« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐỊNH HÓA (TỈNH THÁI NGUYÊN) LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2010


Tóm tắt Xem thử

- Toàn cầu hóa – yêu cầu kha ́ ch quan cần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa Viê ̣t Nam.
- Đường lối của Đảng về xâ y dư ̣ng văn hóa , bảo tồn và phát huy bản sắc văn ho ́ a dân tộc.
- Chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về bản tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tô ̣c tƣ̀ năm 1998 đến năm 2010.
- Bản sắc văn hóa các dân tộc ở tỉnh Thái NguyênError! Bookmark not defined..
- Chủ trương bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên từ năm 1998 đến năm 2010.
- Bản sắc văn hóa các dân tộc ở huyện Định Hóa trƣơ ́ c năm 1998.
- Văn ho ́ a phi vật thê.
- Văn ho ́ a vật thê.
- Chủ trƣơng của Đảng bộ huyện Định Hóa về bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tô ̣c tƣ̀ năm 1998 đến năm 2010.
- Đa ̉ng bộ huyê ̣n chủ trương khôi phục và bảo tồn bản sắc văn hóa các dân từ năm 1998 đến năm 2000.
- Đa ̉ng bộ chủ trương mở rộng khôi phục và bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc từ năm 2001 đến năm 2005.
- Đa ̉ng bộ chủ trương tiếp tục khôi phục và bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc từ năm 2006 đến năm 2010.
- Kết qua ̉ bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa phi vật thê.
- Kết qua ̉ bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa vật thê.
- Thành tựu bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc gắn với xây dựng đời sống văn hóa c ơ sở là nền tảng để phát triển du l ịch và kinh tê.
- Nhƣ ̃ng cơ hội và thách thƣ́c hiê ̣n ta ̣i đối với viê ̣c bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tô ̣c trên địa bàn huyện Định Hóa.
- Đối với công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc .
- Đối với văn hóa phi vật thể.
- Văn hóa vật thể.
- Vai trò của người dân địa phương trong việc bản tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- Văn hóa của từng dân tôc.
- Cơ chế, chính sách hỗ trợ để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- Về đội ngũ cán bộ văn hóa.
- Vai trò của hệ thống chính trị trong công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- Văn ho ́a là lĩnh vƣ̣c bi ̣ tác đô ̣ng nhiều nhất trong quá trình toàn cầu hóa bởi “ Toàn cầu hóa văn hóa dẫn tới sự trỗi dậy của một hệ biểu tƣợng mới: “Siêu văn hóa toàn cầu hóa” tác động đến tất cả các nền văn hóa và có tầm quan trọng không hề thua kém hệ sinh thái mang tính vật chất.
- Văn hóa là nét đặc trƣng của từng tộc ngƣời .
- Tƣ̀ năm 1943, khi nƣớc nhà chƣa đƣợc đô ̣c lâ ̣p , vấn đề văn hóa đã đƣợc đƣa ra với Đề cương văn hóa Viê ̣t Nam nêu ra quan niê ̣m , chƣ́c năng, đă ̣c trƣng của văn hóa Việt Nam là Dân tộc – Khoa học – Đại chúng .
- Đề cƣơng văn ho ́a chính là cƣơng lĩnh văn hóa của Đảng trong tiến trình cách mạng giải phóng dân tô ̣c, nhƣ̃ng năm đầu xây dƣ̣ng Chủ nghĩa xã hô ̣i và ti ếp tục đƣợc bổ sung.
- Sau đổi mới (1986) vấn đề văn hóa đã đƣợc chú tro ̣ng và quan tâm , đă ̣c biê ̣t khi Viê ̣t Nam đã mở cƣ̉a quan hê ̣ với các nƣớc trên thế giới .
- khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Viê ̣t Nam tiên tiến , đậm đà.
- bản sắc dân tộc” nền văn ho ́a Viê ̣t Nam đang xây dƣ̣ng là nền văn hóa tiên tiến đâ ̣m đà bản sắc dân tô ̣c Viê ̣t Nam .
- Vấn đề văn ho ́a đã đƣơ ̣c các đa ̣i hô ̣i Đảng lần thƣ́ IX, X, XI khẳng đi ̣nh vai trò của văn hóa trong đời sống xã hô ̣i , đặc biệt Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 9, khóa XI của Đảng Cộng sản Việt Nam vừa ra Nghị quyết số 33/NQ-TW về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”..
- Kể tƣ̀ năm 1998, Sau gần 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 5 (khóa VIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Viê ̣t Nam tiên tiến , đậm đà.
- Trong mô ̣t thời kỳ li ̣ch sƣ̉ do nh ận thức, nhƣ̃ng nét đe ̣p văn hóa của các dân tô ̣c bi ̣ bài xích nhƣ: Các đình, chùa miếu mạo trên đ ịa bàn huyện bị phá bỏ, đốt sắc phong, nhƣ̃ng sinh hoa ̣t đô ̣ng tín ngƣỡng cô ̣ng đồng nhƣ l ễ hội lồng tồng… đã làm cho nhƣ̃ng nét đe ̣p trong văn hóa bi ̣ lãng quên.
- Trong quá trình xây dƣ̣ng và phát triển kinh tế sau đổi mới và nhƣ̃ng thách thƣ́c của th ời cuộc , tƣ̀ nhƣ̃ng chủ trƣơng , đƣờng lối của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam về xây dƣ̣ng nền văn hóa Viê ̣t Nam tiên tiến đâ ̣m đà bản sắc dân tô ̣c , vấn đề.
- Trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo , bên ca ̣nh nhƣ̃ng vấn đề đa ̣t đƣợc , thƣ̣c tiễn đã đă ̣t ra nhƣ̃ng nảy sinh nhƣ tê ̣ na ̣n xã hô ̣i , lối sống văn hóa lê ̣ch la ̣c , nhƣ̃ng biểu hiê ̣n của văn hóa lai căng… đã ảnh hƣởng đến đạo đức và lối sống của ngƣời dân , đă ̣c biê ̣t là tầng lớp thanh niên..
- Tƣ̀ thƣ̣c tiễn đ ịa phƣơng và tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống các dân tô ̣c trong thời kỳ Công nghiê ̣p hóa – Hiê ̣n đa ̣i hóa đất nƣớc, đă ̣t trong xu thế toàn cầu hóa , quốc tế hóa hiê ̣n nay , học viên lƣ̣a cho ̣n đề tài “Đảng bộ huyê ̣n Đi ̣nh Hóa (tỉnh Thái Nguyên) lãnh đạo bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc từ năm 1998 đến năm 2010” làm đề tài luận văn Thạc sỹ của mình với mong muốn góp phần vào nghiên cƣ́u vấn đề bảo tồn và.
- phát huy bản sắc văn hóa truyền thống các dân tô ̣c trên đi ̣a bàn cấp huyê ̣n , nghiên cƣ́u đƣờng lối của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam về vấn đề bảo tồn bản sắc văn hóa và sƣ̣ vâ ̣n du ̣ng của Đảng bô ̣ huyê ̣n Đi ̣nh Hóa (tỉnh Thái Nguyên.
- nhƣ̃ng nghiên cƣ́u thƣ̣c tiễn, góp phần tƣ liệu vào việc nghiên cứu chính sách của Đảng để “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Viê ̣t Nam tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc”..
- Về lĩnh vƣ̣c văn hóa nói chung trên toàn quốc , hiê ̣n nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa dân tộc , tiếp câ ̣n trên nhiều bình diê ̣n khác nhau nhƣ về đƣờ ng lối của Đảng Cô ̣ng sản , Dân tộc ho ̣c, Văn hóa ho ̣c.
- Lê Ngọc Thắng (1990): Bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc.
- Lò Giàng Páo (1997): Tìm hiểu văn hóa vùng các dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc.
- Ngô Đƣ ́ c Thi ̣nh (2010): Bảo tồn , làm giàu và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập , Nxb Khoa học xã hội.
- Toàn cầu hóa và ảnh hưởng đối với khu vựa Châu Á – Thái Bình Dương: Các khía cạnh kinh tế, xã hội và văn hóa, Nxb Khoa học xã hội.
- Nghiên cứu bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên.
- so sánh những khác nhau về trong thực hiê ̣n chính sách bảo tồn văn hóa dân tộc..
- Trên lĩnh vƣ̣c văn hóa có nghiên cƣ́u về văn hóa các dân tô ̣c thiểu số nhƣ:.
- Đề a ́n “Xây dƣ̣ng làn g du li ̣ch văn hóa dân tô ̣c Bản Quyên – Điềm Mă ̣c”.
- Đề ta ̀i luâ ̣n văn Tha ̣c sỹ văn hóa “Bảo tồn và phát huy múa rối ca ̣n Bản Ru Nghê.
- ngành, chƣa thƣ̣c sƣ̣ có mô ̣t công trình nghiên cƣ́u khoa ho ̣c nào tâ ̣p trung nghiên cƣ́u về Đảng bô ̣ hu yê ̣n Đi ̣nh Hóa (tỉnh Thái Nguyên ) lãnh đạo bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tô ̣c trên đi ̣a bàn huyê ̣n Đi ̣nh Hóa , tỉnh Thái Nguyên..
- Quá trình lãnh đạo, chỉ đa ̣o thƣ̣c hiê ̣n công tá c bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tô ̣c tƣ̀ năm 1998 đến năm 2010 – nền văn ho ́a gắn với phát triển kinh tế du li ̣ch ATK của huyê ̣n Đi ̣nh Hóa , tỉnh Thái Nguyên.
- góp phần nâng cao vai trò , vị trí của việc giữ gìn và phát huy nhƣ̃ng giá tri ̣ văn hóa dân tô ̣c gắn liền với phát huy nhƣ̃ng giá tri ̣ của quần thể di tích ATK Định Hóa trong phát triển kinh tế du lịch của huyện Định Hóa nói riêng, tỉnh Thái Nguyên và cả nƣớc trong sự nghiệp bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc..
- Tìm hiểu quan điểm của của Đản g Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam , chủ trƣơng Đảng bô ̣ tỉnh Thái Nguyên về bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tô ̣c.
- Tìm hiểu thực tiễn quá trình chỉ đạo và thực hiện việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tô ̣c dƣới sƣ̣ lãnh đa ̣o của Đảng bô ̣ huyê ̣n Đi ̣nh Hóa với nhƣ̃ng thành tƣ̣u và kinh nghiê ̣m.
- Đề xu ất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác chỉ đa ̣o bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tô ̣c giai đoa ̣n tiếp theo.
- tâ ̣p trung nghiên cƣ́u : Nhƣ̃ng chủ trƣơng , quan điểm quan tro ̣ng , cơ bản trong quá trình lãnh đa ̣o, chỉ đạo của Đảng bộ huyện Định Hóa (tỉnh Thái Nguyên) đối với công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tô ̣c trên đi ̣a bàn huyê ̣n từ khi có chỉ thị số 03/CT-HU, ngày 19/01/1999 về việc thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 5, khóa VIII đến năm 2010 là năm kết thúc Đại hội Đảng bộ huyện Định Hóa nhiệm kỳ 2005 – 2010..
- Làm rõ vấn đề đang nghiên cứu trên phƣơng diện : Chủ trƣơng, đƣơ ̀ ng lối của Đảng bộ huyện Định Hóa (tỉnh Thái Nguyên ) về công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tô ̣c và thƣ̣c tiễn li ̣ch sƣ̉ quá trình thƣ̣c hiê ̣n đƣờng lối, chủ trƣơng đó.
- vấn đề văn hóa, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Tƣ̀ Chi (2003): Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người , Nxb Văn hóa dân tô ̣c, Hà Nội..
- Dawnhee Yim (2011): Các chính sách về di sản văn hóa phi vật thể của tổ.
- Lê Duẩn (1968): Đường lối của Đảng về văn hóa, Nxb Sƣ̣ thâ ̣t, Hà Nội..
- Thành Duy (2005): Bản sắc dân tộc và hiện đại hóa văn hóa Việt Nam mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Duy Đức (2011): Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011- 2020.
- Phạm Duy Đức: Quan điểm của Đảng, Nhà nước về phát triển văn hóa, xây dựng con người trong giai đoạn mới.
- Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003): Về phát triển văn hóa và xây dựng con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phan Hồng Giang : Toàn cầu hóa và vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc , Website: baotangnhanhoc.org.vn..
- Gran Evan (2001): Bức khảm văn hóa Châu Á (tiếp cận nh ân học.
- Nxb Văn hóa dân tô ̣c, Hà Nội..
- Bùi Trọng Hiền : Lan man về văn hóa dân tộc thời hội nhập, http://www.danluan.org/, ngày 09/11/2009..
- Dƣơng Phú Hiê ̣p : Quan niê ̣m về mối qu an hê ̣ giữa bảo tồn và ph át triển hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại , http://www.thongtinkhcndaklak.vn/..
- http://www.tapchicongsan.org.vn: Đề cương Văn hóa Việt Nam - cội nguồn của đường lối đúng, cương lĩnh của chính sách hay, Ngày 20/2/2013..
- Huyện ủy Định Hóa (1999): Chỉ thị số 03-CT/HU ngày 15/01/1999 về việc Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII của Ban chấp hành trung ương Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trên địa bàn huyện Định Hóa.
- việc thực hiện đề án “ Khôi phục, phát triển, gìn giữ tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc huyện Định Hóa (giai đoạn 2001 – 2005.
- việc thực hiện đề án “ Tiếp tục khôi phục, bảo tồn và phát huy hoa văn hóa truyền thống các dân tộc huyện Định Hóa (giai đoạn 2006 – 2010.
- Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc (1998 – 2013.
- Đỗ Quang Hƣng (2013): Tính hiện đại và sự chuyển biến của Văn hóa Việt Nam thời cận đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thừa Hỷ (2011): Văn hóa Việt Nam truyền thống một góc nhìn, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.
- Jean Tardif: Toàn cầu hóa và các nền văn hóa, http://www.smot.gov.vn/.
- Khoa Văn hóa xã hô ̣i chủ nghĩa (2004): Văn hóa và phát triển ở Viê ̣t Nam : Mô ̣t số vấn đề lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội..
- Lê Xuân Kiêu (2010): Một số vấn đề văn hóa và phát triển, Thông tin khoa học xã hội, số 3.2010..
- Nguyễn Văn Lộc – Trần Trí Dõi – Phạm Hồng Quang – Bùi Quang Thanh – Mông Ký Slay (2010): Nghiên cứu bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên..
- Luật di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Hoàng Lƣơng (2002): Lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Viê ̣t Nam, Nxb Văn ho ́a dân tô ̣c, Hà Nội..
- Hoàng Xuân Lƣơng : Tìm hiểu thêm về bản sắc văn hóa dân tộc , Tạp chí Dân tô ̣c ra ngày 2/8/2013..
- Lâm Bá Nam (2011): Nhân học và bản sắc dân tộc: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa, Tạp chí Dân tộc học, Số 2 – 2011..
- Nhiều tác giả (1996): Giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Nguyễn Ngo ̣c Quyến : Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và vấn đề bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, http://www.nghethuathanoi.edu.vn/.
- Roger L.Janelli (2011), Các thách thức lý thuyết đối với công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, http://vicas.org.vn.
- Sigmund Freud: Nguồn gốc của văn hóa và tôn giáo vật tổ và cấm kỵ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Ngô Đƣ́c Thi ̣nh (1993): Văn ho ́ a và phân vùng văn hóa ở Viê ̣t Nam , Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nội..
- Ngô Đƣ́c Thi ̣nh (2010): Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Viê ̣t Nam trong đổi mới và hội nhập, Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i.
- Ngô Đức Thịnh (2006): Văn hóa, văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Đỗ Thị Thúy (2003): 60 năm đề cương văn hóa với văn hóa và sự phát triển ở Việt Nam hiện nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Tỉnh ủy Thái Nguyên (2007): Kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc thực hiện đề án “khôi phục, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc”..
- Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (1998): Sự phát triển văn hóa xã hội của người Dao: Hiện tại và tương lai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (2001): Toàn cầu hóa và ảnh hưởng đối với khu vựa Châu Á – Thái Bình Dương: Các khía cạnh kinh tế, xã hội và văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- UBND huyện Định Hóa (2001): Đề án khôi phục, giữ gìn và phát triển tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc huyện Định Hóa giai đoạn 2001 -2005.
- UBND huyện Định Hóa (2006): Đề án “Tiếp tục khôi phục, giữ gìn và phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc huyện Định Hóa giai đoạn 2006 -2010”.
- Trần Quốc Vƣơ ̣ng (1999): Viê ̣t Nam cái nhìn đi ̣a – văn hóa, Nxb Văn ho ́a dân tô ̣c, Hà Nội..
- La Công Ý (2010): Đến với người Tày và văn hóa Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.