« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn công nghệ vô tuyến - Radtech Ltd


Tóm tắt Xem thử

- Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O TR¦êNG §¹I HäC B¸CH KHOA Hµ NéI TRẦN THỊ HẠNH Đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty TNHH Công Nghệ Vô Tuyến – Radtech, Ltd Ng−êi h−íng dÉn: TS.
- 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP.
- 2 1.1 Khái niệm, vai trò và chức năng của quản lý nhân sự.
- 2 1.1.2 Vai trò, chức năng của quản lý nhân sự.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhân sự.
- Những nội dung chính của công tác quản lý nhân sự.
- Hoạch định tài nguyên nhân sự.
- Tương quan nhân sự.
- 19 1.4 Đặc điểm doanh nghiệp trong lĩnh vực Công nghệ viễn thông cũng ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản trị nhân lực.
- 21 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ Ở CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÔ TUYẾN.
- Khái quát về Công ty TNHH Công Nghệ Vô Tuyến.
- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công Nghệ Vô Tuyến… 24 2.1.2.
- Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH Công Nghệ Vô Tuyến.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Công Nghệ Vô Tuyến.
- Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Công Nghệ Vô Tuyến.
- Phân tích thực trạng sử dụng nguồn nhân lực ở Công ty TNHH Công Nghệ Vô tuyến.
- Đánh giá chung về tình hình nhân sự của công ty TNHH Công Nghệ Vô Tuyến.
- Thực trạng sử dụng lao động của Công ty hiện nay.
- 39 2.4 Công tác tuyển dụng.
- Đãi ngộ đối với người lao động.
- Kết quả điều tra đánh giá của nhân viên đối với công tác quản lý nhân sự.
- Đánh giá việc quản lý và sử dụng lao động của Công ty.
- 59 iiiCHƯƠNG III:MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÔ TUYẾN.
- Định hướng và mục tiêu phát triển của Công ty TNHH Công Nghệ Vô Tuyến.
- Định hướng phát triển kinh doanh của Công ty (Từ năm 2012 đến năm 2015.
- Mục tiêu của Công ty trong thời gian từ 2012- 2015.
- Một số giải pháp, đề xuất chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự ở Công ty TNHH Công Nghệ Vô Tuyến.
- Hoàn thiện các qui định có liên quan đến những chuẩn mực về công tác quản lý nhân sự.
- 73 3.2.3 Giải pháp Thiết lập và sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí đào tạo và nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực.
- 77 3.2.4 Giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ trực tiếp thực hiện công tác quản trị nguồn nhân lực trong Công ty.
- Đề xuất tăng cương quản lý để nâng cao chất lượng công tác quản lý nhân sự.
- Cơ cấu vốn của công ty 26 Bảng 2.2.
- Lao động của Công ty TTHH Công Nghệ Vô tuyến tại thời điểm Bảng 2.3.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 32 Bảng 2.5.
- Thu nhập của người lao động trong Công ty 37 Bảng 2.8.
- Trình độ lãnh đạo trong Công ty 40 Bảng 2.10.
- Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty 28 Hình 3.1.
- Cũng như các tài sản khác, tài sản con người cần được mở rộng và phát triển, cần nhất là quản lý và sử dụng cho tốt.
- Việc hiểu và tổ chức tốt nội dung quản lý nhân lực là điều hết sức cần thiết trong tình hình hiện nay, đặc biệt trong các doanh nghiệp - nơi mà hiệu quả quản lý đang được đặt ra hết sức bức xúc.
- Phải quản lý nhân lực của Công ty như thế nào để đảm bảo chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trường.
- Sau một thời gian thực tế tại Công ty, em quyết định chọn đề tài giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty TNHH Công Nghệ Vô Tuyến làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
- Luận văn này ngoài lời nói đầu và kết luận, gồm 3 chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý nhân sự trong doanh nghiệp Chương II: Phân tích thực trạng công tác quản lý nhân sự Công ty TNHH Công Nghệ Vô Tuyến.
- Chương III: Một số giải pháp và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty TNHH Công Nghệ Vô Tuyến.
- Em xin chân thành cảm ơn! LuËn v¨n Th¹c sĩ Trần Thị Hạnh Chuyªn ngµnh Qu¶n trÞ kinh doanh 2CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, vai trò và chức năng của quản lý nhân sự 1.1.1 Khái niệm - Quản lý nhân sự hay quản lý nhân lực là sự khai thác và sủa dụng nguồn nhân lực của một tổ chức hay một công ty một cách hợp lý và hiệu quả.
- Quản lý nhân sự là một trong những chức năng cơ bản của quá trình quản lý.
- Con người bao giờ cũng là yếu tố quan trọng nhất của một doanh nghiệp.
- Do đó, việc lựa chọn, sắp xếp con người cho phù hợp với các vị trí trong bộ máy tổ chức là nhiệm vụ hàng đầu của nhà quản lý.
- Quản lý nhân sự phải được xem xét theo quan điểm hệ thống.
- cần được đặt trên cơ sở khoa học, trong mối quan hệ tương quan với nhiều vấn đề và chức năng khác của quản lý.
- Quản lý nhân sự có thể áp dụng trong mọi lĩnh vực không riêng gì lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
- Vậy quản lý nhân sự là toàn bộ các việc liên quan đến con người trong doanh nghiệp.
- 1.1.2 Vai trò, chức năng của quản lý nhân sự 1.1.2.1.
- Vai trò Nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp hay tổ chức.
- Do đó việc khai thác tốt nguồn lực này để phục vụ phát triển doanh nghiệp và xã hội là một vấn đề quan trọng trong việc quản lý các tổ chức và doanh nghiệp.
- Việc quản lý nguồn lực đòi hỏi sự hiểu biết về con người ở nhiều khía cạnh và quan niệm rằng con người là yếu tố trung tâm của sự phát triển.
- Các kỹ thuật quản lý nhân sự thường có mục đích tạo điều kiện để con người phát huy hết LuËn v¨n Th¹c sĩ Trần Thị Hạnh Chuyªn ngµnh Qu¶n trÞ kinh doanh 3khả năng tiềm ẩn, giảm lãng phí nguồn lực, tăng hiệu quả của tổ chức.
- Quản lý nhân sự giữ vai trò đặc biệt quan trọng và ngày càng được các nhà quản lý quan tâm nghiên cứu.
- Trong hoạt động cụ thể, công tác quản lý nhân sự phải thực hiện 4 vai trò.
- Nghiên cứu quản lý nhân sự giúp cho các nhà quản lý học được cách giao tiếp với người khác, tìm ra ngôn ngữ chung với nhân viên, đánh giá nhân viên một cách tốt nhất, biết cách lôi kéo nhân viên say mê với công việc, từ đó nâng cao chất lượng công việc và hiệu quả của tổ chức đó là mục tiêu quan trọng của công tác quản lý.
- “Từ quản lý nguồn nhân lực đến hiệu quả của tổ chức” đây là vấn đề mà trong một thập kỷ qua, hầu như tất cả các quyển sách, các bài báo, nói chuyện tương lai của công tác quản lý nhân sự trong các tập đoàn, công ty đều nhấn mạnh nhất thiết phải có sự thay đổi.
- Cách nhìn thống nhất rằng nhân sự có thể và nên tạo thêm giá trị cho các công ty, và rằng cách tốt nhất làm điều này là trở thành đối tác kinh doanh ( business partner).
- Nói cách khác, nhân sự cần vượt ra khỏi sự ủy thác về pháp lý theo truyền thống để trở thành việc tạo thêm giá trị thông qua việc trực tiếp cải thiện hiệu suất của doanh nghiệp.
- Người ta nhất trí rằng nhân sự có thể gia tăng giá trị bằng cách quản lý tài năng một cách có hiệu quả, giúp quản lý sự thay đổi, tác động đến chiến lược kinh doanh và là nhà tổ chức các hoạt động có giá trị gia tăng cao khác có tác động đến hiệu quả của tổ chức.
- Chức năng Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mô nhỏ không có phòng nhân sự riêng, các vị lãnh đạo trực tuyến phải thực hiện các chức năng sau.
- Giúp đỡ nhân viên mới làm quen với công việc và tổ chức của doanh nghiệp • Đào tạo nhân viên • Nâng cao trình độ thực hiện công việc của nhân viên.
- Giải quyết các chính sách và thủ tục của công ty cho nhân viên.
- Trong các đơn vị, tổ chức có phòng nhân sự riêng thì Giám đốc nhân sự (hoặc trưởng phòng nhân sự) phải thực hiện các chức năng sau.
- Lãnh đạo trực tiếp các nhân viên phòng nhân sự và có quyền hành mặc nhiên đối với các Giám đốc điều hành của công ty về các lĩnh vực nhân sự.
- Phối hợp các hoạt động về nhân sự.
- Thực hiện việc giúp đỡ và cố vấn cho các quản lý gia trực tuyến về các vấn đề nhân sự như tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, khen thưởng.
- Lưu trữ và bảo quản hồ sơ và nhân sự 1.2.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhân sự 1.2.1 Môi trường bên ngoài Môi trường bên ngoài tổ chức bao gồm hai loại môi trường: Môi trường vĩ mô như các yếu tố kinh tế, dân cư, luật pháp của nhà nước, văn hoá - xã hội, khoa học – kỹ thuật.
- trong nội dung này chỉ tiến hành phân tích các yếu tố chủ yếu có ảnh hưởng đến công tác quản lý nhân sự trong doanh nghiệp.
- Tình hình kinh tế và thời cơ kinh doanh ảnh hưởng lớn đến quản lý nhân sự.
- Khi kinh tế biến động thì doanh nghiệp phải biết điều chỉnh các hoạt động của mình sao cho có thể thích nghi và phát triển tốt.
- Tiếp theo chúng ta cùng xem xét đến các yếu tố về dân số có ảnh hưởng như thế nào đến công tác công tác quản lý nhân sự của Doanh nghiệp.
- Yếu tố dân số hiện nay được coi là một trong những nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý nhân sự..
- Một yếu tố quan trọng có tác động đến công tác quản lý nhân sự của Doanh nghiệp là các yếu tố luật pháp của Nhà nước.
- Các yếu tố này có ảnh hưởng ngày càng to lớn đối với hoạt động sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và công tác công tác quản lý nhân sự trong các doanh nghiệp nói riêng.
- Sự ảnh hưởng của luật pháp đến công tác quản lý nhân sự ở đây chính là việc vận dụng các quy định của các ngành luật vào các hoạt động của tổ chức như lập kế hoạch về nguồn nhân lực, tuyển dụng lao động, điều kiện làm việc.
- trong tổ chức.
- Khi một số ngành luật ra đời hoặc có một số ngành luật được điều chỉnh, bổ sung công tác động đến nhận thức và ứng dụng pháp luật vào quá trình hoạt động của tổ chức, nhất là đối với việc sử dụng lao động.
- LuËn v¨n Th¹c sĩ Trần Thị Hạnh Chuyªn ngµnh Qu¶n trÞ kinh doanh 6 Sự thay đổi các giá trị văn hoá của một nước cũng làm ảnh hưởng đến công tác quản lý nhân sự với nấc thang giá trị khác nhau (giới tính và đẳng cấp.
- Điều này cũng tác động không nhỏ đến các hoạt động công tác quản lý nhân sự là nữ trong tổ chức và các tổ chức phải đưa thêm các ưu đãi đối với phụ nữ trong quá trình làm việc, phải tạo môi trường làm việc phù hợp với tâm lý và sức khoẻ của lao động nữ.
- Sự thay đổi về lối sống trong xã hội cũng ảnh hưởng đến cấu trúc của các tổ chức.
- Khi có sự thay đổi đó, các tổ chức phải biên chế lại lao động, bố trí lại lao động trong các đơn vị của tổ chức.
- Yếu tố kỹ thuật – công nghệ đặt ra nhiều thách thức về quản lý nhân sự: Sự thay đổi kỹ thuật công nghệ đòi hỏi doanh nghiệp, tổ chức phải tăng cương việc đào tạo, đào tạo lại nghề nghiệp, khả năng sử dụng những kỹ thuật công nghệ mới vào công việc và thu hút nguồn nhân lực mới có trình độ cao và năng lực hành nghề cao.
- Do đó, tổ chức cần phải đào tạo lại lực lượng lao động hiện tại của mình và phải lập kế hoạch đào tạo mới thâm lực lượng lao động phù hợp với công việc.
- Điều này có nghĩa là nhà quản lý phải sắp xếp lại lực lượng lao động dư thừa của tổ chức và phải tổ chức đào tạo mới, đào tạo lại nguồn nhân lực cũng như tuyển dụng thu hút thêm lao động trình độ cao mới.
- Môi trường vi mô cũng có ảnh hưởng đến công tác quản lý nhân sự: Trong phân tích về chiến lược nói chung, Môi trường vi mô được xem xét bởi 5 lực lượng cạnh tranh bao gồm: cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại, quyền lực nhà cung cấp, LuËn v¨n Th¹c sĩ Trần Thị Hạnh Chuyªn ngµnh Qu¶n trÞ kinh doanh 7quyền lực người mua, áp lực của sản phẩm thay thế và áp lực từ đối thủ tiềm tàng.
- sẽ có rất ít LuËn v¨n Th¹c sĩ Trần Thị Hạnh Chuyªn ngµnh Qu¶n trÞ kinh doanh 8quyền lực đàm phán đối với các doanh nghiệp mặc dù họ có số lượng lớn nhưng họ lại thiếu tổ chức.
- Vì vậy càng phải chú trọng đến công tác quản lý nhân sự vì yếu tố này cũng có ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý nhân sự.
- Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp và tổ chức không chỉ cạnh tranh thị trường, cạnh tranh sản phẩm mà còn cạnh tranh cả về nguồn nhân lực.
- Để tồn tại và phát triển, không có con đương nào khác là thực hiện công tác quản lý nhân sự có hiệu quả, và nguồn nhân lực tốt là nguồn gốc cho mọi thành công trong hoạt động của doanh nghiệp và tổ chức, nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá nhất trong tổ chức.
- Khi đó coi là tài nguyên quý giá nhất, các tổ chức phải giữ gìn, duy trì và phát triển nguồn tài nguyên đó.
- Để thực hiện được việc này, các tổ chức phải có các chính sách nhân lực hợp lý, phải biết lãnh đạo, động viên, tặng thưởng hợp lý, phải tạo ra bầu không khí doanh nghiệp gắn bó.
- Riêng với công tác quản trị nhân sự thì lại thấy rõ áp lực từ phía khách hàng ảnh hưởng rõ rệt đến công tác quản lý nhân sự.
- Bởi vậy mới có câu “Khách hàng là thượng đế” khách hàng là đối tượng sẽ mua và tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ của tổ chức, là một phần của yếu tố môi trường bên ngoài tác động vào công tác quản lý nhân sự, công tác định hướng đào tạo nguồn nhân lực của tổ chức.
- Doanh số là một trong những yếu tố quan trọng đối với các doanh nghiệp.
- Nhà quản lý phải đào tạo nhận thức làm cho nhân viên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt