« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÉP HỘI ÂM TRONG CẤU TẠO CHỮ NÔM VIỆT


Tóm tắt Xem thử

- Từ những ký tự Hán ngữ quen thuộc, các thế hệ tiền bối của người Việt đã tạo ra nhiều chữ Nôm ghép (hợp thể) theo phép Hình thanh (ghép ký tự biểu nghĩa với ký tự biểu âm) và phép Hội ý (ghép hai ký tự cùng biểu nghĩa).
- Bên cạnh đó, trong các văn bản chữ Nôm ghi tiếng Việt, còn thấy không ít những chữ do ghép hai thành tố cùng biểu âm để tạo nên một chữ Nôm mới.
- Các nhà nghiên cứu chữ Nôm từ lâu đã quen biết những chữ Nôm đặc biệt này, song chính thức gọi tên kiểu tạo chữ này là phép Hội âm (trong mối liên tưởng với phép Hội ý), thì dường như lần đầu tiên được nói tới năm 1986 trong Đề cương biên soạn bộ Tự điển chữ Nôm do Viện Nghiên cứu Hán Nôm chủ trì thực hiện (NXB Giáo dục, 2006).
- Danh ngữ này cũng đã được GS Nguyễn Tài Cẩn dùng đến trong một bài nghiên cứu về chữ Nôm trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, công bố năm 1989 [xem: Nguyễn Tài Cẩn, 2001, tr.208]..
- Đi sâu vào khảo cứu những chữ Nôm hội âm, chúng ta sẽ bắt gặp những cứ liệu đa dạng và phức tạp hơn nhiều so với những gì đã được biết tới.
- Với hai ví dụ vừa dẫn trên đây, trên đại thể chúng ta có thể phân chia tất cả các chữ Nôm hội âm thành hai loại chính, căn cứ vào vai trò của các thành tố tạo chữ trong chức năng biểu âm: chữ Nôm hội âm đẳng lập và chữ Nôm Hội âm chính phụ..
- Hội âm đẳng lập.
- Số lượng các chữ Nôm thuộc loại cấu trúc này không nhiều so với chữ hình thanh hay hội ý, nhưng chúng đã xuất hiện từ rất sớm trong các tác phẩm thời nhà Trần và rải rác cho đến cuối thời nhà Nguyễn..
- Trong Hồng Đức quốc âm thi tập thời Lê Thánh Tông cũng bắt gặp một chữ Nôm hội âm đẳng lập:s.
- Dưới thời nhà Nguyễn, những chữ Nôm hội âm đẳng lập không đến nỗi hiếm hoi như ở thời nhà Lê, đặc biệt thường thấy trong tác phẩm của các văn nhân ở miền Trung và miền Nam:.
- 為 “vi”} >.
- 用 “dụng”} >.
- Trong Lý hạng ca dao (bản sao của Trần Duy Vôn) cũng có một chữ hội âm đẳng lập:.
- Chúng tôi còn gặp một vài chữ hội âm đẳng lập mà trong đó có một thành tố vốn đã là một chữ Nôm rồi, như chữ {坘 lời + 例“lệ”} Rày trong bài Văn tế chị của Nguyễn Hữu Chỉnh và chữ Mấy trong bài Hịch đánh Trịnh cũng của Nguyễn Hữu Chỉnh thời Lê mạt..
- Chữ Nôm - tr.81.
- Các phương thức biểu âm.
- “giữ”, 曡 “long” là “rồng”, 番 “phiên” là “lần”, và nên coi đó là những chữ Nôm hình thanh.
- Trong Tự điển chữ Nôm - 2006 do nhóm chúng tôi biên soạn có thu nạp chữ hội âm 馬美 {馬 “mã”+ 美 “mỹ”} đọc là Mở, nhưng kiểm tra lại văn bản thì rất.
- Ta có thể gọi đó là hội âm đẳng lập chính danh.
- Ngoài ra, thảng hoặc có thể bắt gặp một ít chữ mà trong đó hai thành tố biểu âm có âm đọc khác hẳn nhau, và âm đọc của chữ Nôm mới do chúng tạo nên bị rơi vào tình trạng.
- Nếu tách riêng ra, mỗi ký tự có thể đã là một chữ Nôm mượn thẳng để ghi cho một ngữ tố Việt, nhưng gần nghĩa với nhau.
- Hội âm chính phụ.
- Thành tố phụ có chức năng biểu âm.
- Đây là loại chữ hội âm có mặt ngay từ khi chữ Nôm mới hình thành để phản ánh cấu trúc ngữ âm C 1 C 2 VC 3 của từ đơn tiết trong tiếng Việt sơ thuỷ, như đã thấy trong bản giải âm kinh Phật thuyết, và sau đó còn lưu lại trên văn bản các tác phẩm thời trung đại.
- Theo khảo sát của chúng tôi, trong văn bản này đã dùng ít nhất là 9 k ý tự phụ cho chữ hội âm để góp phần thể hiện phụ âm C 1 trong các tổ hợp phụ âm C 1 C 2 - đầu âm tiết với khá nhiều chữ Nôm hội âm.
- 賴 “lại”} *[ʔrai] >.
- 磊 “lỗi”} *[ʔloi] >.
- 批 “phê”} *[ʔp h e] >.
- 例 “lệ”} *[blei] >.
- {來 “lai”+巴 “ba”} *[blai] >.
- 巴 “ba”} *[bla] >.
- 愈 “dũ”} *[kjo] >.
- 巨 “cự”} *[kbam] >.
- {司 “tư” +盃 “bôi”} [46a] *[psui] >.
- 賴 “lại”} *[blai] >.
- 司 “tư”}*[psuj] >.
- 𠅜 {麻>亠 “ma”+ 例 “lệ”} *[mlei] >.
- {畧“lược” +車 “cư”} [26b, 27b, 28a, 28b] *[klak] >.
- 車 “cư”} [27b, 28b] *[klau] >.
- Trong văn bản Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (bản khắc năm Tự Đức ta thấy không ít các chữ Nôm ghép với ký tự phụ như đã thấy trong các tác phẩm trước, nhưng thực sự có khả năng biểu âm phụ chỉ có thể là một số trường hợp như sau:.
- 耶 “da”} *[ʔja] >.
- 例 “lệ”} *[mlei] >.
- {車 “cư” +雷 “lôi”} [55b] *[klui] >.
- {卢 “lô” +車 “cư”} *[klo] >.
- 畧 “lược”} *[klak] >.
- 禀巨 {禀 “lẫm” +巨 “cự”} *[klam] >.
- 懶“lãn”}*[klan] >.
- 巨 “cự”} *[kleu] >.
- 巨 “cự”}*[klat] >.
- 賴 “lại”} *[klai] >.
- 腂 {巨“cự” +朝 “triều”} *[kjau] >.
- 司 “tư”}*[psui] >.
- Khi liệt kê các chữ Nôm trên đây và thử “tái lập” âm đọc của từ hay ngữ tố mà chúng đại diện, chúng tôi tự cho phép mình làm việc hoàn toàn độc lập với một số tác giả khác (chẳng hạn: Hoàng Thị Ngọ, Shimizu Masaaki), và để ngỏ khả năng có nhiều cách tiếp cận và ghi âm khác nhau.
- Bởi vì bức tranh ngữ âm mà các chữ Nôm hội âm đang xét phản ánh là hết sức phức tạp, thuộc nhiều thời k ỳ khác nhau, và cũng bị chi phối bởi nhiều nhân tố khác nữa trong khi viết chữ.
- cách viết 2 ký tự gộp lại thành một chữ Nôm hợp thể (như {巴+低} >.
- Về, v.v.) là phản ánh cách đọc đơn tiết với tổ hợp âm đầu: CCVC, và đây là chữ Nôm hội âm chính phụ.
- Việc thêm vào những chữ đơn giả tá này một ký tự phụ nào để tạo chữ Nôm hội âm chính phụ đôi khi dường như là “lưỡng khả”.
- Tuy nhiên, cũng không nên nghĩ rằng tất cả các ký tự phụ như thế được dùng trong chữ Nôm ghép đều đảm nhiệm chức năng biểu âm thực sự..
- Trước hết, cần phải loại trừ những chữ hình thanh, trong đó thành tố biểu nghĩa hoặc biểu âm lại chính là những ký tự ta thường gặp trong chữ Nôm hội âm.
- (như: 爯 {姜“khương” biểu âm + 司 “tư” biểu ý “soi xét, trông coi”} >.
- 多 “đa” biểu âm} >.
- 司 “tư”} >.
- 懶 “lãn”} >.
- Tiếp theo, có không ít những chữ Nôm tự tạo mặc dù mang các ký tự phụ quen thuộc, song chúng không tham gia biểu âm, mà chỉ làm nhiệm vụ báo hiệu cho người đọc biết điều chỉnh cách đọc âm Hán Việt của thành tố biểu âm sao cho thích hợp mà thôi.
- Chúng ta tạm gọi đây là những chữ Nôm hội âm chính phụ giả danh..
- Những chữ Nôm như vậy đã xuất hiện ngay từ văn bản còn lại của các tác phẩm có niên đại sớm mà chúng ta đang quan tâm xem xét.
- 專 “truân” [38a] >.
- 扎”trát” [35b] >.
- 个 “cá”} [27a] >.
- {亭 “đình” +巨 “cự”} [70b] >.
- 个 “cá”} >.
- Những chữ Nôm hội âm phản ánh âm đầu là C 1 C 2 - ở các tác phẩm thời đại trước vẫn tiếp tục được kế thừa để dùng đến trong các văn bản ở thời đại sau (như thời Lê mạt và thời nhà Nguyễn), mặc dù vào thời sau này, các thuỷ âm kép kiểu.
- Từ điển Việt-Bồ-La (Dictionarium Annamiticum Lusitanum, et Latinum, 1651) của Alexandre de Rhodes chỉ ghi nhận 3 phụ âm kép là bl-, ml-, tl-, cho thấy muộn nhất là đến giữa thế kỷ XVII trong tiếng Việt đã không còn các C 1 C 2 - kiểu ps-, pl-, ks-, kn-, kl-, sl-, v.v…, như chúng có thể đã được ghi nhận trong các văn bản chữ Nôm xuất hiện trước đó, mà các cứ liệu ngôn ngữ dân tộc họ hàng cũng góp phần chứng minh.
- Bởi vậy, xét giá trị biểu âm của các thành tố phụ trong chữ Nôm hội âm, cần phải phân biệt hai khả năng: Một là, các thành tố phụ phần lớn có thể thực sự phản ảnh các âm cổ là các cụm phụ âm C 1 C 2 khá đa dạng trong tiếng Việt khoảng từ cuối thế kỷ XVII về trước.
- Hai là, kể từ đầu thế kỷ XVIII về sau, các thành tố phụ trong chữ Nôm hội âm hầu như không còn giá trị thể hiện âm đọc vốn có nữa, mà trở thành yếu tố thuần tuý hình thức, chỉ có tác dụng “điều chỉnh” âm đọc của thành tố chính (báo hiệu không đọc theo âm Hán Việt) mà thôi..
- Những thành tố phụ không thực sự đại diện cho một phẩm chất âm thanh như vậy, vẫn được kế thừa để tạo ra các chữ Nôm mới ở thời sau.
- Thế nhưng xu hướng tạo chữ theo cấu trúc “hình thanh” (biểu âm + biểu ý) sớm xuất hiện và ngày càng phát triển mạnh khiến cho lối viết chữ Nôm với ký tự phụ “cá” 个 hay dấu “nháy.
- Nói về ký tự biểu âm của chữ Nôm tiếng Việt, có một điều cần lưu ý về mặt lý thuyết văn tự là, ở chữ Nôm cũng như các hệ chữ vuông cùng loại hình như chữ Hán, các ký tự tham gia biểu âm chưa bao giờ diễn biến theo xu hướng rút gọn lại thành một danh sách hữu hạn, quy nạp và cải tạo hình thể để lập thành một hệ.
- Với chữ Nôm thì đây cũng là bước sơ khởi dùng chữ Hán để ghi âm các từ ngữ của tiếng Việt xưa.
- Tuy nhiên, khi nhìn nhận chữ Nôm như một hệ thống đã định hình, tương ứng với tiếng Việt từ khi đã thực sự chuyển thành một ngôn ngữ đơn lập - âm tiết tính, thì hiện tượng viết chữ chưa khuôn vào một ô vuông như thế, lại không tồn tại lâu dài về sau, có thể coi như là hiện tượng sơ khởi và không đi vào hệ thống, tức là không “nhập hệ”.
- Chúng ta chỉ nên xem xét riêng hiện tượng này khi nói về thời kỳ sơ thuỷ trong lịch sử hình thành chữ Nôm.
- Có một số từ Việt được ghi bằng hai chữ Hán như vậy vẫn tiếp tục xuất hiện trong các văn bản chữ Nôm thời sau, thì nhiều khi là vì tiền âm tiết Cv- đã được “đánh giá” như một âm tiết độc lập rồi.
- Vậy phải coi ký tự 羅 “la” là một chữ Nôm riêng rồi, dù nghĩa chữ này không được xác định riêng..
- Chữ Nôm - tr.
- Còn các chữ hội âm chính phụ thì chức năng “biểu âm” của ký tự phụ đối với phụ âm C 1 trong tổ hợp C 1 C 2 đầu âm tiết là hết sức rõ ràng ở thời kỳ đầu hình thành chữ Nôm tương ứng với thực tế ngữ âm tiếng Việt đương thời.
- Và so với thực tế ngữ âm tiếng Việt thời cuối Lê đầu Nguyễn về sau thì tất cả các ký tự đó chỉ được kế thừa dùng đến như là một biện pháp đánh dấu cho việc cần phải điều chỉnh âm đọc của ký tự chính trong chữ Nôm đang xét sao cho phù hợp..
- (3) Cuối cùng, ta hãy liên hệ sang chữ Hán, xem ở đó có diễn ra những gì tương tự như vừa trình bày trên đây về cấu trúc “biểu âm hợp thể” (tức hội âm) trong chữ Nôm hay không.
- Trong giới nghiên cứu về chữ Hán, chưa từng có một học giả nào nói đến những trường hợp gọi là chữ Hán “biểu âm hợp thể”(hội âm đẳng lập hoặc chính phụ) như chữ Nôm.
- Tuy nhiên, dẫu rằng vấn đề này sẽ được chứng minh theo hướng nào, thì có một sự thật đáng ghi nhận là khi sáng tạo ra phép cấu tạo chữ Nôm theo cấu trúc “biểu âm hợp thể” (hội âm), tổ tiên người Việt đã không học hỏi được gì ở cách cấu tạo đã có trong chữ Hán, không hề được phản ảnh trong thuyết “Lục thư” của Hứa Thận.
- trong lĩnh vực ngữ văn của ông cha ta, khiến cho chữ Nôm có thể tương thích với cơ cấu ngữ âm tiếng Việt thời bấy giờ..
- Khuôn hai thành tố biểu âm vào một chữ vuông để tạo ra chữ “biểu âm hợp thể” là một thành tựu nổi bật, song phải chăng đây là một thành tựu riêng của chữ Nôm tiếng Việt.
- Trong các hệ văn tự ô vuông cùng loại hình với chữ Nôm, hiện chúng tôi chưa tìm thấy một chữ nào thuộc loại “hội âm chính phụ” phản ánh phụ âm kép đầu âm tiết CC - như chữ Nôm Việt (việc dùng chữ “cá” và dấu “nháy”.
- chỉ để chỉnh âm thì cũng có), trong khi đó thì ở chữ Nôm Việt loại chữ này chiếm vị thế khá rõ rệt, nhất là ở giai đoạn đầu trong quá trình hình thành và phát triển của nó.
- Dịch từng câu sang văn xuôi chữ Nôm (tương truyền do Nguyễn Thế Nghi 阮世儀.
- Giải nghĩa từ ngữ chữ Hán bằng chữ Nôm theo văn vần thể “lục bát”.
- Chữ Nôm - Nguồn gốc.
- Chữ Nôm và tiếng Việt qua bản giải âm “Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh”.
- Các phương thức biểu âm trong cấu trúc chữ Nôm Việt.
- “Khảo sát sơ lược về cấu trúc âm tiết tiếng Việt vào thế kỷ XIV- XV qua hai cứ liệu chữ Nôm”.
- [14] Tự điển chữ Nôm