« Home « Kết quả tìm kiếm

Quy mô gia đình trong quá trình đô thị hóa ở Kon Tum hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- QUI MÔ GIA ĐÌNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở KON TUM HIỆN NAY.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC.
- Chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 03 01.
- Sau một thời gian làm việc tích cực và nghiêm túc, luận văn “Qui mô gia đình trong quá trình đô thị hóa ở Kon Tum hiện nay” đã hoàn thành.
- Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Xã hội học đã dạy dỗ và truyền đạt những tri thức quý báu trong suốt những năm qua, để tôi có thể hoàn thành tốt khóa học của mình..
- Rất mong nhận đƣợc những góp ý của các thầy cô giáo khoa Xã hội học để tôi đƣợc rút kinh nghiệm trong những nghiên cứu sau đạt kết quả tốt hơn..
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới.
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề trong nƣớc.
- Mục đích nghiên cứu.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Một vài khái niệm về dân số.
- Khái niệm gia đình.
- Khái niệm hộ gia đình.
- Khái niệm qui mô gia đình.
- Khái niệm về đô thị hóa.
- Lý thuyết biến đổi xã hội.
- CHƢƠNG 2: QUI MÔ GIA ĐÌNH Ở KON TUM: ẢNH HƢỞNGError! Bookmark not defined..
- CỦA ĐÔ THỊ HÓA VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂNError! Bookmark not defined..
- Qui mô gia đình ở Kon Tum hiện nay.
- Số thành viên gia đình trong quá trình Đô thị hóa ở Kon Tum hiện nay.
- Loại hình gia đình ở Kon Tum.
- Qui mô gia đình ở Kon Tum trong điều tra nhỏError! Bookmark not defined..
- Đô thị hóa và những tác động của đô thị hóa đến sự biến đổi qui mô gia đình tại Kon tum hiện nay.
- Sự tăng trƣởng dân số đô thị (tốc độ đô thị hóa.
- Sự mở rộng lãnh thổ đô thị ảnh hƣởng đến qui mô gia đình ở Kon Tum.
- Xu hƣớng thay đổi qui mô gia đình ở Kon Tum trong thời gian tới Error!.
- Số lƣợng và tốc độ tăng số hộ gia đình phân theo khu vực.
- ở Kon Tum từ 2000 – 2012.
- Số hộ gia đình phân theo thành thị, nông thôn và dân tộc từ 2008 đến 2010 ở Kon Tum.
- Qui mô gia đình tính theo số lƣợng thành viên trong gia đình ở Kon Tum, phân theo thành thị và nông thôn từ 2000 – 2012.
- Qui mô hộ trung bình phân theo khu vực từ 2000 – 2012.
- Qui mô hộ trung bình phân theo dân tộc ở Kon Tum từ 2008 – 2010 .
- Qui mô gia đình phân theo loại hình gia đình ở thành thị và nông thôn tỉnh Kon Tum từ năm 2000 – 2010.
- Loại hình gia đình phân theo khu vực và dân tộc ở.
- Kon Tum từ 2008 – 2010.
- Số thành viên trong hộ gia đình phân theo tỉnh.
- Dân số tỉnh Kon Tum từ 2007 – 2013 phân theo vùng và dân tộc Error!.
- Tốc độ đô thị hóa 2000 – 2012 và mục tiêu đến năm 2025 ở Kon Tum Error!.
- Tốc độ tăng dân số đô thị phân theo huyện, thành phố.
- Số lƣợng các loại đô thị ở Kon Tum giai đoạn 2007 – 2011 và mục tiêu từ 2012 – 2025.
- Tăng trƣởng dân số và số hộ gia đình tại Kon Tum từ 2000 đến 2012.
- Tốc độ đô thị hóa và tốc độ tăng qui mô hộ khu vự thành thị tỉnh Kon Tum.
- Cũng giống nhƣ các quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang trong quá trình đô thị hóa mạnh mẽ.
- Trong vòng 20 năm qua, Việt Nam đã trải qua thời kỳ đô thị hóa nhanh chóng với hệ thống đô thị quốc gia đã có nhiều biến đổi về số lƣợng.
- Vào năm 1990 mới chỉ có 500 khu đô thị trên khắp cả nƣớc nhƣng con số này đã là 649 vào năm 2000 và tăng lên đến 656 vào năm 2003 [1].
- Hệ thống đô thị hiện nay bao gồm 753 khu đô thị, trong đó có hai thành phố loại đặc biệt là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, 9 khu đô thị loại I, 12 khu đô thị loại II, 45 khu đô thị loại III, 41 khu đô thị loại IV và 643 khu đô thị loại V.
- Tăng trƣởng dân số ở Việt Nam tập trung ở các khu vực đô thị.
- Dân cƣ đô thị về cơ bản có mức sống cao hơn dân cƣ nông thôn vì họ dễ dàng tiếp cận tới các loại dịch vụ cần thiết [20].
- Điều này góp phần làm tăng sức hấp dẫn của các thành phố lớn và thúc đẩy tăng trƣởng dân số tại các khu đô thị.
- Mặc dù các khu vực đô thị tăng lên trong vòng ba thập kỷ qua nhƣng mức độ đô thị hóa ở Việt Nam tƣơng đối thấp.
- Sự phát triển của các thành phố ở Việt Nam gặp khó khăn do thiếu các cơ hội nghề nghiệp cũng nhƣ hệ thống hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ xã hội yếu kém - bao gồm nhà ở, điện, nƣớc sạch, giao thông, bệnh viện và trƣờng học không đáp ứng đƣợc nhu cầu của cƣ dân [21].
- Đây chính là những hệ quả mà quá trình đô thị hóa gây ra ở các nƣớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng.
- “đô thị hóa quá tải”.
- Căn cứ vào quyết định mới đƣợc phê duyệt gần đây của Thủ tƣớng chính phủ: “Phê duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến đến năm 2050” dân số đô thị Việt Nam sẽ đạt đến 38% trong tổng dân số vào năm 2015 và 45% vào năm 2020.
- Tuy nhiên, để đạt đƣợc mục tiêu này Việt Nam cần phải có những chính sách mang tính đột phá nhằm giải quyết những bất cập của quá trình đô thị hóa [1]..
- Quá trình đô thị hóa luôn chuyển động song song với sự phát triển của nền kinh tế.
- Quá trình Đô thị hóa càng mạnh mẽ thì càng có tác động lớn đến những.
- thay đổi diễn ra trong tất cả các mặt của đời sống xã hội.
- Sự thay đổi đó đã tác động đến những biến đổi xảy ra trong gia đình, lối sống gia đình và những chuẩn mực, cơ cấu gia đình, qui mô gia đình cũng thay đổi theo.
- Đó chính là hoạt động thích nghi của thiết chế gia đình với sự thay đổi của xã hội.
- Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa diễn ra không đồng đều giữa các vùng kinh tế và ở mỗi vùng miền nó lại có ảnh hƣởng khác nhau đến sự thay đổi ở trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó gia đình cũng không ngoại lệ.
- Theo số liệu thống kê từ cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy rõ điều này: các tỉnh phía Bắc có tỷ lệ dân số đô thị thấp hơn các tỉnh phía Nam.
- Vùng Đồng Nam Bộ có tỷ lệ dân số đô thị chiếm gần 60%, cao hơn nhiều so với các vùng khác.
- Tây Nguyên và các tỉnh trung du miền núi phía Bắc có tốc độ đô thị hóa chận nhất..
- Quá trình đô thị hóa cũng có tác động không nhỏ làm cho cơ cấu gia đình nói chung, qui mô gia đình nói riêng có những biến đổi.
- Ở mỗi một giai đoạn lịch sử khác nhau đều chứa đựng những biến đổi xã hội không giống nhau.
- Trong giai đoạn Đô thị hóa phát triển mạnh mẽ và trở thành xu hƣớng phát triển không thể thiếu trong xã hội, những thay đổi trong qui mô gia đình cũng trở nên có những đặc trƣng riêng.
- Có thể nói rằng: sự biến đổi trong gia đình thể hiện sự thích ứng với hoàn cảnh và nhu cầu xã hội của gia đình..
- Quá trình Đô thị hóa diễn ra ở Tây Nguyên nói chung và Kon Tum nói riêng chậm hơn so với các vùng khác, do đặc trƣng vùng kinh tế mà cũng có những đặc điểm của quá trình đô thị hóa khác biệt so với các vùng còn lại.
- Đặc biệt ở Kon Tum lại là vùng tập chung nhiều dân tộc sinh sống, trong đó tính cả ngƣời nƣớc ngoài với những nét văn hóa đặc trƣng vùng.
- trong đó có những đặc trƣng văn hóa về nếp sống gia đình đa dạng, phong phú.
- cùng với đó là khoảng cách giữa nông thôn và thành thị ở đây vẫn còn lớn… Đô thị hóa không phải là yếu tố duy nhất ảnh hƣởng đến những thay đổi trong cơ cấu gia đình nói chung và qui mô gia đình nói riêng, nhƣng Đô thị hóa cùng với các chính sách kế hoạch hóa gia đình của Nhà Nƣớc lại là những yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất, ảnh hƣởng đến những thay đổi trong qui mô gia đình ở Tây Nguyên nói chung và Kon Tum nói riêng.
- Tài liệu tham khảo Việt Nam..
- Bộ kế hoạch và đầu tƣ – Tổng cục thống kê (2011), Dự báo dân số Việt Nam 2009 – 2049..
- Bộ kế hoạch và đầu tƣ – Tổng cục thống kê (2013), Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013: Các kết quả chủ yếu.
- Cục thống kê tỉnh Kon Tum (2012), Niêm Giám Thốn tỉnh Kon Tum năm 2011, Công ty cổ phân in và bao bì tỉnh Kon Tum..
- Cục thống kê tỉnh Kon Tum (2013), Niêm Giám Thốn tỉnh Kon Tum năm 2012, Công ty cổ phân in và bao bì tỉnh Kon Tum..
- Cục thống kê tỉnh Kon Tum (2014), Niêm Giám Thốn tỉnh Kon Tum 2013, Công ty cổ phân in và bao bì tỉnh Kon Tum..
- Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Cơ cấu gia đình Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.
- Xã hội học Gia đình, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội..
- Nguyễn Đình Cử (1994), Chung quanh vấn đề dân số: Mối quan hệ giữa dân số và phát triển – phương hướng nghiên cứu và khả năng ứng dụng, Tạp chí Xã hội học số 3 (47), 1994.
- Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử và Lý thuyết Xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, trang 253 – 368..
- Phƣơng Lan (2013), Phát triển đô thị ở Kon Tum và tầm nhìn tương lai, Trang thông tin điện tử tỉnh Kon Tum, http://www.kontum.gov.vn.
- Trịnh Duy Luân (2006), Xã hội học Đô thị, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 21 – 40..
- Charles Hirschman và Vũ Mạnh Lợi (1994), Gia đình và cơ cấu hộ gia đình Việt Nam – Vài nét đại cương từ một cuộc khảo sát Xã hội học dân số gần đây, Tạp chí Xã hội học số 3 (47), 1994, trang 14 – 28..
- Hoàng Bá Thịnh (2012), Đô thị hóa và quy mô dân số đô thị, Tạp chí dân số và phát triển số 01/2012, Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình..
- Tổng cục thống kê (2009), Tổng điều tra dân số và nhà ở 2009 – Những kết quả chủ yếu, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên in và phát triển biểu mẫu thống kê..
- Thủ tƣớng chính phủ (2009), số 445/QĐ-TTg- Quyết định Phê duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, ngày 7 tháng 4 năm 2009..
- Thủ tƣớng chính phủ (2012), số 1659/QĐ – TTg – Quyết định Phê duyệt chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012 – 2020 ngày 17 tháng 11 năm 2012..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2012), số30/2012 QĐ – UBND - Quyết định về việc phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới đô thị tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 ngày 31 tháng 7 năm 2012..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum, Quy hoạch đô thị về lĩnh vực xây dựng ở Kon Tum 2010, http://www.kontum.gov.vn.
- Murdock (1949), Cấu trúc xã hội..
- Ph.Ăngghen, Nguồn gốc gia đình của chế độ tư hữu và nhà nước, Tuyển tập Mác – Ăngghen, tập I, Nhà xuất bản Sự thật, trang 26 -27.