« Home « Kết quả tìm kiếm

Quan hệ giữa đẩy mạnh hội nhập quốc tế và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc


Tóm tắt Xem thử

- Quan hệ giữa đẩy mạnh hội nhập quốc tế và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc là cần thiết.
- Để góp phần giải quyết vấn đề này, bài viết đã tìm hiểu mối quan hệ qua lại giữa hội nhập quốc tế và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc diễn ra như thế nào..
- Mặc dù giữa hội nhập quốc tế và bảo tồn bản sắc văn hóa là mối quan hệ hai chiều, hội nhập quốc tế thường có vai trò lớn và tác động nhiều đến bảo tồn bản sắc văn hóa hơn là ngược lại.
- Từ khóa: hội nhập quốc tế, bản sắc văn hóa..
- Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc cũng đang ngày càng trở thành một yêu cầu cơ bản đối với mọi quốc gia, dân tộc, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế.Hội nhập vì yêu cầu phát triển và phần nào đó là cả an ninh nên quốc gia không thể không tham gia.
- Bản sắc văn hóa là “cái hồn dân tộc” của quốc gia nên không thể không bảo tồn.
- Tuy nhiên, tham gia hội nhập quốc tế lại chứa đựng nhiều yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.
- bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc cũng có thể tạo nên những cản trở đáng kể đối với hội nhập quốc tế của quốc gia.
- Trả lời được các câu hỏi này sẽ giúp chúng ta có thêm cơ sở để tìm ra những giải pháp thích hợp cho việc thực hiện hài hòa đồng thời hai mục tiêu thúc đẩy hội nhập quốc tế và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc..
- Để trả lời, bài viết sẽ xem xét vai trò và tác động của hội nhập quốc tế đối với bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, vai trò và tác động của bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc đối với hội nhập quốc tế, và cuối cùng là kết luận về mối quan hệ qua lại này..
- Vai trò và tác động của hội nhập quốc tế đối với bảo tồn bản sắc văn hóa.
- Hội nhập quốc tế là một trong những nguyên nhân dẫn đến yêu cầu bảo tồn bản sắc văn hóa..
- Vai trò nguyên nhân này được quy định bởi tác động của hội nhập quốc tới bản sắc văn hóa dân tộc.
- Và điều này đã làm biến đổi hệ thống các giá trị văn hóa trong nước và bản sắc văn hóa dân tộc.
- Và tất nhiên, những thay đổi này sẽ dẫn đến yêu cầu bảo tồn bản sắc văn hóa..
- Và cũng như trên, một lần nữa, những thay đổi này cũng lại dẫn đến yêu cầu bảo tồn bản sắc văn hóa..
- Như vậy, hội nhập quốc tế chính là một trong những nguyên nhân của bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Hay nói chính xác hơn, đó là nguyên nhân của nguyên nhân khi nó tác động làm thay đổi bản sắc văn hóa và từ đó dẫn đến yêu cầu bảo tồn chúng.
- Do đó, một khi hội nhập quốc tếvẫn được đẩy mạnh, tác động của nó tới bản sắc văn hóa sẽ càng tăng lên.
- Và vì thế,vai trò của nó với tư cách là nguyên nhân của yêu cầu bảo tồn bản sắc văn hóa vẫn tiếp tục được duy trì..
- Hội nhập quốc tế là môi trường của bảo tồn bản sắc văn hóa..
- Qua đó, những chuyển động của môi trường quốc tế sẽ tác động nhiều hơn đến bản sắc văn hóa dân tộc.
- Hội nhập quốc tế càng mạnh, tác động từ môi trường này tới bản sắc văn hóa càng tăng cả về số lượng lẫn mức độ.
- Khi đó, hội nhập quốc tế sẽ trở thành môi trường bao quanh và tác động thường xuyên hơn đến bản sắc văn hóa.
- Thúc đẩy hội nhập quốc tế buộc bản sắc văn hóa dân tộc phải tham gia nhiều hơn vào đời sống quốc tế.
- Bản sắc văn hóa sẽ thường xuyên tiếp xúc và tương tác nhiều hơn với môi trường bên ngoài thông qua quá trình hội nhập quốc tế..
- khả năng chi phối nhiều hơn tới việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.Hay nói cách khác, việc bảo tồn bản sắc sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào môi trường quốc tế..
- Không những thế, vai trò môi trường của hội nhập quốc tế đối với bản sắc văn hóa cũng như việc bảo tồn còn được gia tăngbởi sự mạnh lên và tính tương hỗ giữa hai con đường tác động đã nói ở trên.
- Nhìn lại lịch sử, ngoại trừ sự nô dịch, hội nhập quốc tế chính là môi trường quốc tế có khả năng đem lại tác động nhiều nhất tới sự biến đổi bản sắc văn hóa dân tộc.
- Như vậy, bên cạnh vai trò là nguyên nhân, hội nhập quốc tế còn là môi trường của bảo tồn bản sắc văn hóa..
- Không chỉ là nguyên nhân và môi trường, hội nhập quốc tế còn tạo kênh và phương tiện khác nhau cho sự chuyển tải các tác động từ hội nhập quốc tế tới bản sắc văn hóa.
- Khi các kênh và phương tiện chuyển tải nhiều lên, bản sắc văn hóa lại càng dễ bị ảnh.
- Điều này một lần nữa lại đặt ra yêu cầu bảo tồn bản sắc văn hóa.
- Tuy nhiên, các kênh và phương tiện này cũng trở thành những công cụ trong việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc..
- Các tác động từ hội nhập quốc tế tới bản sắc văn hóa và bảo tồn bản sắc văn hóa diễn ra theo nhiều cách thức khác nhau..
- Thứ năm, đó là sự biến mất giá trị nào đó trong bản sắc văn hóa dân tộc khi bản sắc này chứng tỏ sự lạc hậu và không còn phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế.
- Các cách thức này cũng chính là những cách thức biến đổi bản sắc văn hóa.
- Nhìn chung, hội nhập quốc tế càng được đẩy mạnh, khả năng biến đổi của bản sắc văn hóa càng đa dạng.
- Các cách thức này càng đa dạng, việc biến đổi bản sắc càng dễ xảy ra, việc bảo tồn bản sắc văn hóa càng phức tạp..
- Trong tính chất của tác động, hội nhập quốc tế thường đem lại cả tác động tích cực lẫn tiêu cựccho bản sắc văn hóa dân tộc.
- Tính chất tích cực hay tiêu cực của tác động từ hội nhập quốc tế tới bản sắc văn hóa được nhìn nhận trên hai phương diện khách quan và chủ quan.
- Chính tính chất này của tác động đã tạo nên tính mục đích của bảo tồn văn hóa.
- Nếu tác động từ hội nhập quốc tế được coi là tiêu cực thì việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc sẽ được đặt ra.
- Trong khi đó, tác động tích cực lại ảnh hưởng tới bản sắc văn hóa theo một cách khác.
- Đây là mục đích xuất hiện sau này của bảo tồn bản sắc văn hóa..
- Như vậy, tính chất của tác động từ hội nhập quốc tế đối với bản sắc văn hóa không chỉ tạo nên mục đích của bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc mà còn giúp mở rộng nội dung của công tác này.
- Đây là điểm rất đáng chú ý trong mục đích và nội dung của bảo tồn văn hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tế..
- Vai trò và tác động này của hội nhập quốc tế diễn theo nhiều cách sau đây: Thứ nhất, hội nhập quốc tế giúp nâng cao ý thức về bản sắc văn hóa và từ đó là yêu cầu bảo tồn chúng.Trong quá trìnhtương tác với bên ngoài,.
- bản sắc văn hóa dân tộc mới lộ diện ra.
- Đẩy mạnh hội nhập quốc tế khiến sự tương tác càng tăng, ý thức về bản sắc văn hóa dân tộc càng trở nên mạnh mẽ.
- Và điều này khiến yêu cầu bảo tồn bản sắc văn hóa ngày càng được ý thức và trở nên cấp thiết..
- Thứ hai, hội nhập quốc tế giúp nhận diện được cái gì cần bảo tồn, cái gì cần tiếp thu, cái gì cần loại trừ trong nội dung bản sắc văn hóa dân tộc.
- Nhận biết được điều này sẽ giúp công tác bảo tồn bản sắc văn hóa đi đúng hướng và hiệu quả..
- Thứ ba, hội nhập quốc tế là nguồn kích thích sức mạnh nội sinh cho bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Sức mạnh này có thể giúp bảo tồn bản sắc văn hóa theo hai hướng cưỡng lại và phát triển..
- Thứ tư, hội nhập quốc tế giúp nâng cao kiến thức, phương tiện và nguồn lực cho công tác bảo tồn bản sắc văn hóa.
- Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc thường hay phải đối mặt với sựxung đột giữa các giá trị bên trong và bên ngoài, giữa cái cũ và cái mới.
- Như vậy, hội nhập quốc tế là sự dấn thân vào đời sống quốc tế trên phương thức hợp tác nên hoàn toàn có thể đem lại khả năng nâng cao công tác bảo tồn bản sắc văn hóa.
- Vai trò và tác động của bảo tồn bản sắc văn hóa đối với hội nhập quốc tế.
- Bảo tồn bản sắc văn hóa đóng vai trò như một điều kiện đối với hội nhập quốc tế..
- Cho dù quyết định hội nhập quốc tế được xây dựng căn bản dựa trên lợi ích kinh tế và chính trị, song vấn đề bản sắc văn hóa như một.
- Nguy cơ lo ngại bản sắc văn hóa dân tộc bị bị mất hoặc bị xói mòn là một yếu tố phải tính đến trong quyết định hội nhập quốc tế.
- Cái giá phải trả cho việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc càng cao, quyết định hội nhập quốc tế càng gặp nhiều phản đối..
- Hoặc người ta nghĩ thực như vậy và sẽ cố gắng san sẻ nguồn lực cho việc bảo tồn bản sắc văn hóa.
- Điều này đòi hỏi bảo tồn văn hóa dân tộc phải mở rộng thêm mục tiêu.
- Thậm chí, mục tiêu mới này đôi khi còn được nhấn mạnh khi hội nhập quốc tế thực sự được coi là nguồn kích thích và nguồn lực để phát triển bản sắc văn hóa dân tộc..
- Thứ tư, hội nhập quốc tế được coi là cơ hội mở rộng và phát triển bản sắc văn hóa của mình ra bên ngoài.
- Bảo tồn bản sắc văn hóa đóng vai trò như một sự phản ứng đối với hội nhập quốc tế..
- Điều này là dễ hiểu bởi hội nhập quốc tế thường gây nhiều tác động lớn đến sự biến đổi bản sắc văn hóa mà phần trên đã đề cập.
- Trước các tác động này mà nhất là các tác động được coi là tiêu cực, nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa trở thành vấn đề.
- Và từ đó, bảo tồn bản sắc văn hóa mới trở thành yêu cầu lớn đối với quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế hơn là trước đó.Việc bảo tồn này sẽ hướng đến hội nhập quốc tế như một nguyên nhân gây ra vấn đề.
- Mức độ phản ứng của bảo tồn bản sắc văn hóa đối với hội nhập quốc tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố:.
- Thứ nhất, mức độ phản ứng của bảo tồn bản sắc văn hóa phụ thuộc vào mức độ và tốc độ hội nhập quốc tế.
- Sự chênh lệch giữa hai cái này càng lớn, khả năng phản ứng của bảo tồn bản sắc văn hóa đối với hội nhập quốc tế càng mạnh..
- Bảo tồn bản sắc văn hóa có thể tạo ra nhữngtác động hai mặt đối với hội nhập quốc tế..
- Tác động cản trở xảy ra nếu tác động của hội nhập quốc tế tới bản sắc văn hóa dân tộc được coi là tiêu cực.
- Khi đó, yêu cầu bảo tồn bản sắc văn hóa sẽ tạo ra những lực cản tới quá trình hội nhập quốc tế.
- Ngược lại, tác động hậu thuẫn xảy ra nếu tác động của hội nhập quốc tế tới bản sắc văn hóa dân tộc được coi là tích cực..
- Khi đó, yêu cầu bảo tồn lại dẫn đến sự ủng hộ đối với hội nhập.Mức độ cản trở hay hậu thuẫn phụ thuộc đáng kể vào sự nhìn nhận mức độ của tác động từ hội nhập quốc tế tới bảo tồn bản sắc văn hóa.
- Đây là điều công tác bảo tồn bản sắc văn hóa cần phải cân nhắc trong phản ứng với hội nhập quốc tế.
- Thứ hai, trong thực tiễn hội nhập quốc tế, các tác động thường gồm cả tác động tích cực và tiêu cực đối với bản sắc văn hóa dân tộc..
- nó cũng gây ra sự lãng phí trong công tác bảo tồn văn hóa..
- Thứ năm, tác động từ bảo tồn bản sắc văn hóa tới hội nhập quốc tế còn liên quan đến thái độ tiếp nhận văn hóa từ bên ngoài là bị động hay chủ động.
- Nói chung, sự bị động cũng là nhân tố gây khó khăn cho công tác bảo tồn bản sắc văn hóa và có thể ảnh hưởng tới quá trình hội nhập quốc tế của đất nước..
- Sự phản ứng của việc bảo tồn bản sắc văn hóa trước các giá trị này ảnh hưởng nhiều đến quá trình hội nhập quốc tế.
- Qua sự trình bày và phân tích ở trên, có thể thấy rằng, hội nhập quốc tế có vai trò lớn và tác động nhiều đến bảo tồn bản sắc văn hóa.
- Vai trò này được thể hiện trong việc hội nhập quốc tế vừa là nguyên nhân, vừa là môi trường, vừa là nguồn trợ giúp cho công tác bảo tồn bản sắc văn hóa.
- Tác động này có cả tiêu cực lẫn tích cực đối với bản sắc văn hóa dân tộc.
- Có thể nói, hội nhập quốc tế là nhân tố dễ làm biến đổi bản sắc văn hóa nhiều nhất.
- Vì thế, điều này khiến cho yêu cầu bảo tồn bản sắc văn hóa trở nên quan trọng hơn nhiều, ít nhất là trong thời kỳ hội nhập..
- Văn hóa và bảo tồn bản sắc thường không phải là lợi ích ưu.
- Vì thế,bảo tồn bản sắc văn hóa có vai trò điều chỉnh nhất định đối với tiến trình này..
- Như vậy, giữa hội nhập quốc tế và bảo tồn bản sắc văn hóa là mối quan hệ hai chiều..
- Trong đó, hội nhập quốc tế thường có vai trò lớn và tác động nhiều đến bảo tồn bản sắc văn hóa hơn là ngược lại.
- Để góp phần giải quyết vấn đề này, bài viết đã tìm hiểumối quan hệ qua lại giữa hội nhập quốc tế và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc diễn ra như thế nào..
- Bài viết đã phân tích các tác động và chỉ ra vai trò của hội nhập quốc tế đối với bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc dựa trên việc phân tích một số yếu tố.
- Các yếu tố này bao gồm: Vai trò là nguyên nhân, vai trò là môi trường, kênh và phương tiện tác động, các cách thức tác động, tính chất hai mặt của tác động và vai trò là nguồn trợ giúp của hội nhập quốc tế đối với bảo tồn bản sắc văn hóa..
- Đồng thời, bài viết cũng phân tích các tác động ngược lại của bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc đối với hội nhập quốc tế.
- Đó là vai trò là điều kiện, vai trò là phản ứng và các tác động hai mặt của bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc đối với hội nhập quốc tế.