« Home « Kết quả tìm kiếm

08.HoangThiThanhHuyen.cĐ Môn Sinh Thái Nông Nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- CHUYÊN ĐỀ MÔN SINH THÁI NÔNG NGHIỆP “CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾNÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TÂY NGUYÊN” Người thực hiện: Hoàng Thị Thanh Huyền Chuyên nghành: Khoa học cây trồng Giáo viên hướng dẫn: GS.TS.
- KHÁI QUÁT VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .
- Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu .
- Thực trạng biến đổi khí hậu ở Việt Nam và tây nguyên .
- Thực trạng biến đổi khí hậu ở Việt Nam Thực trạng biến đổi khí hậu ở Tây nguyên II.
- Tác động của biến đổi khí hậu đến các hệ sinh thái tự nhiên và đa dạng sinh học.....7 2.
- Tác động của biến đổi khí hậu đến các hoạt động kinh tế của con người Tác động đến sản xuất nông nghiệp .
- Tác động đến nguồn thủy sản .
- Tác động đến tài nguyên nước .
- Tác động đến cuộc sống.
- an ninh, chính trị của con người Tác động đến sức khỏe .
- Tác động đến an ninh, chính trị .
- Nhiệt độ trung bình gia tăng .
- Chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại việt nam và Tây nguyên .
- Chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại việt nam.
- Chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại Tây nguyên.
- KHÁI QUÁT VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.
- Khái niệm chung Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷquyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiênvà nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.
- Sự biến đổi khí hậu có thể giới hạn trong một vùng nhất địnhhay có thể xuất hiện trên toàn trái đất.
- Hay nói cách khác, Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so vớitrung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thườnglà vài thập kỷ hoặc dài hơn.
- Biến đổi khí hậu có thể là do các quá trình tự nhiên bên tronghoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phầncủa khí quyển hay trong khai thác sử dụng đất.
- Biến đổi khí hậu là một hiện tượng toàn cầu, cả Thế giới đã, đang và tiếp tục phảiđối mặt với những hậu quả khó lường.
- Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biếnđổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiệntượng nóng lên toàn cầu.
- Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Những nguyên nhân gây biến đổi khí hậu là thay đổi bức xạ khí quyển, bao gồmcác quá trình như biến đổi bức xạ mặt trời, độ lệch quỹ đạo của Trái Đất, quá trình kiếntạo núi, kiến tạo trôi dạt lục địa và sự thay đổi nồng độ khí nhà kính, độ che phủ và chấtlượng của rừng giảm mạnh.
- Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu trái đất là do sự gia tăng các hoạt độngtạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bểchứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái ven biển, ven bờ và đất liền khác.Các hoạt động của con người trong nhiều thập kỷ gần đây, đặc biệt là sự phát triển mạnhmẽ của ngành công nghiệp sử dụng nhiên liệu hóa thạch, chính sách chuyển đổi đất đai 3để áp dụng cơ khí nông nghiệp, sử dụng phân hữu cơ, đốt nương làm đất sản xuất, nạncháy rừng, sự gia tăng đột biến của các phương tiện giao thông.
- Các hoạt độngnày tạo ra các chất CO2, CH4, CFC, SO2, hơi nước… thải vào khí quyển sẽ tạo thành mộtlớp khí giống như tấm kính, nó cho phép ánh sáng mặt trời xuyên qua để vào trái đất,nhưng nó lại ngăn cản sự bức xạ của nhiệt từ Trái đất trở lại không gian làm cho Trái đấtnóng lên và làm thay đổi cả hệ thống khí hậu.
- Thực trạng biến đổi khí hậu ở Việt Nam và tây nguyên 1.3.1.
- Thực trạng biến đổi khí hậu ở Việt Nam Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng mạnh nhất dobiến đổi khí hậu.
- Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hằng năm chịu ảnhhưởng của nhiều thiên tai do thời tiết như các cơn bão nhiệt đới, hạn hán, lũ lụt.
- Trong 50năm qua, nhiệt độ trung bình tại Việt Nam đã tăng 0,5-0,70C.
- 4 Theo các nhà nghiên cứu, biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng đến Việt Nam theo nhữngxu hướng: Giảm mùa dông.
- nhiệt độ tăng lên.
- Theo dự báo của các chuyên gia, nếu mực nước biểndâng một mét, sẽ có khoảng 40% diện tích đồng bằng sông Cửu Long, 11% diện tíchđồng bằng sông Hồng và 3% diện tích các tỉnh, thành phố thuộc vùng ven biển bị ngập,trong đó có khoảng trên 10% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp bởi biến đổi khí hậu.Theo thống kê cho thấy, những năm gần đây, các loại thiên tai bão, lũ, lụt, lũ quét, sạt lởđất, úng, hạn hán, xâm nhập mặn và các thiên tai khác đã làm chết và mất tích hơn 9.000người, giá trị thiệt hại về tài sản ước chiếm khoảng 1,5% GDP/năm.
- Theo nghiên cứumới nhất của Ngân hàng thế giới, Việt Nam sẽ là quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất ở khuvực Đông Nam Á từ sự biến đổi khí hậu.
- Theo số liệu quan trắc, biến đổi của các yếu tố khí hậu ở Việt Nam có những điểmđáng lưu ý sau.
- 1.3.2.Thực trạng biến đổi khí hậu ở Tây nguyên Không nằm ngoài sự tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, các nghiên cứu gầnđây cho thấy, nhiệt độ không khí trung bình gần đây ở Tây Nguyên cao hơn rõ rệt, nhất làvào các tháng mùa mưa (tháng 5 - 10), nhiệt độ trung bình năm phổ biến cao hơn từ 0,5 0Cđến 0,80C.
- thì sự chênh lệch lưu lượng nước ở đỉnh lũ lớn nhất với lưu lượng kiệt nhỏnhất là rất cao.Mặt khác, những năm gần đây, rừng Tây Nguyên bị chặt phá nghiêm trọng, cộng vớinhững yếu tố bất lợi như mùa khô kéo dài, sự biến đổi thất thường của thời tiết làm cholũ lụt, hạn hán trở nên trầm trọng hơn.
- Tác động của biến đổi khí hậu đến các hệ sinh thái tự nhiên và đa dạngsinh học Làm thay đổi sự phân bố và cấu trúc của nhiều hệ sinh thái, làm gia tăng khả năngtuyệt chủng của nhiều loài, theo ước tính khoảng 20-30% các loài động thực vật sẽ đốimặt với nguy cơ tuyệt chủng vào những năm tới nếu nhiệt độ trái đất tăng 2-3 oC so vớithời kỳ tiền công nghiệp.
- Biến đổi khí hậu sẽ làm dịch chuyển các vùng khí hậu.Các loài sẽ phải phản ứng thích nghi với các điều kiện khí hậu mới.
- Biến đổi khí hậu làm cho khí hậu sẽ trở nên khắc nghiệt hơn gây hạn hán,cháy rừng, đất đai bị hoang mạc hóa.
- Tác động của biến đổi khí hậu đến các hoạt động kinh tế của con người Các thiệt hại về kinh tế do biến đổi khí hậu gây ra cũng ngày càng tăng theo nhiệtđộ trái đất.
- Khi nhiệt độ tăng lên sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người, năng suất laođộng nói chung thấp do đó hiệu quả sẽ giảm.
- Nhà nước và xã hội phải chinhiều kinh tế để giải quyết, khắc phục hậu quả của biến đổi khí hậu như hạn hán, bão lụt,hỗ trợ nhân dân vùng bị hại… do đó sẽ làm cho nền kinh tế bị suy giảm.
- 2.1.Tác động đến sản xuất nông nghiệp 2.1.1.
- Lĩnh vực cây trồng Là đối tượng chịu tác động trực tiếp khi khí hậu trái đất nóng lên.
- Tác động đến nguồn thủy sản Nhiệt độ tăng làm các núi băng ở cực trái đất tan, làm nước biển dâng lên do đónước mặn lấn sâu vào lục địa, làm mất nơi sinh sống thích hợp của một số loài thủy sảnnước ngọt.
- Tác động đến tài nguyên nước Nhiệt độ tăng sẽ làm bốc hơi nước nhiều hơn gây thiếu nước.
- Mặt khác nhiệt độ tăng làm nước biểndâng lên, vùng ven biển bị nhiễm mặn, do đó ảnh hưởng đến nguồn nước sản xuất và sinhhoạt.
- an ninh, chính trị của con người 2.3.1.Tác động đến sức khỏe Tác động này diễn ra khá phức tạp, mang tính tổng hợp của nhiều yếu tố.
- những vùng trước kia có khí hậu lạnh giờ đây cũng xuấthiện các loại bệnh nhiệt đới.
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn cũng sẽ chịu tác động xấu khi chếđộ nước ngập sâu bị thay đổi do nước biển dâng cao.
- Sự gia tăng nhiệt độ sẽđược cảm nhận rõ ở phía Bắc.
- Chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậutại việt nam và Tây nguyên 3.1.
- Chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khíhậu tại việt nam - Thứ nhất, chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, các thông tin vềbiến đổi khí hậu đến với cộng đồng và thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong quản lý 11nguồn tài nguyên.
- Hoạt động này rất quan trọng, đòi hỏi phải có sự phối hợp triển khaithực hiện chặt chẽ giữa các cơ quan, các tổ chức và người dân, giúp người dân có sự hiểubiết về biến đổi khí hậu đến.
- nhận dạng về biến đổi khí hậu đến và có sự đánh giá đầy đủvề các tác động do biến đổi khí hậu đến gây ra.
- Cần tuyên truyền để người dân nhận thứcbiến đổi khí hậu đến cũng được coi là cơ hội để phát triển, chứ không phải chỉ là nguy cơ.
- thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp và khuyếnkhích các doanh nghiệp này đầu tư vào nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật nông nghiệptrong điều kiện biến đổi khí hậu đến.
- bảo trợ việcứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào phát triển nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậuđến.
- Nghiên cứu vàchuyển giao tiến bộ kỹ thuật đáp ứng được nhu cầu sản xuất nông nghiệp trong điều kiệnbiến đổi khí hậu đến.
- Các viện, trường, trung tâm nghiên cứu nông nghiệp cần phải xuấtphát từ thực tiễn phát triển nông nghiệp dưới tác động của biến đổi khí hậu đến.
- Nhanh chóng áp dụng các giốngcây trồng biến đổi gien.
- Cần khẩn trương ứng dụng khoa học công nghệ cao để tăngnhanh tốc độ phát triển cây trồng biến đổi gien phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng củaViệt Nam.
- xây dựng quy trình nuôi trồng theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu đến.
- Thứ ba, đào tạo và thu hút nhân lực vào nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuậtnông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu đến.
- Đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ gắn với việc thực hiện cácđề tài nghiên cứu về biến đổi khí hậu đến.
- đặc biệt, phải đàotạo kỹ năng khuyến nông, tập huấn về các công nghệ, tiến bộ kỹ thuật mới về phát triểnnông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu đến cho toàn bộ đội ngũ khuyến nông.
- các tổ chức nghiêncứu thuộc các hội, hiệp hội, nhất là đội ngũ nhà khoa học trí thức đã về hưu, có kinhnghiệm), vào nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật các giống cây trồng, vật nuôi thích ứngvới biến đổi khí hậu đến.
- Để đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu ngành nông nghiệp trongđiều kiện biến đổi khí hậu, ngày 12 tháng 6 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã phêduyệt Đề án Kiện toàn tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Ngành Nông nghiệp và pháttriển Nông thôn, theo đó cần khẩn trương thực hiện các nội dung quan trọng sau: phânđịnh, làm rõ nhiệm vụ quản lý an toàn thực phẩm.
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách đối với các tài nguyên liên quan trực tiếpđến sản xuất nông nghiệp.
- Thực hiện đánh giá tácđộng của biến đổi khí hậu đến và nước biển dâng đề xuất các giải pháp nhằm thích ứngvới những hậu quả do tác động của biến đổi khí hậu đến gây ra đối với tài nguyên nước;xây dựng, điều chỉnh kế hoạch, quy hoạch phát triển phù hợp với những biến động của tàinguyên nước.
- Để chủ động ứng phó hiệu quảvới biến đổi khí hậu đến, cần tập trung nâng cao năng lực quản lý và ứng phó rủi ro liênquan đến thời tiết và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu đến cũng như các rủi ro vềthị trường.
- thay đổi phương pháp canh tác và lựa chọn giống phù hợp với cácvùng đất có những biến đổi khác nhau về khí hậu.
- xây dựng năng lực nghiên cứu và pháttriển để có thể giải quyết được những thách thức mới nảy sinh của quá trình biến đổi khíhậu và nước biển dâng.
- thúc đẩy thị trường bảo hiểm nông nghiệp, tăng cường khả năngứng phó của nông dân đối với rủi ro, bảo đảm nông nghiệp ít có sự tác động xấu của biếnđổi khí hậu.
- Chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khíhậu tại Tây nguyên Để giảm nhẹ sự tác động của biến đổi khí hậu biến đổi khí hậu, thiên tai gây ra,Tây Nguyên cần tiến hành đồng thời giải pháp thích ứng và giảm nhẹ, trong đó thích ứngvới biến đổi khí hậu, chủ động phòng, tránh thiên tai là chủ yếu.
- Cụ thể, cần thực hiệnmột số giải pháp, trong đó có việc quản lý bảo vệ nguồn nước: để có cơ sở thích ứng vớibiến đổi khí hậu cần phải nghiên cứu, đánh giá sự tác động của biến đổi khí hậu đến tàinguyên nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.
- đánh giá công năng và tình trạng hoạtđộng của công trình thủy lợi lớn và nhỏ, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nâng cấp, 15bổ sung các công trình này để phù hợp với hoàn cảnh của biến đổi khí hậu.
- nghiên cứu đưa ra biện pháp kỹthuật tưới tiêu cho nông nghiệp nhằm giảm thất thoát cũng như tiết kiệm nước.Giải pháp tiếp theo là điều chỉnh quy hoạch đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng thời vụ phùhợp với hoàn cảnh biến đổi khí hậu: trong sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là xây dựng cơcấu cây trồng phù hợp, xây dựng các biện pháp kỹ thuật, tăng cường hệ thống tưới tiêu vàcác biện pháp chống chịu với ngoại cảnh khắc nghiệt.
- Tăng cường đa dạng sinh học trên vườn cà phê như trồng cây che bóng, cây ăntrái, cây đai rừng sẽ là giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu hiệu quả do hệ thống câytrồng này có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau trong việc điều hòa vi khí hậu, hạn chế bốc thoáthơi nước trên bề mặt đất và lá, cung cấp hữu cơ, cải tạo đất, hạn chế xói mòn và rửa trôiđất, giúp sản xuất cà phê bền vững hơn.
- Tưới nước tiết kiệm hợp lý cho cây trồng cũng là giải pháp kỹ thuật nhằm thíchứng với sự biến đổi khí hậu ở Tây Nguyên.
- Chuyển một số diện tích đất trồng điều ở cácvùng có điều kiện khí hậu bất thuận, sản xuất không hiệu quả sang trồng các loại câykhác có hiệu quả hơn như sắn, khoai lang, khoai môn, là những loại cây có khả năngthích ứng cao với sự biến đổi khí hậu và từng bước thay đổi khẩu phần lương thực từ gạolà chủ yếu sang một phần các loại củ để giảm áp lực về an ninh lương thực trong tươnglai.
- Kết luận - Biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp và hiện đang là một trong nhữngthách thức lớn của nhân loại.
- Biến đổi khí hậu làm cho những hiện tượng thời tiết, khíhậu cực đoan gia tăng về mức độ tác động, qui mô ảnh hưởng và tần suất xuất hiện, cànggia tăng áp lực gây suy giảm đa dạng sinh học và suy thoái các hệ sinh thái, ảnh hưởngđến khả năng hồi phục và khả năng hấp thụ carbon tự nhiên của chúng, thậm chí có thểlàm thay đổi chức năng từ hấp thụ trở thành nguồn phát thải khí carbon.
- Do mối quan hệtương tác mật thiết giữa biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học và các hệ sinh thái, nếu chúngta không đạt được các mục tiêu về biến đổi khí hậu, ảnh hưởng tiêu cực của nó đến đadạng sinh học và hệ sinh thái sẽ rất lớn, đồng thời nếu không khôi phục, sử dụng, bảo vệbền vững, hợp lý đa dạng sinh học và các hệ sinh thái thì cũng sẽ hạn chế, kìm hãm cácnỗ lực của chúng ta trong ứng phó với biến đổi khí hậu - Biến đổi khí hậu đã và đang gây ảnh hưởng đến cuộc sống của toàn nhân loạitrên thế giới.
- Cộng đồng thế giới đang có những nỗ lực đáng kể trong cuộc chiến chốnglại biến đổi khí hậu.
- Các chương trình hành động của các quốc gia trên thế giới được đặtra và từng bước thực hiện, công ước liên hợp quốc về biến đổi khí hậu được đưa ra.
- Tuynhiên, với những giải pháp khắc phục đưa ra thực hiện so với những tác động xấu mà conngười đã gây ra không đáng kể, do đó nhân loại trong hiện tại và tương lai đang phảigánh chịu những tác động của nó.
- Tuy sự thay đổi khí hậu là một biến đổi chậm, nhưng khả năng dần dần ứng hợpcủa con người không đủ để chống cự với hậu quả của nó.
- Giải pháp cải thiện Hiện tượng biến đổi khí hậu do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó nguyên nhânchính vẫn là do các hoạt động của con người.
- Tác động của nó đối với sinh quyển nóichung và cuộc sống nhân loại nói chung đang ngày càng nghiêm trọng, chính vì vậy nhântố quan trọng nhất có khả năng cải thiện, giảm thiểu tác hại của biến đổi khí hậu đó là sựvào cuộc của con người.
- Trong thời gian qua nhiều quốc gia, tổ chức đã đề ra nhiều giảipháp để ứng phó với biến đổi khí hậu như.
- Xây dựng các hồ chứa nước ngọt để phục vụ sinh hoạt, sản xuất và điều hòa tiểuvùng khí hậu.
- Giải pháp thích ứng, chống chịu Trước thực trạng tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đã và đang xảy ra hết sứcnghiêm trọng.
- Sử dụng giống cây trồng, vật nuôi có khả năng chống chịu tốt với nhiệt độ caovà dịch bệnh hại.
- Với những giải pháp được đưa ra, nếu toàn nhân loại đồng lòng thực hiện tốt thìchắc chắn rằng những thảm họa của biến đổi khí hậu sẽ được kiểm soát.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2009), Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam.5.
- Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Bé Ba, (2014) Đồng bằng sông Cửu Long biến đổi khí hậu và an ninh lương thực, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.7.
- Lê Anh Tuấn (2008), “Ứng phó với biến đổi khí hậu và biển dâng ở đồng bằng sông Cửu Long và Duyên hải miền Trung Một số nhiệm vụ cần triển khai”8.
- Võ Quý (2008), “Biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học”, Hội thảo Biến đổi khí hậu toàn cầu và Biến đổi khí hậu của Việt Nam, Hội thảo Biến đổi khí hậu toàn cầu và giải pháp ứng phó của Việt Nam, Hà Nội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt