« Home « Kết quả tìm kiếm

VAI TRÒ GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.LAM BAI


Tóm tắt Xem thử

- VAI TRÒ GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNI.MỞ ĐẦUI.1Tính cấp thiếtI.2Mục tiêu nghiên cứuI.2.1Mục tiêu chung Nghiên cứu về vai trò giới trong phát triển nông thôn I.2.2Mục tiêu cụ thể- Góp phần xây dựng những lý thuyết lý luận và thực tiễn về vai trò giới - Tìm hiểu phân loại giới, mục tiêu của các cách phân loại giới- Xác định được vai trò khác nhau của phụ nữ và nam giới và các giá trịgắn liền với những vai trò này- Nhận ra được khả năng có thể làm thay đổi sự phân công vai trò vàtrách nhiệm mang tính bất bình đẳng trong xã hội- Bắt đầu có sự thay đổi trong quan niệm (thường bị che dấu) về nhữngcông việc mà nam giới và nữ giới có thể làm và không thể làm.- Nhận xét được vai trò của nam giới và nữ giới trong phát triển nôngthôn qua đó đánh giá sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới- Từ thực tế vai trò của giới, đưa ra những giải pháp khắc phục nhữngnhược điểm đó.
- 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là vai trò cụ thể của nam giới và nữ giới.
- 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về thời gian: Từ đầu năm 2009 đến 9/2011- Phạm vi về không gian: Bài thực hiện nghiên cứu về vai trò giới trong phạm vi nông thôn 1.4 Câu hỏi nghiên cứu ( Bảng câu hỏi nghiên cứu) Các câu hỏi được trả lời, ghi lại ở bảng kết quả nghiên cứu.-Vai trò giới ở các địa phương có giống nhau hay không?-So sánh tương đối thu nhập của nữ giới và nam giới?-Công việc nam giới và nữ giới thường làm có giống nhau hay không.
- Có người từng nói, nam giới thường giữ những vị trí cao trong xã hộitrong khi đó tỷ lệ ở nữ giới thường rất thấp, theo bạn, có đúng haykhông? Tại sao?-Tại sao lại có sự bất bình đẳng như vậy? Theo bạn, vai trò của phụ nữhay nam giới quan trọng hơn trong gia đình hay trong phát triển kinhtế nông thôn.
- Công việc chăm sóc gia đình ai thường làm? Các lĩnh vực khác nhưtham gia hoạt động xã hội và sản xuất thì sao?-Trong nông thôn, định kiến xã hội thường cho rằng, phụ nữ chỉ ở nhàchăm lo gia đình, con cái và nấu ăn.
- Theo bạn, bạn nghĩ thế nào vềnhững định kiến này?-Bạn có nghĩ rằng vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế có quantrọng không? Lấy ví dụ II.
- Tổng quan cơ cở lý luận và cơ sở thực tiễn2.1 Cơ sở lý luận2.1.1 Những khái niệm cơ bản 2.1.1 Khái niệm về giới Giới là sự khác biệt giữa nam và nữ về góc độ xã hội, sự khác nhau doxã hội quyết định, các mối quan hệ do xã hội xác lập.
- Vai trò của giới đượcxác định bởi các đặc tính xã hội, văn hóa và kinh tế, được nhận thức bởi cácthành viên trong xã hội đó.
- Do vậy vai trò của giới có sự biến động và thayđổi qua không gian và thời gian.
- Sự thay đổi các quan hệ về giới tùy theo các nhân tố xã hội trongtừng bối cảnh cụ thể như giai cấp, dân tộc, tuổi… Những đặc trưng cơ bản của giới tính đó là do dạy và học mà có, đadạng, luôn thay đổi và có thể thay đổi được.
- Giới thường bị hiểu lầm là giới tính hoặc dùng để chỉ phụ nữ và trẻem gái  Người ta thường dựa vào giới tính để giải thích cho sự khác biệt về xãhội giữa nam và nữ 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1.
- Giới trong tiếp cận một số vấn đề ở gia đình nông thôn .
- Những chính sách cải cách nhằm củng cố kinh tế hộ gia đình như phân bổ quyền sử dụng đất, xác định vị thế và quy định pháp lý của các giaodịch dân sự liên quan đến tài sản chung của hộ gia đinh, cấp tín dụng, cungcấp dịch vụ khuyến nông cho hộ gia đình nhưng đói tượng chính tiếp nhậnthông tin lại là nam giới, thường là với tư cách chủ hộ.Trong gia đình thì phụ nữ ít có kiến thức và kỹ năng sản xuất tốt.
- Namgiới thì thường hưởng thụ nhiều thành quả từ sự cải cách kinh tế hơn là phụnữ.Phụ nữ luôn phải tỏ ra kính trọng với nam giới.
- Thái độ xã hội về vaitrò của người phụ nữ trong gia đình đã làm cho việc xử lý những vấn đề nhưngược đãi, ly hôn và phụ nữ nuôi con trở nên khó khăn.Phụ nữ thiếu những kỹ năng lao động và thiếu tự tin ngay cả trong giađình của mình.
- Điều này lại càng củng cố thêm định kiến về phụ nữ.
- Tuynhững định kiến giới tác động với cả hai giới nhưng nhìn chung phụ nữ vẫnchịu ảnh hưởng nhiều hơn.
- Vai trò giới trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của gia đình Trong các gia đình Việt Nam thì phụ nữ tham gia trồng trọt, chănnuôi, chế biến và bán sản phẩm nhiều hơn so với nam giới.
- Phụ nữ chỉ có thểtham gia nhiều hơn vào việc ra quyết định trong các công việc đồng áng(Fyles và cộng sự, 2001).Trong công việc sản xuất lúa thì nam giới là người làm đất còn phụ nữđóng vai trò gieo cấy, thu hoạch, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
- Vai trò củangười phụ nữ trong gia đình, nhất là gia đình nông thôn được thể hiện rất rõtrong một câu nói tiếng Anh: Women grow the rice, harvest the rice, cook the rice and wash the bowl.Ở khu vực nông thôn, 84% số gia đình làm chăn nuôi thì phụ nữ dànhđến 30% trong tổng sức lao động cho sản xuất nông nghiệp để sử dụng chochăn nuôi, trong khi đó nam giới chỉ dành 10% (FAO&UNDP, 2002).
- III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu3.2Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp thu thập số liệu đã được công bố và số liệu sơ cấp thông qua các trang web điện tử, sách, báo.
- và thông qua bảngcâu hỏi điều tra.-Sử dụng phương pháp phân tích xử lý thông tin thông qua kết quảnghiên cứu, bảng kết quả nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu có sự tham gia, phỏng vấn sâunhằm tìm hiểu vấn đề với sự tham gia của người dân, đưa ra nhữngnhận xét và kết luận.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Phân loại vai trò giới - Vai trò sản xuất: Hoạt động sản xuất tạo ra thu nhập trong gia đình bao gồm sản xuất hànghóa có giá trị trao đổi, sản xuất vừa có ý nghĩa tiêu dùng tại gia đình, cótính sử dụng nhưng cũng có giá trị trao đổi tiềm tàng.
- Trong nông nghiệpvà nông thôn thì vai trò sản xuất liên quan đến quyết định sản xuất kinhdoanh (bao nhiêu? như thế nào.
- quá trình tổ chức sản xuất ( chủ thểđiều hành, phương thức điều hành), quản lý rủi ro và tận dụng cơ hộitrong kinh doanh và quản lý thành quả của hoạt động sản xuất kinhdoanh.
- Vai trò tái sản xuất: Thể hiện trong việc tái sinh, duy trì nòi giống, tái sản xuất sức lao động.Đây là một vai trò rất quan trọng của giới trong gia đình, là vai trò xuyênsuốt, xuất hiện ngay từ thuở sơ khai con người xuất hiện.Không chỉ bao gồm sự tái sản xuất sinh học mà còn chăm lo và duy trìlực lượng lao động cho tương lai.
- Vai trò quản lý cộng đồng và công tác xã hội ở cộng đồng Mục đích của hoạt động này là nhằm bảo vệ và duy trì các nguồn lựckhan hiếm của xã hội, thực hiện những nhu cầu chung cho cộng đồng,quản lý sự thay đổi của cộng đồng và làm cho cộng đồng phát triển.Vai trò này được chia ra thành hai nhóm nhỏ là tham gia cộng đồng vàlãnh đạo cộng đồng.
- 4.2 Kết quả điều tra vai trò của nam giới và nữ giới1.Vai trò Sản xuất -Nam giới và phụ nữ đều thực hiện vai trò này-Nam giới tham gia nhiều hơn vào công việc có quyền quyết định.-Phụ nữ thực hiện nhiều hơn những công việc mang tính thừa hành,các nghề kỹ năng thấp.-Nam giới và phụ nữ đều thực hiện vai trò này.-Nam giới tham gia nhiều hơn vào công việc có quyền quyết định.
- 4.5 Một số nhận xét - Cách phân công này đã có từ hàng ngàn năm và gây một cảm giác về sựhợp lý và bất biến.- Bất cứ ai, phụ nữ cũng như nam giới, nếu có ý định thay đổi đều cảm thấye ngại trước dư luận xã hội mặc dù môi trường kinh tế, xã hội đang biến đổinhanh chóng.- Đối với nam giới, khi cần tập trung cho công tác, học tập, họ có thể tạmquên công việc nội trợ, chăm sóc con cái…Nhưng phụ nữ chỉ có 2 sự lựachọn:-Giảm bồt thời gian nghỉ ngơi để làm tròn công việc chuyênmôn và học tập;-Hạn chế nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của chính mình.
- Đáng tiếc: trong nhiều trường hợp, phụ nữ đã chọn cách thứ 2.- Vai trò giới không giống nhau ở mọi nơi.- Mỗi xã hội, dân tộc, thậm chí mỗi địa phương vào một thời gian cụ thể cónhững quan niệm khác nhau về vai trò của phụ nữ và nam giới.- Phụ nữ và nam giới thường làm như nhau về thời gian nhưng thu nhập của phụ nữ có thể thấp hơn nam giới- Trong hoạt động cộng đồng, nam giới thường là người chỉ đạo, phụ nữ làngười thừa hành.- Nam giới thường làm ít các công việc nuôi dưỡng vì xã hội không trôngchờ ở họ, và vì họ cho rằng đó là việc “đàn bà.
- Việc xem xét vai trò giới thông qua phân công lao động theo giới cho thấyquan niệm của xã hội về trách nhiệm và công việc của 2 giới còn nhiều bấthợp lý/bất bình đẳng.- Những lý do đứng đằng sau sự bất bình đẳng này thuộc về nhận thức, niềmtin và thói quen không dễ thay đổi nhưng rất cần thay đổi.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt