« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng Authoring Tool theo chuẩn Scorm


Tóm tắt Xem thử

- ĐỖ MẠNH CƯỜNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CÔNG CỤ TẠO BÀI GIẢNG AUTHORING TOOL THEO CHUẨN SCORM Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- NGUYỄN KIM KHÁNH Hà Nội – Năm 2011 Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Trang 1/66 MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục hình vẽ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING .
- Kiến trúc của hệ thống e-Learning .
- Các thành phần của e-Learning CHƯƠNG 3 CHUẨN SCORM .
- Các thành phần chính trong phiên bản SCORM .
- Mô hình đóng gói nội dung (Content Aggregation Model).
- Các thành phần chính trong mô hình tích hợp nội dung SCORM .
- Các thành phần siêu dữ liệu của gói nội dung .
- Đóng gói nội dung trong SCORM .
- Các thành phần của một gói nội dung .
- Các thành phần của một Manifest .
- Xây dựng gói (Building Content Packaging Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Trang 2/66 3.6.
- SCORM Sequencing & Navigation trong gói nội dung .
- Sequencing và Navigation trong gói nội dung .
- Kết chương CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ CÁC AUTHORING TOOL .
- Một số Authoring tool tuân theo chuẩn SCORM .
- Kết chương CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ CÔNG CỤ TẠO BÀI GIẢNG THEO CHUẨN SCORM DỰA VÀO MÃ NGUỒN MỞ .
- Hướng phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Trang 3/66 Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Từ viết tắt Viết đầy đủ Ý nghĩa Authoring Tool Authoring Tool Công cụ tạo bài giảng CAI Computer Aided Instruction Giảng dạy dùng máy tính trợ giúp CAM Content Aggregation Model Mô hình đóng gói nội dung CO Content Organization Tổ chức nội dung DTD Document Type Definition Định nghĩa kiểu tài liệu LCMS Learning Content Management System Hệ thống quản trị nội dung học tập LMS Learning Management System Hệ thống quản trị học tập LOM Learning Object Metadata Siêu dữ liệu đối tượng học RTE Runtime Enviroment Môi trường hoạt động SCO Sharable Content Object Đối tượng nội dung có thể chia sẻ SCORM Sharable Content Object Reference Model Mô hình tham chiếu đối tượng nội dung có thể chia sẻ SN Sequencing and Navigation Thứ tự và duyệt XML eXtensible Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng XML Schema eXtensible Markup Language Schema Lược đồ XML Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Trang 4/66 Danh mục các bảng Bảng 1.
- Ví dụ về sử dụng XML Schema Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Trang 5/66 Danh mục hình vẽ Hình 1.
- Các thành phần trong SCORM Hình 2.
- Đối tượng nội dung học chia sẻ (SCO Hình 4.
- Cấu trúc nội dung Hình 5.
- Sơ đồ khái niệm gói nội dung Hình 6.
- Các thành phần của Manifest Hình 7.
- Thành phần và mỗi thành phần có thể có các hành vi xác định thứ tự được định nghĩa gắn liền với thông tin xác định thứ tự Hình 13.
- Mô hình đóng gói nội dung Hình 14.
- Giao diện soạn bài giảng Hình 17.
- Giao diện biên soạn cấu trúc nội dung Hình 18.
- Giao diện biên soạn metadata Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Trang 6/66 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay, phương thức đào tạo trực tuyến có rất nhiều ưu thế để phát triển.
- Vì vậy yêu cầu đặt ra là phải có một công cụ biên soạn bài giảng để giúp cho các giáo viên có thể soạn thảo các bài giảng, giáo trình trực tuyến của mình theo đúng một cấu trúc bài giảng đã đề ra sao cho bài giảng sau khi biên soạn xong có thể đóng gói lại dựa trên chuẩn SCORM (Sharable Content Obbject Reference Model), có khả năng tái sử dụng và tích hợp trên các hệ thống quản lý học tập.
- Trong phạm vi luận văn của mình, dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Kim Khánh, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng theo chuẩn SCORM” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Nguyễn Kim Khánh, người đã tận tâm hướng dẫn, định hướng cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
- Học viên cao học Lớp Kỹ thuật máy tính và truyền thông 2009 Đỗ Mạnh Cường Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Trang 7/66 CHƯƠNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU Việc ứng dụng CNTT vào đổi mới dạy-học đang phát triển mạnh mẽ và đạt được những hiệu quả giáo dục rất to lớn.
- Có rất nhiều cách truyền tải nội dung bài giảng đến người học, nhưng với sự phát triển như vũ bão của Internet, sự phát triển của công nghệ Web,… như hiện nay thì dạy học theo phương pháp E-learning đang phát triển mạnh ở nước ta trong những năm gần đây.
- Nội dung bài giảng trên lớp của người thầy được mô hình hóa thành học liệu điện tử theo nhiều dạng chuẩn khác nhau được truyền tải đến người học.
- Chuẩn định dạng dữ liệu phổ biến nhất hiện nay là IEEE IMS và chuẩn thông tin trao đổi giữa hệ thống thông tin với người học phổ biến nhất là AICC.
- Từ hai chuẩn này, ADL (Advance Distributed Learning Initiative – một sáng kiến của Bộ Quốc phòng Mỹ) đã tạo nên hệ thống chuẩn SCORM (Sharable Content Object Reference Model), chuẩn de-facto của các hệ thống e-Learning.
- Như vậy, việc phải có một công cụ biên soạn bài giảng để giúp cho các giáo viên có thể soạn thảo các bài giảng, giáo trình trực tuyến của mình theo đúng một cấu trúc bài giảng đã đề ra sao cho bài giảng sau khi biên soạn xong có thể đóng gói lại dựa trên chuẩn SCORM, có khả năng tái sử dụng và tích hợp trên các hệ thống quản lý học tập là rất cần thiết.
- Do đó, tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng theo chuẩn SCORM” trong luận văn tốt nghiệp của mình.
- Trong phạm vi luận văn này, tôi xin được nghiên cứu đến các vấn đề sau.
- Chuẩn SCORM.
- So sánh và đánh giá một số công cụ tạo bài giảng theo chuẩn SCORM (mã nguồn mở.
- Đề xuất phương án thiết kế công cụ tạo bài giảng và đóng gói theo chuẩn SCORM dựa trên mã nguồn mở.
- Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Trang 8/66 Bố cục luận văn bao gồm các phần sau đây.
- Mục đích nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Chương 2: Tổng quan về E-Learning - Trình bày tổng quan chung về E-Learning và kiến trúc của hệ thống E-Learning • Chương 3: Chuẩn SCORM - Trình bày các đặc tính và các thành phần chính của chuẩn SCORM.
- Mô hình đóng gói nội dung (Content Aggregation Model.
- Đóng gói nội dung trong SCORM.
- SCORM Sequencing & Navigation trong gói nội dung.
- Chương 4: Đánh giá một số Authoring Tool hiện có (mã nguồn mở.
- So sánh và đánh giá một số Authoring Tool mã nguồn mở hiện có.
- Chương 5: Thiết kế công cụ tạo bài giảng theo chuẩn SCORM (dựa vào mã nguồn mở.
- Dựa vào các authoring tool đã biết ở chương 4, đề xuất phương án thiết kế công cụ tạo bài giảng và đóng gói theo chuẩn SCORM.
- Chương 6: Kết quả đánh giá và hướng phát triển - Kết quả đạt được.
- Hướng phát triển.
- Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Trang 9/66 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING 2.1.
- Đặc tính của “lối sống” Internet có thể mô tả bằng các từ sau: phân tán, chia sẻ, độc lập, tự chủ, kịp thời.
- Các hệ thống đào tạo ngày nay thường lấy người học làm trung tâm, và thay vì tập trung vào truyền thụ kiến thức như trước kia, thì nay hướng đến khuyến khích sáng tạo, tự đào tạo và nghiên cứu.
- Có thể quan sát sự chuyển đổi phương pháp luận sư phạm thông qua các thuật ngữ sử dụng trong lĩnh vực CAI (Computer Aided Instruction): từ “teacher”, “trainer”, “lecturer”, trở thành “instructor”, “facilitator”, “mentor”, “assistant”.
- Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Trang 10/66 2.2.
- Chuẩn e-Learning Để đảm bảo tính chia sẻ và kịp thời, các hệ thống e-Learning phải có khả năng.
- Liên thông với một hệ thống e-Learning khác - Tiếp nhận (import) nội dung đào tạo từ một hệ thống e-Learning khác - Chuyển giao (export) nội dung đào tạo cho một hệ thống e-Learning khác Do vậy, sự tồn tại của các chuẩn trao đổi dữ liệu là điều kiện thiết yếu đối với sự phát triển của e-Learning.
- Đi xa hơn ý nghĩa trao đổi dữ liệu giữa các hệ thống với nhau, các hệ thống e-Learning còn áp dụng những chuẩn định dạng dữ liệu của hệ thống thông tin, và chuẩn thông tin trao đổi giữa hệ thống quản lý thông tin và người học.
- và chuẩn thông tin trao đổi giữa hệ thống thông tin với người học phổ biến nhất là AICC.
- Kiến trúc của hệ thống e-Learning Một thành phần rất quan trọng của hệ thống e-Learning là hệ thống quản lý học tập (LMS - Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng Internet ví dụ như • Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp • Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó • Module kiểm tra và đánh giá • Module chat trực tuyến Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Trang 11/66 • Module phát video và audio trực truyến • v.v… Một thành phần quan trọng khác là các công cụ tạo nội dung.
- Hiện nay, chúng ta có 2 cách tạo nội dung là trực tuyến (online), có kết nối với mạng Internet và ngoại tuyến (offline), không cần kết nối với mạng Internet.
- Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến.
- Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên có thể cài đặt ngay trên máy tính cá nhân của mình và soạn bài giảng.
- Với những nước và khu vực mà cơ sở hạ tầng mạng chưa tốt thì việc dùng các công cụ soạn bài giảng là một sự lựa chọn hợp lý.
- Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thường cho phép kết hợp giữa soạn bài giảng online và offline Với các trường và cơ sở có quy mô lớn cần phải quản lý kho bài giảng lớn và muốn chia sẻ cho các trường khác thì phải nghĩ đến giải pháp kho chứa bài giảng.
- Kho chứa bài giảng này cho phép lưu trữ, quản lý thông tin về các bài giảng (thường dùng các chuẩn về metadata của IEEE, IMS, và SCORM).
- Hơn nữa, thường có engine tìm kiếm đi kèm, tiện cho việc tìm kiếm các bài giảng (hoặc tổng quát hơn là đối tượng học tập).
- Đôi khi các LCMS cũng đủ mạnh để thực hiện việc quản lý này hoặc cũng có các sản phẩm chuyên biệt cho nhiệm vụ này.
- Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ thống e-Learning.
- LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau thông qua các chuẩn/đặc tả.
- Các thành phần của e-Learning - LCMS: Hệ thống quản lý nội dung học tập Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Trang 12/66 o Cho phép người tạo nội dung tạo, lưu trữ, quản lý và xuất bản những nội dung đào tạo mong muốn và có thể phân phối qua mạng, in ấn, xuất đĩa CD.
- o Cung cấp khả năng mềm dẻo nhất cho việc soạn và quản lý bài giảng - LMS: Hệ thống quản lý học tập o Tự động hóa việc quản lý các công việc đào tạo như: tạo các khóa học, phân cấp khóa học theo danh mục khóa học, ghi nhận dữ liệu từ người dùng và cung cấp thông báo cho việc quản lý.
- o Một hệ LMS được thiết kế để có thể kiểm soát các khóa học từ nhiều nguồn xuất bản và nhiều nhà cung cấp khác nhau.
- o LMS còn lưu giữ các thông tin về học viên, công việc đào tạo liên quan đến học viên.
- Mối quan hệ giữa LCMS và LMS o LCMS và LMS khác nhau nhưng chúng phối hợp với nhau để tạo hiệu quả hoạt động cho hệ thống e-Learning.
- o Việc kết hợp chặt chẽ, thông tin từ hai hệ thống có thể được trao đổi, chuyển giao cho nhau.
- o Nội dung bài học phải được xây dựng tuân theo những chuẩn có tính toàn cầu nhằm đảm bảo tính chia sẻ và tái sử dụng và khả năng quản lý.
- Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Trang 13/66 CHƯƠNG 3 CHUẨN SCORM Đối với những người làm việc trong lĩnh vực e-Learning, các chuẩn e-Learning đóng vai trò rất quan trọng.
- Không có chuẩn e-Learning chúng ta sẽ không có khả năng trao đổi với nhau và sử dụng lại các đối tượng học tập (learning object).
- LMS có thể dùng được nội dung phát triển bởi nhiều công cụ khác nhau và nhiều ví dụ khác nữa.
- Trong chương này tôi sẽ trình bày một số khái niệm cơ bản về các thành phần chính trong mô hình gói nội dung tuân thủ chuẩn SCORM.
- Các thành phần cơ bản của gói nội dung (Asset SCO.
- Mô hình tổ chức gói nội dung (Content Organization.
- Các thành phần qui tắc học (Sequencing Navigation).
- Đây là file mô tả cấu trúc gói nội dung, nguồn tài nguyên tham chiếu, các siêu dữ liệu mô tả gói cũng như các thành phần trong cấu trúc của gói, các qui tắc học tập khác nhau dựa trên XML.
- Do đó, trước hết chúng ta tìm hiểu XML để có thể hiểu được các chi tiết kĩ thuật cụ thể của từng phần.
- Các authoring tool dựa theo chuẩn này sẽ được đảm bảo tính chia sẻ, tái sử dụng và tăng khả năng quản lý bởi các đặc tính của SCORM Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Trang .
- Các đặc tính của SCORM - Tính truy cập được (Accessibility): Khả năng định vị và truy cập các nội dung giảng dạy từ một nơi ở xa và phân phối nó tới các vị trí khác.
- Tính thích ứng được (Adaptability): Khả năng cung cấp các nội dung giảng dạy phù hợp với yêu cầu của từng cá nhân và tổ chức.
- Tính bền vững (Durability): Khả năng trụ vững với sự phát triển của sự phát triển và thay đổi của công nghệ mà không phải thiết kế lại tốn kém, cấu hình lại.
- Tính linh động (Interoperability): Khả năng làm cho các thành phần giảng dạy tại một nơi với một tập công cụ (tool) hay nền (platform) và sử dụng chúng tại một nơi khác với một tập các công cụ hay nền khác.
- Tính tái sử dụng (Reusability): Khả năng mềm dẻo trong việc kết hợp các thành phần giảng dạy trong nhiều ứng dụng và nhiều ngữ cảnh khác nhau.
- để xây dựng lên một mô hình đảm bảo tính khả chuyển, tính truy cập và tính tái sử dụng của nội dung học dựa trên web.
- Nghiên cứu thiết kế công cụ tạo bài giảng Authoring Tool theo chuẩn SCORM Trang 15/66 • IEEE ECMAScript Application Programming Interface for Content to Runtime Services Communication.
- Các thành phần chính trong phiên bản SCORM 2004 Trong phiên bản SCORM 2004 các thành phần chính được chia làm các cuốn sách riêng biệt

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt