« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9: Tínhchất bađườngcaocủa tamgiác Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 9 trang 81: Dùng eke vẽ 3 đường cao của tam giác ABC..
- Hãy cho biết ba đường cao của tam giác đó có cùng đi qua một điểm hay không..
- Ta vẽ đường ba đường cao của tam giác ABC như hình vẽ Ba đường cao đó là: AH, BI, CK.
- Dựa vào hình vẽ ta thấy ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 9 trang 82: Hãy phát biểu và chứng minh các trường hợp còn lại của nhận xét trên (xem như những bài tập)..
- Bài tập 1: Nếu một tam giác có một đường trung trực đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là một tam giác cân.
- Xét ΔABC có AI vừa là đường trung trực vừa là đường phân giác AI là đường trung trực ⇒ AI ⊥ BC và I là trung điểm BC.
- Xét hai tam giác vuông ΔABI và ΔACI có:.
- Bài tập 2: Nếu một tam giác có một đường trung trực đồng thời là đường cao thì tam giác đó là một tam giác cân.
- Xét ΔABC có AI vừa là đường trung trực vừa là đường cao.
- Bài tập 3: Nếu một tam giác có một đường phân giác đồng thời là đường cao thì tam giác đó là một tam giác cân.
- Xét ΔABC có AI vừa là đường phân giác vừa là đường cao AI là đường cao ⇒ AI ⊥ BC.
- Bài tập 4: Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là một tam giác cân.
- Xét ΔABC có AI vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao AI là đường cao ⇒ AI ⊥ BC.
- AI là đường trung tuyến ⇒ I là trung điểm BC Xét hai tam giác vuông ΔABI và ΔACI có:.
- Bài 58 (trang 83 SGK Toán 7 tập 2): Hãy giải thích tại sao trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông và trực tâm của tam giác tù nằm ở bên ngoài tam giác..
- Trường hợp tam giác vuông:.
- Xét tam giác ABC vuông tại A thì BA ⊥ CA hay A là giao điểm của hai đường vuông góc trong tam giác =>.
- A trực tâm của tam giác..
- Vậy trong tam giác vuông thì trực tâm trùng với đỉnh góc vuông..
- Trường hợp tam giác tù:.
- Giả sử tam giác ABC có góc A tù =>.
- Do đó ta có đường cao BK như hình vẽ..
- Tương tự với đường cao CP..
- H chính là trực tâm của tam giác.
- Ta thấy H ở bên ngoài tam giác..
- Vậy trực tâm của tam giác tù nằm ở bên ngoài tam giác đó..
- LP ⊥ MN nên LP là đường cao MQ ⊥ NL nên MQ là đường cao mà PL ∩ MQ = {S}.
- Suy ra S là trực tâm của tam giác nên đường thẳng SN chứa đường cao từ N hay SN ⊥ ML..
- Trong ΔMIK có: MJ ⊥ IK (do l ⊥ d) và IN ⊥ MK Do đó N là trực tâm của ΔMIK..
- Suy ra KN là đường cao thứ ba của ΔMIK hay NK ⊥ IM (đpcm)..
- Bài 61 (trang 83 SGK Toán 7 tập 2): Cho tam giác ABC không vuông.
- Gọi H là trực tâm của nó..
- a) Hãy chỉ ra các đường cao của tam giác HBC.
- Từ đó hãy chỉ ra trực tâm của tam giác đó..
- b) Tương tự, hãy lần lượt chỉ ra trực tâm của các tam giác HAB và HAC..
- HN ⊥ BC nên HN là đường cao BE ⊥ HC nên BE là đường cao CM ⊥ BH nên CM là đường cao.
- Vậy A là trực tâm của ΔHBC..
- b) Tương tự, trực tâm của ΔAHB là C.
- Bài 62 (trang 83 SGK Toán 7 tập 2): Chứng minh rằng một tam giác có hai đường cao (xuất phát từ các đỉnh của hai góc nhọn) bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
- Từ đó suy ra một tam giác có ba đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều..
- a) Hai đường cao bằng nhau Vẽ BH ⊥ AC và CK ⊥ AB.
- Xét hai tam giác vuông KBC và HCB có:.
- b) Ba đường cao bằng nhau Từ a) ta có:.
- Vậy ΔABC là tam giác đều.