« Home « Kết quả tìm kiếm

KHẢO SÁT CÁCH DÙNG TỪ NGỮ CỦA THANH THIẾU NIÊN TRÊN MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH ITV, VTV6, YAN TỪ 2010-2012


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Ngôn Ngữ Học.
- Tôi cam đoan công trình này là của riêng tôi.
- Lời đầu tiên, tôi xin chân thành ca ̉m ơn các thầy cô trong khoa Ngôn ngữ học, Trươ ̀ ng ĐHKHXH&NV, Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i đã tận tình chỉ bảo, dạy dỗ tôi trong suốt quá trình học tập ở đây..
- trình làm luận văn..
- bạn bè vì tất cả sự quan tâm và hỗ trợ đó..
- Trong quá trình thực hiê ̣n luâ ̣n văn , chắc chắn sẽ còn những thiếu sót , rất mong nhâ ̣n được những ý kiến đóng góp của thầy, cô và các ba ̣n..
- Tính cộng đồng và tính thời đại của ngôn ngữ.
- Một số vấn đề về chuẩn ngôn ngữ.
- Tiếp xúc ngôn ngữ và vay mƣợn từ vựng Error! Bookmark not defined..
- Tiếp xúc ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt, là phương tiện giao tiếp cơ bản và quan trọng nhất của con người.
- Trong giao tiếp diễn ra sự trao đổi thông tin, trao đổi nhận thức, tư tưởng tình cảm và bày tỏ mối quan hệ, ứng sử, thái độ của con người với con người.
- Ngôn ngữ đồng thời cũng là phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa và lịch sử từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Khi tiến hành giao tiếp con người dùng ngôn ngữ để thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình..
- Ngôn ngữ luôn có sự kế thừa và phát triển, trong đó có những nguyên nhân chủ quan và khách quan.
- Ở nhân tố khách quan là các điều kiện về kinh tế, văn hóa, chính trị… của xã hội và sự đối lập, mâu thuẫn giữa các yếu tố.
- trong ngôn ngữ.
- Còn ở nhân tố chủ quan chính là chính sách ngôn ngữ.
- Việc tìm hiểu quy luật phát triển của xã hội nói chung và của ngôn ngữ nói riêng sẽ giúp chúng ta đưa ra được những chính sách ngôn ngữ đúng đắn, là.
- một việc làm cần thiết cho sự phát triển của ngôn ngữ.
- Sự phát triển của ngôn ngữ luôn luôn có hai mặt, mặt tích cực là làm cho ngôn ngữ ngày càng giàu đẹp, phong phú về cách thức thể hiện các loại hình phát triển giao tiếp khác nhau nhưng trái lại nếu sự phát triển ấy không được định hướng ở mức độ thích hợp thì nó có thể làm cho ngôn ngữ trở nên đa tạp, méo mó.
- Sự xuất hiện rất nhiều các từ mới, cụm từ mới trong giao tiếp hàng ngày thời gian gần đây làm cho ngôn ngữ ngày càng sinh động nhưng nếu không được định hướng thì nó có thể làm cho ngôn ngữ bị rơi vào tình trạng hỗn loạn.
- Vì vậy việc tìm hiểu sự phát triển đó, đặc biệt là cách sử dụng từ ngữ của giới trẻ hiện nay là việc làm cần thiết và là mục đích của luận văn này..
- Cùng với xu hướng hiện nay của thế giới là xu hướng tri thức hóa thông tin trong mọi lĩnh vực, ngôn ngữ cũng không tách biệt khỏi xu hướng này.
- bùng nổ thông tin cùng với sự xuất hiện của internet, điện thoại, một lớp ngôn ngữ mới ra đời.
- Nhịp sống càng gấp gáp, các phương tiện hiện đại càng gần gũi với các phương tiện sinh hoạt đời thường, thì những ngôn từ thuộc lớp ngôn ngữ mạng, ngôn ngữ của giới trẻ càng có nhiều cơ hội phát sinh, phát triển và xâm nhập vào cuộc sống hàng ngày.
- Ngôn ngữ này với những đặc điểm riêng, ưu điểm cũng như nhược điểm, có ảnh hưởng tới sự phát triển chung của ngôn ngữ trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực giao tiếp thường ngày..
- Dòng thông tin ồ ạt tràn vào Việt Nam ngày càng lớn và giới trẻ là tầng lớp tiếp thu, thích ứng nhanh nhạy nhất.
- Đối tượng sử dụng chủ yếu là giới trẻ thuộc thế hệ sinh những năm 1980, 1990 và 2000 (còn được gọi là thế hệ 8X, 9X, 10X).
- Họ học tập, sáng tạo, áp dụng và tạo ra cái riêng để thể hiện mình..
- Hiện nay kiểu sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn xuất hiện rộng khắp ở hầu hết các trang mạng xã hội, chương trình truyền hình, diễn đàn và nhất là ở các cuộc.
- tán gẫu qua mạng hay tin nhắn điện thoại… Thứ ngôn ngữ ấy đang được sử dụng ngày càng rầm rộ trong giao tiếp, nó xa lạ với tiếng phổ thông, không giống một ngôn ngữ nào bao gồm những từ ngữ lạ tai xen lẫn ngoại ngữ và.
- Sự xâm nhập này kéo theo nhiều tác động, kể cả tích cực và tiêu cực.
- Vì vậy, tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ của giới trẻ nói chung và ngôn ngữ của giới trẻ trên các kênh truyền hình có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm hiểu đặc điểm cũng như những tác động của lớp ngôn ngữ này tới sự phát triển của Tiếng Việt, trong việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt cũng có nghĩa là giữ gìn cho tiếng mẹ đẻ của chúng ta luôn phát triển lành mạnh, vừa phát huy được bản sắc tinh tế của ngôn ngữ dân tộc, vừa du nhập được những khái niệm mới cần thiết cho cuộc sống hôm nay trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng..
- Dựa trên những tài liệu thu thập được qua khảo sát về việc sử dụng từ ngữ một nhóm xã hội tiêu biểu là tầng lớp thanh thiếu niên qua một số chương trình truyền hình, tác giả luận văn nhận thấy rằng nhu cầu, sự sáng tạo của tầng lớp này hiện nay là rất phong phú và sinh động.
- Đây là nhóm người có.
- khả năng nhanh nhậy trong việc tiếp thu những tri thức mới, cho dù đó là tốt hoặc chưa tốt, đã được khẳng định hay còn đang trong quá trình sàng lọc… Vì thế nếu không có những định hướng đúng , giúp thanh thiếu niên có khả năng sử dụng tốt tiếng Việt thì rất có thể đất nước ta sẽ có một thế hệ con người mới thiếu chuẩn mực trong sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt tư tưởng, tình cảm của mình trong giao tiếp..
- Việc khảo sát này nhằm mục đích tìm thấy cái nhìn chính xác, cụ thể về loại hình ngôn ngữ này.
- trong cố gắng hướng tới góc nhìn khách quan nhất, phân tích, so sánh chỉ ra những mặt tích cực cũng như tiêu cực trong cách sử dụng từ của giới trẻ, thông qua đó làm sáng tỏ hơn những vấn đề lý thuyết về chức năng giao tiếp của ngôn ngữ..
- Thông qua việc tìm hiểu đặc điểm tiếng Việt, cách dùng từ, cấu tạo, ngữ nghĩa được sử dụng trong ngôn ngữ của giới trẻ góp phần nghiên cứu tiếng Việt với tư cách là biến thể dưới tác động của các nhân tố xã hội, góp phần nghiên cứu những cách sử dụng ngôn ngữ mới của một bộ phận thanh thiếu niên hiện nay..
- Các diễn đàn dành cho giới trẻ trên các kênh truyền hình như ITV, VTV6, YAN, thông qua các bản tin nhắn SMS, qua phỏng vấn, trò chuyện, phóng sự và một số tập phim sitcom (hài kịch tình huống) được các bạn thanh thiếu niên yêu thích..
- Ngoài ra, luận văn còn tham khảo các công trình khoa học của những nhà nghiên cứu đi trước như sách báo, tạp chí, bài nói, bài giảng, giáo án, giáo trình… làm tài liệu khảo cứu..
- Để tiến hành làm khóa luận này, chúng tôi sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau đây:.
- Phương pháp phân tích và mô tả ngữ âm học được sử dụng để mô tả sự biến đổi hình thức ngữ âm của các từ ngữ mà tầng lớp thanh thiếu niên sử dụng trên các kênh truyền hình..
- Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ của một tầng lớp xã hội quan trọng là tầng lớp thanh thiếu niên, khẳng định tính khả biến của ngôn ngữ là Tiếng Việt nói chung và Tiếng Việt của tầng lớp thanh thiếu niên nói riêng trong xu thế hội nhập ngôn ngữ toàn cầu..
- Việc sử dụng ngôn ngữ của tầng lớp thanh thiếu niên tuy là một hiện tượng không mới nhưng sự phổ biến và mức độ ảnh hưởng của nó đang ngày càng phát triển sâu rộng trong xã hội.
- Do đó, đi tìm hiểu và phân tích về những sự biến đổi ngôn ngữ của tầng lớp này là cả một quá trình lâu dài.
- Bài nghiên cứu này hy vọng sẽ vừa cung cấp một cái nhìn tổng quan, khái quát về các dạng thực ngôn ngữ teen, vừa mong những kết quả sẽ trở thành một cơ sở quan trọng làm cứ liệu cho những đề tài nghiên cứu về sau..
- Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:.
- Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện để giao tiếp, là công cụ để tư duy mà nó còn được xem là “linh hồn của dân tộc” (Humboldt).
- Lịch sử đấu tranh và phát triển của mỗi dân tộc đều được phản ánh qua ngôn ngữ.
- Điều này đã được Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: "Ngôn ngữ là một trong những nhân tố hợp thành quan trọng, góp phần làm nên các nền tảng về giá trị, bản sắc, tinh hoa của nền văn hóa dân tộc".
- Minh về văn hóa và ngôn ngữ cũng có đề cập: "Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và quý báu của dân tộc.
- Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp".
- Trong quá trình phát triển, ngôn ngữ luôn luôn tiếp thu các yếu tố mới (từ mới, nghĩa mới) để phong phú, hoàn thiện thêm..
- Các hình thức kiểu này đã thu hút đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia, nhất là giới trẻ.
- Ở Việt Nam, ngôn ngữ mà giới trẻ hiện đang sử dụng trên các phương tiện truyền thông cũng như trên các diễn đàn xã hội được gọi bằng nhiều cái tên khác nhau.
- Sự không thống nhất này căn cứ vào việc nhấn mạnh hơn một yếu tố nào đó, như: đối tượng sử dụng, phương tiện sử dụng hay ý nghĩa của việc sử dụng.
- Chẳng hạn, căn cứ vào đối tượng sử dụng, có các cách định danh như: ngôn ngữ giới trẻ, ngôn ngữ 9X, ngôn ngữ teen, ngôn ngữ tuổi teen….
- căn cứ vào phương tiện sử dụng (máy tính và internet), có các cách gọi tên khác, như: ngôn ngữ "a còng".
- ngôn ngữ chát, ngôn ngữ mạng;.
- căn cứ vào tính thời thượng của việc sử dụng, lại có cách đặt tên khác là ngôn ngữ "sành điệu".
- Ngôn ngữ này được sử dụng rộng rãi trong giới trẻ các thế hệ 9X, một bộ phận thế hệ 8X, và có thể là cả thế hệ 10X tới đây.
- phổ biến của ngôn ngữ giới trẻ, có nhiều luồng ý kiến trái chiều khác nhau, song có thể quy thành 3 nhóm: (1) Nhóm tán đồng, (2) Nhóm lên án và (3) Nhóm nhìn nhận với thái độ dung hòa..
- Trước thực trạng đó, đề tài của luận văn sẽ đi sâu tìm hiểu về cách dùng từ ngữ của thanh thiếu niên trên một số chương trình truyền hình iTV, VTV6, YAN để thấy rõ hơn thực trạng sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ hiện nay..
- Từ là chất liệu cơ bản, là bộ phận không thể thiếu cho sự hoạt động của một ngôn ngữ.
- Từ là đơn vị hiển nhiên, sẵn có của ngôn ngữ.
- F.de Saussure quan niệm: “Từ là một đơn vị luôn luôn ám ảnh tư tưởng chúng ta như một cái gì đó trung tâm trong toàn bộ cơ cấu ngôn ngữ, mặc dù khái niệm này khó.
- Nhà ngôn ngữ học I.P.
- Có lẽ những lời phàn nàn về sự vắng mặt của một định nghĩa từ phù hợp với tất cả các ngôn ngữ về mặt loại hình khiến cho không thể có một định nghĩa từ cụ thể thỏa mãn tất cả các ngôn ngữ.
- Đồng thời, tự nhiên là trong mỗi nhóm ngôn ngữ và có thể trong những ngôn ngữ riêng biệt, từ phải có.
- Từ là những đơn vị hai mặt, có hình thức và âm thanh, có ý nghĩa và khả năng trực tiếp kết hợp với nhau để tạo thành các câu cụ thể, gặp nhau trong khi nói và viết” [2.
- Các tác giả Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến cho rằng: “Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để tạo câu” [1.
- Các tác giả Nguyễn Thiện Giáp - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết cho rằng: “Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, độc lập về ý nghĩa và.
- Nếu ta cho từ ngữ là một đơn vị mang ý nghĩa nhỏ nhất, không thể phân tích được nữa, thì ta có thể định nghĩa một từ ngữ Việt Nam là: một âm hiệu mang một ý nghĩa riêng biệt và có một phận sự ngữ pháp trong câu nói.
- này trong tiếng Việt, ta có thể xác định ngay một bên là từ đơn và bên kia là.
- Từ các định nghĩa trên đây, có thể thấy, dù có những cách diễn giải khác nhau về từ nhưng các nhà ngôn ngữ học Việt Nam cũng đã thể hiện những quan điểm chung tương đối thống nhất.
- Theo đó, quan niệm và các đặc điểm của từ mà chúng tôi rút ra như sau:.
- Về hình thức: từ là đơn vị ngôn ngữ có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh, có cấu trúc ổn định, tồn tại dưới dạng có sẵn..
- Về ý nghĩa: từ là đơn vị ngôn ngữ có nghĩa độc lập..
- Về chức năng: từ là đơn vị ngôn ngữ có chức năng định danh, nghĩa là.
- gọi tên hiện tượng, tính chất, trạng thái… và dủng để tạo câu..
- Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1997..
- Hữu Đạt, Đặc trưng ngôn ngữ và văn hoá giao tiếp tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục, 2009..
- Ngôn ngữ.
- Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB.
- Nguyễn Thiện Giáp, Cơ sở ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2008..
- Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ xã hội, những vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1999..
- Thái Thị Mơ, Một số đặc điểm cú pháp ngôn ngữ báo điện tử, Luận văn tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008..
- Nguyễn Thị Nhung, Tiếng lóng trong học sinh – sinh viên và vấn đề gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 5, 2002..
- Trần Hữu Luyến, Những bình luận tâm lý ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010..
- Chu Bích Thu, Một vài hướng phát triển từ vựng và vấn đề chuẩn hoá, Tạp chí Ngôn ngữ số 2, 2001..
- Ngôn ngữ và đời sống, số 2, 1996..
- Hoàng Tuệ, Ngôn ngữ và đời sống xã hội – văn hoá, NXB Giáo dục, 1996..
- Phạm Thị Hồng Vân, Khảo sát lỗi ngôn ngữ trên báo Hà Nội mới, Khoá.
- Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, 2000..
- Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Viện ngôn ngữ học (2002), Cảnh huống ngôn ngữ và chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2008.