« Home « Kết quả tìm kiếm

Tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục hải quan Đồng Nai


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN ĐỒNG NAI NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: ĐÀO TRỌNG NGHĨA Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ TÙNG HÀ NỘI 2008 Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Đồng Nai ĐĐààoo TTrrọọnngg NNgghhĩĩaa TTrrưườờnngg ĐĐạạii hhọọcc BBáácchh kkhhooaa HHàà NNộộii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường.
- Hà Nội, tháng 10 năm 2008 Tác giả Đào Trọng Nghĩa Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Đồng Nai Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU.
- 1 Chương 1 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO VÀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 1.1.
- Tổng quan về quản lý rủi ro.
- Rủi ro.
- Quản lý rủi ro (QLRR.
- Các mục tiêu của quản lý rủi ro.
- Nhận dạng rủi ro.
- Đánh giá rủi ro.
- Phân tích rủi ro.
- Đối phó, xử lý rủi ro.
- Cơ sở lý luận về kiểm tra sau thông quan (KTSTQ .
- Quản lý (kiểm soát) thông tin.
- Đánh giá, lựa chọn đối tượng kiểm tra tiềm năng để quản lý với các tiêu chí QLRR.
- Phân công đối tượng kiểm tra tiềm năng cho các đơn vị KTSTQ.
- Xác định rủi ro của các đối tượng kiểm tra tiềm năng.
- Phân tích rủi ro đối tượng kiểm tra tiềm năng.
- Đánh giá rủi ro đối tượng kiểm tra tiềm năng.
- 37 Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Đồng Nai Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1.3.8.
- Lập thứ tự ưu tiên KTSTQ các đối tượng kiểm tra tiềm năng.
- Theo dõi và rà soát lại rủi ro.
- 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2 HOẠT ĐỘNG KTSTQ VÀ QLRR CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM.
- Thực trạng công tác KTSTQ của ngành Hải quan Việt Nam.
- Thực trạng hoạt động KTSTQ của HQVN .
- Một số vi phạm đã phát sinh trong hoạt động KTSTQ.
- Thực trạng hoạt động QLRR trong KTSTQ của HQVN .
- Thực trạng QLRR của ngành Hải quan và QLRR STQ .
- Thực trạng công tác thu thập, quản lý thông tin phục vụ cho KTSTQ .
- Thực trạng quản lý thông tin của ngành HQVN.
- Vai trò của quản lý thông tin trong KTSTQ KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN ĐỒNG NAI.
- Giới thiệu hoạt động của Cục Hải quan Đồng Nai (Cục HQĐN .
- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cục HQĐN .
- Thực trạng hoạt động KTSTQ tại Cục HQĐN .
- Hoạt động QLRR STQ tại Cục HQĐN .
- Thực trạng QLRR STQ Thực trạng vướng mắc của KTSTQ tại Cục HQĐN Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Đồng Nai Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2.3 Phương hướng hoạt động KTSTQ trong thời gian tới .
- Sự cần thiết tăng cường QLRR STQ tại Cục HQĐN Xu thế phát triển KTSTQ trong hoạt động Hải quan Xu thế phát triển công tác KTSTQ của HQVN Một số giải pháp tăng cường QLRR STQ tại Cục HQĐN Giải pháp 1: Hoàn thiện phương thức QLRR STQ cho Cục HQĐN Giải pháp 2: Nâng cao năng lực cán bộ KTSTQ đáp ứng nhu cầu QLRR STQ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN TÓM TẮT LUẬN VĂN.
- 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Đồng Nai Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT WCO : Tổ chức Hải quan thế giới.
- TCHQ : Tổng cục Hải quan.
- HQVN : Hải quan Việt Nam.
- HQĐN : Cục Hải quan Đồng Nai.
- QLRR : Quản lý rủi ro.
- KTSTQ : Kiểm tra sau thông quan.
- QLRR STQ : Quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan.
- Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Đồng Nai Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG • Danh mục • Trang số • Bảng 1.1 - Mẫu biểu thiết lập bảng kê tư liệu rủi ro • 12 • Bảng 1.2 – Đánh giá lợi ích của Hải quan và doanh nghiệp • 23 • Bảng 1.3 - Bảng câu hỏi khảo sát thu thập thông tin đối tượng kiểm tra • 28 • Bảng 1.4 – Thông tin về Tờ khai XK/ NK nghi vấn gửi đơn vị KTSTQ • 30 • Bảng 1.5 - Mối quan hệ Khả năng xảy ra - Hậu quả - Mức độ rủi ro toàn diện • 35 • Bảng 1.6 - Bảng đánh giá mức độ rủi ro • 39 • Bảng 2.1 - Kết quả thu được từ hoạt động KTSTQ • 58 • Bảng 2.2 - Kim ngạch XNK trong 2 năm Bảng 2.3 - Tỷ lệ kiểm tra hàng hoá trong 02 năm Bảng 2.4 - Quản lý thông tin KTSTQ theo tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn Việt Nam • 72 • Bảng 3.1 - Số liệu nhân sự Chi cục KTSTQ • 86 • Bảng 3.2 - Kết quả phúc tập tại các Chi cục trực thuộc • 91 • Bảng 3.3 - Tổng số tiền thuế thu được từ KTSTQ .
- 93 Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Đồng Nai Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội • Bảng 3.4 - Kết quả KTSTQ năm 2007 của Chi cục KTSTQ • 93 • Bảng 3.5 - Số lượng tờ khai đăng ký tại Cục HQĐN tờ.
- 97 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ • Danh mục • Trang số • Hình 1.1 – Các công đoạn QLRR • 8 • Hình 1.2 – Quy trình chi tiết QLRR • 9 • Hình 1.3 - Quá trình đối phó, xử lý rủi ro • 17 • Hình 3.1 – Mô hình tổ chức Cục Hải quan Đồng Nai • 79 • Hình 3.25 - Quy trình QLRR STQ tại Cục Hải quan Đồng Nai • 107 Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Đồng Nai Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: [1] Nguyễn Minh Duệ, Bài giảng môn học Quản trị rủi ro lớp cao học Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản lý, 2007.
- [3] Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị rủi ro và khủng hoảng, Nhà xuất bản thống kê, 2002.
- [6] Sổ tay Tài liệu đào tạo KTSTQ Hải quan ASEAN, Viện nghiên cứu Hải quan, 08/2005.
- Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Đồng Nai Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [9] C.
- Sự yếu kém của các cơ quan chức năng, trong đó có cơ quan hải quan cũng góp phần tạo ra những khe hở để các tổ chức tội phạm lợi dụng tiến hành các hoạt động bất hợp pháp, phá hoại xã hội, phá hoại nền kinh tế và lợi ích của người dân Theo số liệu thống kê của Tổ chức Thương mại thế giới (World Trade Organization – WTO) thì nếu tỉ trọng thương mại trong GDP toàn cầu năm 1950 là 7% thì năm 2000 đã là 23%.
- Thực tế trên dẫn đến số lượng hàng hoá xuất nhập khẩu (XNK) lưu chuyển qua các cửa khẩu hải quan ngày càng nhiều hơn, ngành hải quan mặc dù có cố gắng đến mức tối đa, tăng cường nhân lực và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại cũng không thể kiểm tra hết hàng hoá lưu chuyển qua các cửa khẩu hải quan.
- Các hiệp định này một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế phát triển nhưng mặt khác đòi hỏi giảm bớt thủ tục phiền hà, giải phóng hàng hoá ra khỏi các cửa khẩu hải quan càng nhanh càng tốt.
- 22 ĐĐààoo TTrrọọnngg NNgghhĩĩaa TTrrưườờnngg ĐĐạạii hhọọcc BBáácchh kkhhooaa HHàà NNộộii Kinh nghiệm thực tế của hải quan các nước cho thấy nếu chỉ thực hiện công việc kiểm tra của hải quan tại cửa khẩu thì không những không thể phát hiện và ngăn chặn các trường hợp cố ý gian lận mà còn gây phiền phức, ách tắc cho hoạt động XNK.
- Đứng trước thực tế đó ngành hải quan cần phải tăng cường hiệu lực công tác của mình bằng cách áp dụng những biện pháp nghiệp vụ nhằm kéo dài thời hiệu kiểm tra, mở rộng phạm vi và đối tượng kiểm tra kiểm soát… Biện pháp nghiệp vụ thoả mãn các yêu cầu này chính là hoạt động kiểm tra sau thông quan (KTSTQ).
- Tại Việt Nam, nghiệp vụ KTSTQ triển khai từ năm 2002 đã tạo nên những bước chuyển biến tích cực cả về chất và lượng trong công tác quản lý hải quan, song do là một biện pháp nghiệp vụ mới, nằm trong toàn bộ hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện và tâm lý không muốn kiểm tra lại mặc dù đã rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa trước đó của doanh nghiệp nên KTSTQ trong sự khởi đầu còn gặp rất nhiều khó khăn.
- Mặt khác, sức ép của hội nhập kinh tế quốc tế, của việc gia nhập WTO và việc thực hiện các cam kết quốc tế đối với nước ta nói chung và ngành hải quan nói riêng là rất lớn, làm thế nào để đảm bảo thông quan hàng hoá nhanh, giảm chi phí về thời gian và tiền bạc để tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp đồng thời để đáp ứng yêu cầu vừa phải tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động XNK và đầu tư, vừa phải quản lý chặt chẽ theo qui định của pháp luật và đảm bảo tăng thu thuế cho nhà nước đòi hỏi cơ quan hải quan phải thay đổi phương pháp quản lý theo hướng hiện đại hoá.
- Từ các lý do nêu trên, tác giả đã chọn đề tài “Tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Đồng Nai” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài 33 ĐĐààoo TTrrọọnngg NNgghhĩĩaa TTrrưườờnngg ĐĐạạii hhọọcc BBáácchh kkhhooaa HHàà NNộộii Nghiên cứu biện pháp áp dụng phương pháp quản lý rủi ro (QLRR) nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động KTSTQ, tập trung thực hiện tốt việc nắm chắc thông tin doanh nghiệp, phân loại doanh nghiệp chính xác để thay đổi phương thức quản lý chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, quy trình thủ tục hải quan đơn giản, chuyên nghiệp, chuyên sâu, minh bạch và phù hợp với chuẩn mực quốc tế, áp dụng quy trình dựa trên quản lý tuân thủ và trên cơ sở áp dụng kỹ thuật QLRR và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại nhằm tạo thuận lợi cho thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài, góp phần nâng cao năng lực quản lý của Hải quan Việt Nam nói chung, của Cục Hải quan Đồng Nai (Cục HQĐN) nói riêng trong hội nhập quốc tế, tạo thuận lợi hơn cho hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) của doanh nghiệp đồng thời đảm bảo sự quản lý nhà nước về hải quan, giúp doanh nghiệp giảm chi phí trong hoạt động XNK, tăng cường năng lực cạnh tranh, góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách quốc gia, góp phần bảo vệ an ninh đất nước.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích hoạt động KTSTQ từ khi Luật Hải quan có hiệu lực thi hành từ ngày đến nay và thực tiễn áp dụng QLRR trong lĩnh vực này của Hải quan Việt Nam và tại Cục HQĐN.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động của Chi cục KTSTQ thuộc Cục HQĐN và định hướng QLRR trong KTSTQ (QLRR STQ) tại Cục HQĐN trong thời gian tới.
- Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp phân tích thực trạng hoạt động QLRR của ngành hải quan thời gian qua nhằm đề ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động QLRR STQ tại Cục HQĐN trong thời gian tới.
- 44 ĐĐààoo TTrrọọnngg NNgghhĩĩaa TTrrưườờnngg ĐĐạạii hhọọcc BBáácchh kkhhooaa HHàà NNộộii Các công cụ phân tích được sử dụng trong luận văn bao gồm: Công cụ thống kê, lý thuyết QLRR, cơ sở lý luận và các căn cứ pháp lý về hoạt động KTSTQ, QLRR STQ theo Luật Hải quan và Luật quản lý thuế.
- Kết cấu của luận văn Luận văn được chia thành 03 chương như sau: Chương I: Cơ sở lý thuyết của đề tài Trình bày các cơ sở lý luận về QLRR, cơ sở lý luận về hoạt động KTSTQ của ngành Hải quan và QLRR STQ, là những kiến thức nền tảng quan trọng vận dụng trong xây dựng và triển khai đề tài Chương II: Thực trạng hoạt động KTSTQ và QLRR của Hải quan Việt Nam Phân tích thực trạng công tác KTSTQ và thực trạng hoạt động QLRR của ngành Hải quan Việt Nam, khái quát các kết quả đạt được, nêu lên các vướng mắc và phát sinh trong quá trình thực hiện Chương III: Hoạt động của Cục HQĐN, thực trạng QLRR STQ tại Cục HQĐN và giải pháp tăng cường QLRR STQ tại Cục HQĐN trong thời gian tới Thực trạng hoạt động của Cục HQĐN, đặc điểm hoạt động của Chi cục KTSTQ thuộc Cục HQĐN.
- Vận dụng kinh nghiệm rút ra từ Chương 2 cho hoạt động đặc thù của HQĐN.
- 55 ĐĐààoo TTrrọọnngg NNgghhĩĩaa TTrrưườờnngg ĐĐạạii hhọọcc BBáácchh kkhhooaa HHàà NNộộii CChhưươơnngg 11 CCƠƠ SSỞỞ PPHHƯƯƠƠNNGG PPHHÁÁPP LLUUẬẬNN VVỀỀ QQUUẢẢNN LLÝÝ RRỦỦII RROO VVÀÀ KKIIỂỂMM TTRRAA SSAAUU TTHHÔÔNNGG QQUUAANN 1.1 Tổng quan về quản lý rủi ro 1.1.1 Rủi ro Mọi tổ chức (doanh nghiệp, nhà nước) hoạt động đều hướng tới mục tiêu tạo ra lợi thế cạnh tranh và đem lại giá trị tăng thêm cho những đối tác bên trong và bên ngoài của tổ chức gắn kết chặt chẽ với hoạt động của mình.
- Để có thể đạt được mục tiêu đó, tổ chức thường xây dựng cho mình chiến lược hoạt động cùng hàng loạt những chương trình, kế hoạch để thực thi những chiến lược đã được đề ra.
- Trong quá trình thực thi chiến lược sẽ thường có nhiều rủi ro xảy ra làm ảnh hưởng đến quá trình tiến tới mục tiêu của tổ chức đó.
- Hệ thống quản lý rủi ro của tổ chức được thiết lập nhằm san lấp những khiếm khuyết này.
- Có nhiều loại rủi ro khác nhau được xâm nhập từ bên ngoài tổ chức cũng như phát sinh bên trong tổ chức.
- Rủi ro thường được phân loại vào những nhóm chính như rủi ro chiến lược, rủi ro hoạt động, rủi ro tài chính, rủi ro quản lý tri thức và rủi ro tuân thủ.
- Rủi ro trong kinh tế là những tác hại bất thường xẩy ra mà các hệ thống không thế lường trước nhưng phải chấp nhận để xử lý.
- 1.1.1.1 Khái niệm về rủi ro Rủi ro đề cập đến sự không chắc chắn, được coi là mối ngờ vực trong tương lai.
- Mức độ rủi ro là khác nhau.
- Rủi ro là sự kiện bất ngờ xảy ra gây tổn thất cho con người [1, Tr13].
- Các đặc trưng của rủi ro.
- Đặc trưng bằng biên độ thiệt hại (lớn, nhỏ) 66 ĐĐààoo TTrrọọnngg NNgghhĩĩaa TTrrưườờnngg ĐĐạạii hhọọcc BBáácchh kkhhooaa HHàà NNộộii Một số quan điểm về rủi ro.
- Rủi ro không có tính đối xứng, chỉ có hại - Rủi ro có tính đối xứng, thắng hoặc bại, được hoặc thua 1.1.1.2 Phân loại rủi ro a) Phân loại theo nguồn rủi ro.
- Rủi ro bên ngoài: Thị trường, thời tiết, sự thay đổi những quy định - Rủi ro công nghệ và tổ chức: Những vấn đề thiết kế, các thay đổi đặc trưng, vấn đề về chất lượng - Rủi ro quản lý: Sự chậm trễ, mâu thuẫn giữa tiến độ và nguồn lực, vấn đề về hợp đồng, tài trợ b) Phân loại theo mức độ có thể dự đoán và có thể kiểm soát.
- c) Phân loại theo mức độ lượng hoá rủi ro có khả năng xảy ra hoặc những tác động có thể có.
- d) Phân loại theo những dữ liệu sẵn có về các yếu tố rủi ro.
- đ) Một số cách phân loại rủi ro khác.
- Rủi ro thuần tuý (lỗ) so với rủi ro suy đoán (lỗ hoặc lãi.
- Rủi ro có thể bảo hiểm so với rủi ro không thể bảo hiểm e) Phân loại theo bản chất.
- Các rủi ro về kinh tế tài chính cấp vi mô và vĩ mô - Các rủi ro về chính trị xã hội - Các rủi ro về thông tin khi ra quyết định dự án đầu tư f) Phân loại theo yếu tố.
- Rủi ro khách quan thuần túy - Rủi ro chủ quan của người ra quyết định 1.1.2 Quản lý rủi ro (QLRR)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt