« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu Hỏi Ôn Tập Lý Luận Nhà Nước _ Học Viện Justice


Tóm tắt Xem thử

- 10/7/2017 Câu hỏi ôn tập Lý luận Nhà nước | Học Viện Justicehttp://hocvienjustice.blogspot.com/2014/07/cau-hoi-on-tap-ly-luan-nha-nuoc.html 1/17 Trang chủ LEGAL ENGLISH (2) TÀI LIỆU ÔN TẬP (42) VĂN BẢN PHÁP LUẬT (15) Câu hỏi ôn tập Lý luận Nhà nước ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC 1- Trình bày nội dung cơ bản của thuyết khế ước xã hội về nguồn gốccủa nhà nước.
- Khế ước xã hội là một học thuyết mô tả việc con người cùng thỏa thuậntừ bỏ quyền tự do tự nhiên để xây dựng cuộc sống cộng đồng, khế ước xã hộiđược hình thành từ một tờ khế ước, một bản hợp đồng còn gọi là hợp đồng xã.
- hội trên đó các thành viên xã hội thống nhất ý chí của các bên theo các nguyêntắc để cùng chung sống với nhau để được hưởng sự an toàn và trật tự của xãhội văn minh.
- Đây được đánh giá là nhà nước dân chủ tiến bộ.
- 2- Trình bày nguyên nhân ra đời của nhà nước theo quan điểm củachủ nghĩa Mác-Lênin.
- (phân biệt nguyên nhân và các yếu tố tác động đếnsự ra đời của nhà nước) Có 2 nguyên nhân ra đời của nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩaMác – Lênin- Kinh tế: Xã hội xuất hiện chế độ tư hữu.- Xã hội: có giai cấp và mâu thuẫn giai cấpTừ nhu cầu phải kiềm chế sự đối lập của các giai cấp, làm cho cuộc đấutranh của những giai cấp có quyền lợi về kinh tế mẫu thuẫn nhau đókhông đi đến chỗ tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả xã hội và giữ chosự xung đột đó năm trong vòng trật tự[7]đã tạo nên một cơ quan quyềnlực đặc biệt và đó chính là nhà nước.
- 3- Nêu đặc điểm của quyền lực xã hội trong xã hội cộng sản nguyênthủy; phân biệt với quyền lực nhà nước.a/ Đặc điểm của quyền lực xã hội trong xã hội cộng sản nguyên thủy: Trong xã hội cộng sản nguyên thủy có tự do và bình đẳng thực sự & xãhội được tổ chức rất đơn giản nhưng đã tồn tại quyền lực & hệ thống quảnlý các công việc của thị tộc rất đơn giản bao gồm: Hội đồng thị tộ, tù trưởng& các thủ lĩnh quân sự.
- Trật tự xã hội công xã nguyên thủy hình thành trêncơ sở hoạt động tổ chức & điều hành của một hệ thống quản lý mangquyền lực xã hội, quyền lực đó được đảm bảo thực hiện sự cưỡng chế &do toàn xã hội tổ chức ra để phục vụ lợi ích cả cộng đồng.
- b/ Phân biệt với quyền lực nhà nước:.
- Xã hội cộng sản nguyên thủy Nhà nước.
- Tồn tại chế độ tư hữu về TLSX.- Xã hội mang tính chất bình đẳng Popular Posts Câu hỏi ôn tập Lý luận Nhà nướcCâu hỏi ôn thi Luật Hành chínhCâu hỏi Lịch sử Nhà nước và pháp luậtNhận định Lý luận Nhà nướcÔn tập Pháp luật xã hội chủ nghĩaTổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý Luận NhàNướcCâu hỏi ôn tập Lý luận Pháp luậtQuan hệ pháp luật dân sựCâu hỏi nhận định Lý Luận Pháp LuậtNhận định: Trách nhiệm dân sự và Hợp đồng dânsự Trang Legal EnglishNhà nước và pháp luậtLuật Dân sựLuật Hành chínhNhật ký của tôi Hành trình ước mơ tháng bảy ( 45 )tháng sáu ( 15 ) Theo dõi bài đăng mới H ọ ℈ V⅂ ệ Ⅳ Justicℕ Connecting the world by justice Email address.
- Submit 10/7/2017 Câu hỏi ôn tập Lý luận Nhà nước | Học Viện Justicehttp://hocvienjustice.blogspot.com/2014/07/cau-hoi-on-tap-ly-luan-nha-nuoc.html 2/17 - Theo nguyên tắc huyết thống.- Quyền lực xã hội- Xuất hiện tư hữu- Xuất hiện giai cấp.
- g/c, đ/ tr g/c- Theo nguyên tắc lãnh thổ- Quyền lực công cộng đặc biệt.
- 4- Nêu khái niệm bản chất nhà nước, phân tích bản chất nhà nước(Tính giai cấp, tính xã hội; mối quan hệ giữa tính nhà nước và tính xãhội) nêu định nghĩa nhà nước.a/ Khái niệm: bản chất nhà nước là một hiện tượng thuộc thượng tầng kiếntrúc, tồn tại dựa trên một cơ sở kinh tế nhất định; là công cụ để duy trì sựthống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là một tổ chức quyền lực đặcbiệt, có bộ máy chuyên trách để cưỡng chế và thực hiện các chức năng quảnlý nhằm thực hiện và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giaicấp đối kháng.
- b/ Phân tích bản chất nhà nước: có 2 thuộc tính cơ bản thể hiện ở tínhgiai cấp và tính xã hội+ Tính giai cấp: Theo quan điểm chú nghĩa Mác – Lênin thì nhà nước chỉ.
- xuất hiện và tồn tại trong xã hội có giai cấp vì vậy xét về mặt bản chất thì nhànước luôn mang bản chất giai cấp sâu sắc.
- Nội dung: Nhà nước chính là bộ máy trấn áp (chuyên chính) đặc biệtnằm trong tay của giai cấp cầm quyền, là công cụ sắc bén nhất để thực hiệnthống trị giai cấp.
- Nhà nước xuất hiện nhằm duy trì sự thống trị về mặt kính tếđể thực hiện quyền lực chính trị & tác động về mặt tư tưởng phát triển.
- Về mặt quyền lực kinh tế: cho phép giai cấp thống trị có khảnăng bắt giai cấp khác phụ thuộc mình về mặt kinh tế vì giaicấp thống trị là chủ sở hữu về tư liệu sản xuất.
- Về mặt quyền lực chính trị: cho phép giai cấp thống trị có khảnăng bắt các giai cấp khác phụ thuộc mình về mặt ý chí bằngcách thiết lập ra nhà nước là một tổ chức có sức mạnh bạo lựcchuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế.
- Về mặt quyền lực tư tưởng: cho phép giai cấp thống trị bắt giaicấp khác phụ thuộc mình về mặt tư tưởng, giai cấp thống trịxây dựng cho mình một hệ tư tưởng & thông qua con đườngnhà nước làm cho hệ tư tưởng đó trở thành chính thống trongxã hội.+ Tính xã hội: Bên cạnh việc bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị thì nhà nước còn là công cụ, phương tiện để duy trì trật tự chung & bảo vệ lợiích chung của xã hội, thể hiện ở hai gốc độ.
- Gốc độ vĩ mô: Nhà nước là chủ thể chủ yếu quản lý đời sốngxã hội trên các lĩnh vực về kinh tế - chính trị - văn hóa – xã hộinhằm đảm bảo cho xã hội ổn định & phát triển  Gốc độ vi mô: Nhà nước là chủ thể chủ yếu giải quyết nhữngcông việc, lợi ích chung của xã hội.
- c/ Định nghĩa nhà nước: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máychuyên trách để cưỡng chế và quản lý xã hội nhằm thực hiện và bảo vệ trướchết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng, của giai cấp 10/7/2017 Câu hỏi ôn tập Lý luận Nhà nước | Học Viện Justicehttp://hocvienjustice.blogspot.com/2014/07/cau-hoi-on-tap-ly-luan-nha-nuoc.html 3/17 công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trongxã hội xã hội chủ nghĩa.
- 5- Nêu và phân tích các mối liên hệ của nhà nước.a/ Nhà nước với xã hội có giai cấp.
- Xã hội có giai cấp là xã hội có nhiều giai cấp, đối tượng tạonên, có vai trò quyết định đối với nhà nước.
- Nhà nước có vai trò tác động trở lại đối với xã hội có giai cấptheo 2 hướng bằng các chính sách pháp luật của nhà nước.
- Phù hợp với điều kiện khách quan xã hội: thúc đẩy  Không phù hợp với điều kiện khách quan xã hội: kìm hãm b/ Nhà nước với cơ sở kinh tế.
- Có vai trò quyết định đốivới nhà nước (vai trò bản chất của nhà nước phụ thuộc vào cơ sở kinh tế.
- Nhà nước thuộc kiến trúc thượng tầng.
- Có vai trò tác động trởlại cơ sở kinh tế theo 2 hướng: Thúc đẩy hay kìm hãm dựa vào quy luật kháchquan xã hội nói chung, kinh tế thị trường nói riêng.
- c/ Nhà nước với các yếu tố khác trong hệ thống chính trị: Hệ thốngchính trị bao gồm 3 yếu tố: Đảng (tổ chúc chính trị - ĐCS), Nhà nước, tổ chứcchính trị - xã hội (mặt trận tổ chức, công đoàn, liên d9aon2 lao động, hội phụnữ.
- Nhà nước với Đảng cộng sản.
- Đảng có vai trò lãnh đạo nhà nước được quy định torng Điều 4 củaHiến pháp theo 3 phương thức.
- Đề ra đường lối chủ trương để định hướng cho sự hoạt độngcủa nhà nước.
- Nhà nước triển khai thực hiện đường lối của Đảng bằng chínhsách & pháp luật của mình, mặt khác nhà nước ban hành pháp luật tạora khuôn khổ cho tổ chức & hoạt động của Đảng.
- Nhà nước với tổ chức chính trị - xã hội:- Tổ chức chính trị xã hội có vai trò hỗ trợ hoặc phê phán các hoạt độngcủa nhà nước.- Nhà nước lập ra các tổ chức chính trị xã hội, cung cấp tài chính chocác tổ chức này hoạt động + Nhà nước và pháp luật: có mối quan hệ chặt chẽ, không thểtồn tại thiếu nhau thể hiện qua hai nội dung.
- Vai trò của nhà nước với pháp luật: Nhà nước ban hành phápluật & đảm bào cho pháp luật được thực hiện trong đời sốngbằng nhiều biện pháp mà chủ yếu là biện pháp cưỡng chế củanhà nước.
- Vai trò của pháp luật với nhà nước: Quyền lực nhà nước chỉ cần triển khai & thực hiện có hiệu quả trên cơ sở pháp luật.Nhà nước được tổ chức & hoạt động theo pháp luật & tuân thủpháp luật một cách triệt để.
- 6- Phân tích các đặc trưng của nhà nước; so ánh nhà nước với các tổchức chính trị xã hội.a/ Phân tích các đặc trưng của nhà nước: có 5 đặc trưng cơ bản.
- Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt Câu hỏi ôn tập Lý luận Nhà nước | Học Viện Justicehttp://hocvienjustice.blogspot.com/2014/07/cau-hoi-on-tap-ly-luan-nha-nuoc.html 4/17 Quyền lực công cộng đặc biệt được thiết lập mà chủ thể của quyền lựcnày là giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị.
- Để thực hiện quyền lực này vàđể quản lý xã hội, nhà nước có một lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụquản lý.
- Họ tham gia vào cơ quan nhà nước và hình thành bộ máy cưỡng chếđể duy trì địa vị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, bắt các giai cấp khácphải phục vụ theo ý chí của giai cấp thống trị.
- Như vậy, quyền lực công cộngđặc biệt này đã tách khỏi xã hội, mang tính giai cấp sâu sắc và chỉ phục vụ cholợi ích của giai cấp thống trị.
- Nhà nước có lãnh thổ và phân chia dân cư theo lãnh thổ: Lãnh thổ, dân cư là các yếu tố hình thành quốc gia.
- Quyền lực của Nhànước được thực hiện trên toàn bộ lãnh thổ, nhà nước thực hiện việc phân chiadân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính, không phụ thuộc vào chínhkiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính.
- Việc phân chia này đảm bảocho hoạt động quản lý của nhà nước tập trung, thống nhất.
- Người dân có mốiquan hệ với Nhà nước bằng chế định quốc tịch, chế định này xác lập sự phụthuộc của công dân vào một nước nhất định và ngược lại nhà nước phải cónhững nghĩa vụ nhất định đối với công dân của mình.
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của nhà nước về đối nội và độc lậpvề đối ngoại.
- Tất cả mọi cá nhân, tổ chức sống trên lãnh thổ của nước sở tạiđều phải tuân thủ pháp luật của nhà nước.
- Nhà nước là người đại diện chínhthức, đại diện về mặt pháp lý cho toàn xã hội về đối nội và đối ngoại.
- Chủquyền quốc gia thể hiện quyền độc lập tự quyết của Nhà nước về những chínhsách đối nội và đối ngoại, không phụ thuộc vào lực lượng bên ngoài, chủquyền quốc gia là thuộc tính gắn với Nhà nước.
- Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành phápluật và quản lý XH.
- bằng PL: Với tư cách là đại diện chính thức cho toàn xã hội, là người thực thiquyền lực công cộng, duy trì trật tự xã hội, nhà nước là tổ chức duy nhất cóquyền ban hành pháp luật và áp dụng pháp luật để quản lý xã hội.
- Pháp luậtdo nhà nước ban hành có tính bắt buộc chung và được nhà nước đảm bảothực hiện với các biện pháp tổ chức, cưỡng chế, thuyết phục.
- Nhà nước có quyền quy định và thực hiện việc thu các loại thuế: Nhà nước đặt ra các loại thuế vì nhu cầu nuôi dưỡng bộ máy nhà nước – lớp người đặc biệt tách ra khỏi lao động, sản xuất để thực hiện chức năngquản lý.
- Chỉ có nhà nước mới được độc quyền quy định các loại thuế và thuthuế vì nhà nước là tổ chức duy nhất có tư cách đại biểu chính thức của toànxã hội để thực hiện sự quản lý xã hội.
- b/ So ánh nhà nước với các tổ chức chính trị xã hội: Tổ chức nhà Nước Được xây dựng nhằm thực hiện các chức năng quản lý đất nước và thểhiện quyền lực của mình.
- Tổ chức chính trị xã hội Tập trung các hoạt động của mình vào mục đích nâng cao chất lượng cuộcsống bằng cách này hay cách khác & có vai trò hỗ trợ hoặc phê phán các hoạtđộng của nhà nước.
- 7- Nêu vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị.
- 10/7/2017 Câu hỏi ôn tập Lý luận Nhà nước | Học Viện Justicehttp://hocvienjustice.blogspot.com/2014/07/cau-hoi-on-tap-ly-luan-nha-nuoc.html 5/17 a/ Vị trí: Quyền lực chính trị thể hiện tập trung ở quyền lực nhà nước, tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị về căn bản luôn phải dựa trên cơ sở của pháp luật do nhà nước ban hành, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trịphụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh và hiệu lực quản củanhà nước.
- b/ Vai trò : Nhà nước giữ vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống chính trị, làcông cụ thực hiện quyền lực nhân dân, giữ gìn trật tự kỷ cương & bảo đảmcông bằng xã hội.
- Là đại diện chính thức của toàn xã hội thực hiện các quyềnlợi của mình một cách trực tiếp & gián tiếp thông quan các cơ quan đại diện.
- Nhà nước có chủ quyền tối cao trong lĩnh vực đối nội cũng như đối ngoại, có bộ máy quyền lực và có sức mạnh để bảo đảm thực hiện quyền lực chính trị và bảo vệ chế độ chính trị của nhà nước.
- Nhà nước có pháp luật, công cụ có hiệu lực nhất để thiết lập trật tự kỹ cương, quản lý mọi mặt đời sống xã hội 8- Trình bày khái niệm Hình thức nhà nước; so sánh hình thức chínhthể công hoà và chính thể quân chủ; so sánh hình thức chính thểcộng hoà đại nghị và quân chủ đại nghị; so sánh hình thức chính thểcộng hoà tổng thống và cộng hoà đại nghị;a/khái niệm hình thức nhà nước: Là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước & phương pháp thực hiện quyền lựcnhà nước- Có 2 cách thức tổ chức quyền lực nhà nước:+ Theo chiều ngang cơ qua nhà nước ở Trung ương (Lập pháp – traocho nghị viện, hành pháp trao cho chính phủ, tư pháp trao cho tòaán), là hình thức chính thể + Theo chiều dọc: triển khai quyền lực từ trung ương đến địaphương gọi là hình thức cấu trúc nhà nước có hai cách:* Hình thức tập trung gọi là cấu trúc đơn nhất, (ví dụ ở Việt nam)* Phân chia liên bang (vd ở Mỹ)b/ So sánh hình thức chính thể công hoà và chính thể quân chủChính thể cộng hòa Chính thể quân chủ - Là chính thể mà quyền lực tối cao của nhànước thuộc về một cơ quan hoặc tổ chứcđược bầu ra trong một thời gian nhất định.-Theo nguyên tắc bầu cử.-Thời gian nhất định theo nhiệm kỳ.- Căn cứ vào mức độ nắm giữ quyền lực củangười đứng đầu nhà nước, phân làm 2 loại:+Quân chủ tuyết đối & quân chủ hạn chế.-Là chính thể mà quyền lực tối nước tập trung một phần hay trong tay người đứng đầu nhà n-Theo nguyên tắc thừa kế.- Thời gian nắm giữ là suốt đời.- Căn cứ vào mức đô nắm giữ q người đứng đầu nhà nước, phân +Qúy tộc & dân chủ 10/7/2017 Câu hỏi ôn tập Lý luận Nhà nước | Học Viện Justicehttp://hocvienjustice.blogspot.com/2014/07/cau-hoi-on-tap-ly-luan-nha-nuoc.html 6/17 c/ So sánh hình thức chính thể công hòa đại nghị & quân chủ đại nghị:Chính thể cộng hòa Đại nghị Chính thể quân chủ Đại nghị -Tổng thống do nghị viện bầu ra chỉ lànguyên thủ quốc gia, đứng đầu hành pháp làthủ tướng.-Nghị viện thành lập chính phủ.-Chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện,không chịu trách nhiệm trước tổng thống.-Nghị viện được quyền giải tán chính phủnhưng phải được sự đồng ý của tổng thống.-Quyền lực nhà vua mang tính trưng hay hình thức.
- Phân biệt với nguyên tắc tập quyền trong nhà nước phong kiến,nguyên tắc tập trung thống nhất quyền lực trong nhà nước xã hộichủ nghĩa.a/ Nguyên tắc phân quyền: Là quyền lực nhà nước được phân chia thành các bộ phận khác nhau &chia cho các cơ quan nhà nước khác nhau nắm giữ.
- Mỗi cơ quan đảm nhận quyền lực độc lập, vừa kiểm soát cáccơ quan quyền lực còn lại nhằm đảm bào cho quyền lực nhà nước luôntrong trạng thái cân bằng để tránh sự làm dụng trong quá trình thục hiệnquyền lực nhà nước.
- b/ Phân biệt với nguyên tắc tập quyền trong nhà nước phong kiến,nguyên tắc tập trung thống nhất quyền lực trong nhà nước xã hộichủ nghĩa.
- Nguyên tắc tập quyền trong NN Phong kiến 10/7/2017 Câu hỏi ôn tập Lý luận Nhà nước | Học Viện Justicehttp://hocvienjustice.blogspot.com/2014/07/cau-hoi-on-tap-ly-luan-nha-nuoc.html 16/17 Tweet 0 LIKE and Share this article.
- Câu hỏi ônập Lý luậnNhà nước Câu hỏi ôn tập Lý luận Nhà nước Bạn đang xem Câu hỏi ôn tập Lý luận Nhà nước tại Blog Tôi là luật sư.
- Nhân dân có quyền tham gia vào quátrình làm luật.- Giáo dục, thuyết phục, không được mớithực hiện cưỡng chế.- Pháp luật bảo vệ giai cấp cầmquyền.- Nhân dân không có quyền.- Cưỡng chế.
- 10/7/2017 Câu hỏi ôn tập Lý luận Nhà nước | Học Viện Justicehttp://hocvienjustice.blogspot.com/2014/07/cau-hoi-on-tap-ly-luan-nha-nuoc.html 17/17 Tổng số lượt xem trangBlogger newsCheeky Quotes Unsupported feature:[com.google.gadgets.analytics] Blogroll ã xảy ra lỗi trong tiện ích này About Copyright © 2017 Học Viện Justice | Designed for Database of Logos - wholesale watches, Services locations, http://www.collegetextbookprice.com 1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt