« Home « Kết quả tìm kiếm

Ngôn ngữ học, tiếng việt và văn hóa việt nam trong dạy- học, nghiên cứu đối chiếu với các ngoại ngữ ở trường đại học ngoại ngữ-đại học quốc gia Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Ngôn ngữ học, tiếng việt và văn hóa việt nam trong dạy- học, nghiên cứu đối chiếu với các ngoại ngữ ở tr−ờng.
- TS., Bộ môn Ngôn ngữ &.
- Cùng với sự phát triển của ngôn ngữ.
- học miêu tả và ngôn ngữ học lý luận, so sánh đối chiếu đ−ợc các nhà ngôn ngữ biết.
- đặc biệt của việc học tập, giảng dạy ngoại ngữ, những năm cuối thế kỉ XX đến nay, nghiên cứu đối chiếu đã thực sự trở thành phân ngành ngôn ngữ học độc lập, phát triển đồng thời với Ngôn ngữ học so sánh - lịch sử, Ngôn ngữ học khu vực và Loại hình học.
- Nhiệm vụ chính của Ngôn ngữ.
- học đối chiếu là đi tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa các ngôn ngữ về cấu trúc và hoạt động.
- Phạm vi ứng dụng của ngôn ngữ học đối chiếu chủ yếu dành cho lĩnh vực giảng dạy và học tập ngoại ngữ, nh− biên, phiên dịch, soạn sách dạy tiếng, làm từ điển, góp phần quan trọng vào lý luận của ngôn ngữ học đại c−ơng..
- Tác giả C.Fries cho rằng: “Những tài liệu ngôn ngữ học có ích lợi hơn cả là những tài liệu đ−ợc nghiên cứu, mô tả cẩn thận bằng sự đối chiếu nó với tiếng mẹ đẻ”.
- đối chiếu tiếng mẹ đẻ với tiếng n−ớc ngoài và ng−ợc lại.
- Đến 1957, công trình “Ngôn ngữ học qua các nền văn hoá” của Rober Lado đ−ợc coi nh− một điểm đột phá, đẩy.
- xa tầm nhìn nghiên cứu ngôn ngữ đối chiếu nh− là hệ thống mở, đặc biệt trong.
- đó đề cập đến đối chiếu văn hoá khi đối chiếu ngôn ngữ.
- Hơn bao giờ hết, ngôn ngữ.
- học đối chiếu hiện nay có quan hệ với hết thảy các ngành ngôn ngữ học và xuyên ngành, liên ngành với tâm lý học, xã hội học và văn hoá học....
- Chính vì vậy, dạy-học và nghiên cứu ngôn ngữ học, tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam ở tr−ờng Ngoại ngữ đặc biệt cần quan tâm đến mục đích đối chiếu với các ngoại ngữ, bởi chính sự ra đời và phát triển của ngôn ngữ học đối chiếu chủ yếu xuất phát từ nhu cầu dạy-học ngoại ngữ nh− ta đã.
- Dạy-học tiếng Việt ở tr−ờng Ngoại ngữ bằng chính tiếng Việt nên tiếng Việt là ngôn ngữ nguồn, bản ngữ (source language) cần phân tích kĩ và làm sáng tỏ trong sự đối chiếu với các ngôn ngữ đích (target language) là các ngoại ngữ, ngôn ngữ tham chiếu nhằm giúp cho ng−ời học có trình độ cao hơn cùng với việc học ngoại ngữ để rồi họ có thể đối chiếu song song cả.
- hai hay hơn hai ngôn ngữ nhằm đáp ứng cho biên dịch và phiên dịch..
- Đối chiếu trong dạy-học tiếng ở bậc cử nhân ngoại ngữ.
- Đối với Dẫn luận ngôn ngữ học..
- Nh− đã nói ở trên, nghiên cứu đối chiếu góp phần quan trọng vào lý luận của Ngôn ngữ học đại c−ơng và ng−ợc lại trong quá.
- đối chiếu tiếng mẹ đẻ với các ngôn ngữ.
- khác, đặc biệt tập trung so sánh đối chiếu với ngoại ngữ mà sinh viên đang học..
- điểm loại hình của tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ, sau đó ở tất cả các cấp độ ngôn ngữ, từ âm vị, hình vị, từ, cụm từ, câu, đoạn văn và văn bản đều đ−ợc cho tiến hành đối chiếu về cấu trúc và chức năng hoạt động của ngôn ngữ.
- hiểu đ−ợc mục đích, nhiệm vụ và các ph−ơng pháp của việc học đối chiếu tiếng mẹ đẻ với ngoại ngữ.
- Đó là những điều kiện tốt cho việc khai thác triệt để t− duy, ph−ơng pháp đối chiếu trong cả quá trình học ngoại ngữ của mình.
- Dạy đối chiếu trong môn Dẫn luận ngôn ngữ chủ yếu truyền lại cho sinh viên những thành quả.
- từ các công trình đối chiếu của các nhà ngôn ngữ học tiền bối đã đúc rút ra đ−ợc một cách có hệ thống, họ có thể lấy kiến thức cơ bản đó làm vốn để xúc tiến nghiên cứu những hiện t−ợng cụ thể hơn, đa dạng hơn và cũng có thể là hiện t−ợng ngẫu nhiên theo hứng thú cá nhân trong quá.
- Có lẽ do ảnh h−ởng mạnh của đối chiếu nên cấu trúc trình tự các bộ phận nghiên cứu lý thuyết tiếng Việt với các ngôn ngữ.
- khác cũng t−ơng tự nhau nh− trong ngôn ngữ học đại c−ơng.
- Ví dụ, nếu ngữ pháp của các ngôn ngữ ấn-Âu nặng về hình thức thì đối với tiếng Việt lại là ngữ pháp ngữ nghĩa, và vì thế ta không thể áp dụng cách lý giải của ngôn ngữ ấy vào tiếng Việt, trái lại ta không thể diễn.
- Tiếng Việt dùng để đối chiếu với Ngoại ngữ bao gồm tất cả mọi đơn vị, cấp độ, phong cách, hơn thế nữa phải đối chiếu.
- Ng−ời ta th−ờng nói “dịch là phản”, “dịch là thêm một lần sáng tạo”, vì thế nếu chỉ đối chiếu chặt chẽ giữa từ với từ, cấu trúc câu với câu thì đôi khi dẫn đến sự khó hiểu, thiếu mạch lạc.
- Ngôn ngữ học đại c−ơng cũng đã.
- cho ta biết nghĩa của câu cần phải đ−ợc xem xét ở cả ba bình diện: Nghĩa học, kết học và dụng học, cho nên khi dịch đối chiếu không thể bỏ qua mặt nào, đó là ch−a kể việc đặt câu đó trong đoạn, trong văn bản theo phong cách nhất định..
- đối chiếu nữa là vấn đề phát hiện lỗi và chữa lỗi.
- Bên cạnh việc đối chiếu với ngoại ngữ, dạy tiếng Việt cho ng−ời n−ớc ngoài cũng là điều kiện giúp chúng ta hiểu sâu sắc và đầy đủ hơn tiếng mẹ đẻ của mình, ví dụ trong tr−ờng hợp, một ng−ời n−ớc ngoài viết câu:.
- Lỗi về dịch đối chiếu đại từ nhân x−ng của ngoại ngữ sang tiếng Việt cũng là một.
- Dịch đối chiếu 2 câu đơn giản trên thôi.
- đã cho thấy sự t−ơng phản của 2 ngôn ngữ.
- và qua đó chúng ta càng hiểu thêm đặc thù của mỗi ngôn ngữ qua dịch đối chiếu..
- Vì lý do nào đấy không ít sách tiếng Việt cơ sở cho ng−ời n−ớc ngoài đã đ−ợc biên soạn theo kiểu dịch đối chiếu từ ngoại ngữ sang tiếng Việt, xuất phát từ tiếng mẹ.
- Nh− vậy, dạy-học đối chiếu tiếng Việt với ngoại ngữ trong cả hai tr−ờng hợp tiếng Việt là nguồn hay là đích đều rất quan trọng.
- Vì thế, tiếng Việt đối chiếu ở tr−ờng Ngoại ngữ cần phải đ−ợc đầu t− hơn nữa cả về thời gian lẫn nội dung dạy-học cho sinh viên ở bậc cử nhân ngoại ngữ, tạo cho các em kiến thức phông nền thật vững để tiếp tục học lên hoặc tự đào tạo trong quá.
- Đây là ba bình diện không thể tách rời khi phân tích đối chiếu văn hoá.
- đối chiếu: (1) Cùng một hình thức, ý nghĩa khác nhau.
- Khi dạy-học môn Cơ sở văn hoá Việt Nam, sinh viên luôn đ−ợc h−ớng dẫn đối chiếu văn hoá dân tộc với văn hoá ngoại ngữ đang học để phục vụ cho chuyên ngành của mình.
- Bởi vậy, ngoài việc cung cấp kiến thức chung về văn hoá dân tộc, dạy-học văn hoá Việt Nam ở tr−ờng Ngoại ngữ đặc biệt quan tâm đến đối chiếu văn hoá trong ngôn ngữ.
- Có thể nói, đối chiếu văn hoá.
- trong ngôn ngữ là một đặc thù và cũng là mặt mạnh của tr−ờng Ngoại ngữ, thậm chí ở khoa Anh có hẳn môn học “Cross Culture” (giao thoa văn hoá) hay.
- Để cho sinh viên thấy tầm quan trọng của việc đối chiếu văn hoá ngôn ngữ, muốn chuyển dịch sang ngoại ngữ nhất thiết phải huy động kiến thức về văn hoá.
- điểm văn hoá “xổm”, cách chia cắt không gian văn hoá của ng−ời Việt? Có đối chiếu mới biết đ−ợc đang là con cá trong thành ngữ “To fish in trouble water” thành con cò trong thành ngữ t−ơng đ−ơng “đục n−ớc béo cò”, “Spring chiken” thành “con bò đội nón.
- Vậy những đặc điểm nào trong văn hoá ngôn ngữ Việt Nam, nói một cách cụ thể hơn những yếu tố văn hoá nào tác động nhiều nhất trong quá trình sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp bằng ngôn ngữ mà ng−ời học.
- Đối chiếu trong nghiên cứu ở bậc Sau đại học.
- Khảo sát luận án tiến sĩ và luận văn thạc sỹ đã bảo vệ theo chuyên ngành ngôn ngữ và chuyên ngành lý luận và ph−ơng pháp dạy-học của Tr−ờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 1996.
- đến 2004 có đề tài so sánh đối chiếu với tiếng Việt (ở đây tiếng Việt là ngôn ngữ.
- nguồn, ngoại ngữ là ngôn ngữ đích) cho thấy:.
- Chuyên ngành Ngôn ngữ.
- đối chiếu ngoại ngữ với tiếng Việt (xem phần phụ lục), chúng tôi có thể đ−a ra nhận xét b−ớc đầu nh− sau:.
- Đối với chuyên ngành ngôn ngữ.
- Phần lớn các đề tài ở đây thuộc đối chiếu ngẫu nhiên.
- Một số thuật ngữ ngôn ngữ chuyển dịch xa lạ với tiếng Việt.
- Số l−ợng đề tài và các khía cạnh đối chiếu có xu h−ớng đối chiếu đối lập với tiếng Việt nhiều hơn đối chiếu t−ơng đồng..
- điểm loại hình của ngôn ngữ).
- Ngữ âm hoàn toàn ch−a đ−ợc quan tâm đối chiếu.
- Phong cách học, dụng học và dụng học giao văn hoá ch−a đ−ợc quan tâm nghiên cứu đối chiếu ở các ngoại ngữ.
- Trong số ngoại ngữ, đối chiếu tiếng Anh.
- Con số thống kê 100% trên đây cho thấy rõ vai trò, ý nghĩa và nhiệm vụ của ngôn ngữ học đối chiếu trong day-học ngoại ngữ.
- ở đây hoạt động dạy-học là ng−ời Việt Nam cho nên tất yếu ngôn ngữ và văn hoá.
- nguồn đ−ợc sử dụng để đối chiếu phải là tiếng Việt và Văn hoá Việt.
- điểm về tâm lý và ngôn ngữ của ng−ời Việt Nam khi học ngoại ngữ để từ đó đ−a ra những giải pháp hữu hiệu.
- Quá trình tiến hành các nhiệm vụ đặt ra trên đây chính là quá trình phân tích đối chiếu đặc điểm tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam, bên cạnh sự hỗ trợ của các khoa học liên ngành nh−.
- Khẳng định tầm quan trọng của chuyên ngành ngôn ngữ học đối chiếu trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở cả ba bậc đào tạo cử nhân, thạc sĩ, nghiên cứu sinh ở Tr−ờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Khẳng định vai trò trung tâm của Việt ngữ học và văn hoá Việt Nam trong nghiên cứu đối chiếu bản ngữ - ngoại ngữ ở Việt Nam.
- Mở rộng các h−ớng nghiên cứu Việt ngữ để tạo tiền đề và cơ sở đối chiếu với các ngoại ngữ.
- Cần phát triển h−ớng nghiên cứu đối chiếu theo hệ thống và đồng đều các bộ phận ngôn ngữ nhằm nâng cao hiệu quả.
- Bảng thống kê đề tài đối chiếu chuyên ngành ngôn ngữ dựa theo tên đề tài của các luận văn thạc sĩ từ 1996 đến 2004 đã bảo vệ tại Tr−ờng Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đối chiếu tiếng Anh với tiếng Việt.
- Phân môn Đề tài đối chiếu Ngữ âm.
- Ngôn ngữ mời thầu.
- Một số đặc điểm ngôn ngữ của tiêu đề báo chí về đề tài văn hoá- xã hội.
- Phân tích đối chiếu th− khiếu nại trên ph−ơng diện hành động lời nói và chiến l−ợc lịch sự.
- Rào cản ngôn ngữ và văn hoá đối với sự cảm thụ hài tính của truyện c−ời.
- Phân tích thể loại văn bản ở cấp độ ngôn ngữ(tr−ờng hợp truyện cổ tích tiếng Anh và ứng dụng vào dịch truyện cổ tích Anh-Việt).
- Lối nói bị động điển hình trong ngôn ngữ chuyên ngành xây dựng cầu đ−ờng.
- Thể loại và ngôn ngữ của ngôn bản kinh tế.
- Đối chiếu tiếng Nga với tiếng Việt Phân môn Đề tài đối chiếu.
- Đối chiếu tiếng Pháp với tiếng Việt.
- văn hoá.
- Giao thoa văn hoá trong ngôn ngữ.
- Đối chiếu tiếng Trung Quốc với tiếng Việt.
- Duy nhất có một đề tài: “Các từ chỉ màu sắc đỏ, vàng, đen, trắng, xanh và hàm nghĩa của chúng trong tiếng Hán (đối chiếu với các từ chỉ màu sắc t−ơng đ−ơng trong tiếng Việt”..
- Nguyễn Văn Chiến, Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam á, Tr−ờng.
- Nguyễn Xuân Hoà, Đối chiếu ngôn ngữ trong cái nhìn của dụng học t−ơng phản, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, 1992, tr.
- Trịnh Xuân Thành, Một số vấn đề đối chiếu ngôn ngữ, Nội san Ngoại ngữ, Tr−ờng Đại học Ngoại ngữ Hà Nội..
- Lý Toàn Thắng, Ngôn ngữ học tri nhận- từ lý thuyết đại c−ơng đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005..
- Lê Quang Thiêm, Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004..
- (Hoàng Văn Vân dịch) R.H.Robins, L−ợc sử ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003..
- (Hoàng Văn Vân dịch) Robert Lado, Ngôn ngữ học qua các nền văn hoá.
- Những vấn đề ngôn ngữ và dịch thuật - Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Tr−ờng Đại học S−