạo sự mạnh mẽ ngân vang.. Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây:. Trật tự từ trong câu trên được sắp xếp theo trình tự thời gian xuất hiện của các vị anh hùng trong lịch sử dân tộc.

Bàn về một hướng nghiên cứu giảng dạy kỹ năng Nghe hiểu cho sinh viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

tainguyenso.vnu.edu.vn

Về mặt ngữ âm: Học sinh phải làm quen với một hệ thống âm vị mới và luyện tập để nhận biết một số âm không có trong thứ tiếng mà mình biết. Đây chính là những khó khăn cho học sinh Việt Nam trong việc làm quen, nhận diện và luyện tập nghe trong giai đoạn mới học tiếng Pháp, đặc biệt là các nguyên âm giọng mũi và các âm /Y/ và /R/.

KHẢO SÁT CÁCH DÙNG TỪ NGỮ CỦA THANH THIẾU NIÊN TRÊN MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH ITV, VTV6, YAN TỪ 2010-2012

LUAN VAN- MINH.pdf

repository.vnu.edu.vn

Phương pháp phân tích và mô tả ngữ âm học được sử dụng để mô tả sự biến đổi hình thức ngữ âm của các từ ngữ mà tầng lớp thanh thiếu niên sử dụng trên các kênh truyền hình.. Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ của một tầng lớp xã hội quan trọng là tầng lớp thanh thiếu niên, khẳng định tính khả biến của ngôn ngữ là Tiếng Việt nói chung và Tiếng Việt của tầng lớp thanh thiếu niên nói riêng trong xu thế hội nhập ngôn ngữ toàn cầu..

ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH VĂN HÓA CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

Noi dung luan van_hoan chinh.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chuẩn mực trong ngôn ngữ và chuẩn mực trong báo chí. Người dẫn chương trình văn hóa trên truyền hình. Chương trình văn hóa là gì. Người dẫn chương trình là ai. Ngôn ngữ người dẫn chương trình văn hóa trên truyền hình. Chương 2: Đặc điểm từ ngữ, cú pháp và ngữ âm của lời dẫn chương trình văn hóa trên Đài Truyền hình Việt Nam. Phương thức tạo lập lời dẫn của người dẫn chương trình. Mối quan hệ giữa câu với phong cách ngôn ngữ người dẫn chương trình.

Trường Đại học ngoại ngữ-Đại học quốc gia Hà nội

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đặc biệt trước khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ có một tháng được thực tập tại trường THPT chuyên ngoại ngữ để hoàn thiện các kỹ năng giảng dạy của mình.. Năm thứ nhất và năm thứ 2, sinh viên học chủ yếu các môn hình thành kỹ năng thực hành tiếng (nghe, nói, đọc viết, tiếng Nhật tổng hợp), Địa lý Nhật Bản, Ngữ âm học. Năm thứ 3, Ngoài các môn lý thuyết, sinh viên sẽ được học thêm các kỹ năng dịch văn bản, dịch nói, học giao tiếp kinh doanh..

Chức năng biểu cảm của ngôn ngữ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu ngôn ngữ gắn liền với việc nghiên cứu mối quan hệ của con ng−ời trong cộng đồng ngôn ngữ nh−. đã hệ thống đ−ợc những ph−ơng tiện biểu cảm trong ngôn ngữ.. Tính biểu cảm của ngôn ngữ là đặc tính của các đơn vị ngôn ngữ ở các cấp độ khác nhau: ở cấp độ ngữ âm, tính biểu cảm. Đó là những ph−ơng tiện ngoài ngôn ngữ. biểu cảm của ngôn ngữ ở dạng khẩu ngữ..

Bản chất của ngôn ngữ chuyên ngành

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bản chất của ngôn ngữ chuyên ngành. Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Anh - Mỹ, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam. Bài báo đề cập bản chất của ngôn ngữ chuyên ngành, một vấn đề được dư luận giảng dạy và nghiên cứu khoa học quan tâm, vì ngôn ngữ chuyên ngành là một môn học tương đối mới, so với các môn học mang tính truyền thống như thực hành tiếng, ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, v.v….

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 11: Từ đồng âm

vndoc.com

Từ đồng âm I. Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.. Sử dụng từ đồng âm: Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.. Thế nào là từ đồng âm?. Sử dụng từ đồng âm. Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, chúng ta phải chú ý đến ngữ cảnh giao tiếp và tránh dùng nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm..

Âm cuối của âm Hán Việt trung cổ

tainguyenso.vnu.edu.vn

“Những chữ có âm cuối không phải là âm gốc lưỡi chỉ có hai nhiếp hoặc ba nhiếp, trong khi đó có tới 5 nhiếp có âm cuối là âm gốc lưỡi”. Kết cấu nội bộ của ngôn ngữ chỉ có tác dụng với việc xây dựng lại tiếng Hán thượng cổ, bởi những tài liệu để nghiên cứu tiếng Hán thượng cổ là rất ít, còn đối với một giai đoạn ngôn ngữ có rất nhiều tài liệu tham khảo như tiếng Hán trung cổ thì đây chỉ là phương pháp thứ yếu. khứ như tiếng Hán trung cổ thì tác dụng của âm vị học là không lớn.

Nhận dạng tự động tiếng nói phát âm liên tục cho các phương ngữ chính của Tiếng việt theo phương thức phát âm

277299-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các mô hình nhận dạng phương ngữ 1.2.1.1. Nhận dạng phương ngữ theo các phương diện khác nhau 1.2.2.1. Theo phương diện ngôn ngữ học Nghiên cứu nhận dạng phương ngữ được bắt đầu từ khá sớm. Việc nhận dạng phương ngữ có thể dựa trên nguyên âm, phụ âm, từ vựng, hệ thống các từ, các đặc trưng âm học, âm vị. Nghiên cứu nhận dạng tiếng nói và nhận dạng phương ngữ tiếng Việt 19 nhận dạng cho hệ thống nhận dạng phương ngữ tiếng Việt.

Âm cuối của âm Hán Việt trung cổ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Học giả người Nhật Kiều Bổn Vạn Tái Lang (1970) cho rằng trong nhiếp canh có một phần vận loại (韵类) có âm cuối là âm mặt lưỡi, còn phần khác thì giống như nhiếp tăng có âm cuối là âm gốc lưỡi. Xuất phát từ quan điểm kết cấu nội bộ của ngôn ngữ, ông cho rằng thanh mẫu có “minh, ni, nhật, nghi” thì âm cuối cũng phải có bốn loại âm mũi tương đương với chúng, ông lấy cứ liệu từ phương ngôn Khách Gia(1).

HƯ TỪ TIẾNG VIỆT THẾ KỶ XV TRONG QUỐC ÂM THI TẬP VÀ HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP

tainguyenso.vnu.edu.vn

Từ khoá: hư từ, hư từ cổ, ý nghĩa ngữ pháp, chức năng, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, thành tố phụ, danh ngữ.