« Home « Kết quả tìm kiếm

Thử nghiệm phân tích thống kê số lượng tuyển sinh đại học 2016


Tóm tắt Xem thử

- Mô hình.
- Phân bố của học sinh theo trƣờng đăng kí và khu vực ƣu tiên.
- Phân bố của học sinh theo khu vực và giới tính.
- Phân bố của học sinh theo đăng ký ngành kỹ thuật và giới tính.
- Phân bố của học sinh theo tuổi và giới tính.
- Cụ thể, trong luận văn đã sử dụng mô hình hồi quy logit để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng trúng tuyển đại học/ cao đẳng, khả năng chọn ngành học của học sinh để từ đó có thể đƣa ra một số khuyến nghị đối với công tác tuyển sinh đại học/ cao đẳng.
- Chương 2 (Ứng dụng mô hình hồi quy logit vào phân tích số liệu tuyển sinh đại học năm 2016): Thông qua việc áp dụng phần mềm SPSS để xử lý bộ số liệu tuyển sinh đại học năm 2016 của 12 trƣờng miền Bắc, chƣơng này tiến hành xây dựng các mô hình hồi quy logit mô tả lần lƣợt mối quan hệ giữa khả năng trúng tuyển đại học/ cao đẳng của học sinh.
- khả năng lựa chọn nhóm ngành kỹ thuật và khả năng chọn hệ cao đẳng của học sinh dự tuyển vào các trƣờng.
- Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu này có mục đích sử dụng phƣơng pháp thống kê để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng trúng tuyển đại học/ cao đẳng, khả năng lựa chọn ngành kỹ thuật và khả năng lựa chọn đăng ký cao đẳng của học sinh.
- Phạm vi nghiên cứu: Số liệu tuyển sinh đại học năm 2016 của 12 trƣờng đại học ở miền Bắc, bao gồm các thông tin cá nhân của học sinh.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phƣơng pháp thống kê để phân tích, xây dựng mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng trúng tuyển đại học/ cao đẳng, khả năng lựa chọn ngành kỹ thuật và khả năng lựa chọn đăng ký cao đẳng của học sinh.
- Ví dụ Để minh họa cho ý nghĩa các hệ số trong mô hình hồi quy logit đơn biến, ta sử dụng số liệu trong nghiên cứu này để xây dựng mô hình với biến phụ thuộc thể hiện biến cố một học sinh đăng ký vào Học viện Ngân hàng, biến độc lập là giới tính của học sinh, bằng 1 đối với học sinh Nam và bằng 0 đối với học sinh Nữ.
- Nhƣ vậy, đối với 12 nhóm học sinh Nữ, nhận giá trị 0X.
- Giả sử, biến độc lập là “Khu vực ƣu tiên” của học sinh có khả năng nhận bốn giá trị là: "đô thị lớn", "đô thị nhỏ/ ngoại thành", “nông thôn” và "miền núi".
- Khi đó  Tổ hợp giá trị (D1 =0, D2 =0, D3=0) tƣơng ứng với học sinh cƣ trú tại khu vực “đô thị lớn.
- Tổ hợp giá trị (D1 =1, D2 =0, D3=0) tƣơng ứng với học sinh cƣ trú tại khu vực “đô thị nhỏ/ ngoại thành.
- Tổ hợp giá trị (D1 =0, D2 =1, D3=0) tƣơng ứng với học sinh cƣ trú tại khu vực “nông thôn”.
- 15  Tổ hợp giá trị ((D1 =0, D2 =0, D3=1) tƣơng ứng với học sinh cƣ trú tại khu vực “miền núi”.
- Thông tin của học sinh dự tuyển bao gồm: 1) Tỉnh cƣ trú của học sinh.
- Phân bố của học sinh theo đăng ký ngành kỹ thuật và giới tính KyThuat Giới tính Total Nam Nữ Total Bảng 6.
- Deviation DiemToan DiemLy DiemHoa DiemVan DiemSinh DiemSu DiemDia DiemNNgu Để xây dựng các mô hình hồi quy, từ các biến định tính ta còn xây dựng các biến nhị phân + SVNam, nhận giá trị 1 đối với học sinh nam, nhận giá trị 0 đối với học sinh nữ.
- 25 + KvucMNui, nhận giá trị 1 nếu học sinh thuộc khu vực miền núi, nhận giá trị 0 nếu học sinh không thuộc khu vực miền núi.
- KvucNThon, nhận giá trị 1 nếu học sinh thuộc khu vực nông thôn, nhận giá trị 0 nếu học sinh không thuộc khu vực nông thôn.
- KvucNgTh, nhận giá trị 1 nếu học sinh thuộc khu vực ngoại thành, nhận giá trị 0 nếu học sinh không thuộc khu vực ngoại thành.
- tuoiT19_22, nhận giá trị 1 nếu học sinh có độ tuổi từ 19 đến 22 tuổi, nhận giá trị 0 nếu học sinh không thuộc độ tuổi từ 19 đến 22.
- NhomUT2, nhận giá trị 1 nếu học sinh thuộc nhóm đối tƣợng ƣu tiên 2, nhận giá trị 0 nếu học sinh không thuộc nhóm ƣu tiên 2.
- Trung, nhận giá trị 1 nếu học sinh trúng tuyển đại học/cao đẳng, nhận giá trị 0 nếu học sinh không trúng tuyển đại học/ cao đẳng.
- HaNoi, nhận giá trị 1 nếu học sinh ở Hà Nội, nhận giá trị 0 nếu học sinh không ở Hà Nội.
- DongBac, nhận giá trị 1 nếu học sinh thuộc vùng Đông Bắc, nhận giá trị 0 nếu học sinh không thuộc vùng Đông Bắc.
- TayBac, nhận giá trị 1 nếu học sinh thuộc Tây Bắc, nhận giá trị 0 nếu học sinh không thuộc Tây Bắc.
- DBSHong, nhận giá trị 1 nếu học sinh thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng, nhận giá trị 0 nếu học sinh không thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng.
- BacTBo, nhận giá trị 1 nếu học sinh thuộc vùng Bắc Trung bộ, nhận giá trị 0 nếu học sinh không thuộc vùng Bắc Trung bộ.
- 26 + TTBo_Nbo, nhận giá trị 1 nếu học sinh thuộc vùng Trung Trung bộ và Nam bộ, nhận giá trị 0 nếu học sinh không thuộc vùng Trung Trung bộ và Nam bộ.
- KyThuat, nhận giá trị 1 nếu học sinh đăng ký tuyển vào nhóm ngành kỹ thuật, nhận giá trị 0 nếu học sinh không đăng ký tuyển vào nhóm ngành kỹ thuật.
- KHCBan, nhận giá trị 1 nếu học sinh đăng ký tuyển vào nhóm ngành khoa học cơ bản, nhận giá trị 0 nếu học sinh không đăng ký tuyển vào nhóm ngành khoa học cơ bản.
- KinhTe, nhận giá trị 1 nếu học sinh đăng ký tuyển vào nhóm ngành kinh tế, nhận giá trị 0 nếu học sinh không đăng ký tuyển vào nhóm ngành kinh tế.
- NgNgu, nhận giá trị 1 nếu học sinh đăng ký tuyển vào nhóm ngành ngoại ngữ, nhận giá trị 0 nếu học sinh không đăng ký tuyển vào nhóm ngành ngoại ngữ.
- CaoDang, nhận giá trị 1 nếu học sinh đăng ký tuyển vào cao đẳng, nhận giá trị 0 nếu học sinh đăng ký tuyển vào đại học.
- Nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng trúng tuyển đại học/ cao đẳng Trong mục này chúng ta tiến hành xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng học sinh trúng tuyển vào đại học/ cao đẳng.
- Cụ thể, nếu xác suất ý nghĩa nhận giá trị nhỏ hơn 5% thì có thể kết luận hệ số hồi quy thực sự khác 0, biến độc lập tƣơng ứng ảnh hƣởng một cách có ý nghĩa lên khả năng trúng tuyển của học sinh.
- Ngƣợc lại, nếu xác suất ý nghĩa nhận giá trị lớn hơn 5% thì ta kết luận hệ số hồi quy có thể bằng 0, biến độc lập tƣơng ứng không ảnh hƣởng một cách có ý nghĩa lên khả năng trúng tuyển của học sinh.
- 0.118 và 0.554, các giá trị này đều lớn hơn 0.05 nên ta chấp nhận giả thuyết là các hệ số hồi quy tƣơng ứng đều bằng 0, các biến này không có vai trò tác động lên khả năng trúng tuyển của học sinh.
- KinhTe và NgNgu có ý nghĩa thống kê đối với khả năng trúng tuyển của học sinh.
- KinhTe và NgNgu làm tăng khả năng học sinh trúng tuyển vào đại học/ cao đẳng.
- DBSHong và BacTBo lại làm giảm khả năng học sinh trúng tuyển vào đại học/ cao đẳng.
- Cụ thể hơn, với biến SVNam, tỷ số chênh giữa nhóm học sinh nam và nhóm học sinh nữ về khả năng trúng tuyển đại học/ cao đẳng là 1.338.
- Nói cách khác, trong phạm vi các trƣờng đại học đƣợc nghiên cứu trong bộ số liệu này, khả năng một học sinh nam trúng tuyển đại học/ cao đẳng cao hơn 1.338 lần khả năng một học sinh nữ trúng tuyển vào đại học/ cao đẳng.
- Địa Lý và môn Ngoại ngữ sẽ làm tăng khả năng học sinh trúng tuyển đại học/ cao đẳng lên lần lƣợt 1.357.
- Ngƣợc lại, học sinh có điểm thi môn Sinh học cao thêm 1 điểm lại làm giảm khả năng trúng tuyển vào đại học/ cao đẳng xuống 0.887 lần.
- Khi học sinh đăng ký một nguyện vọng vào đại học/ cao đẳng thì khả năng trúng tuyển vào đại học/ cao đẳng của những học sinh này thấp hơn, chỉ bằng 0.607 khả năng (thể hiện bằng số chênh) học sinh đăng ký nhiều nguyện vọng vào đại học/ cao đẳng.
- Nói một cách đơn giản để dễ hiểu, khả năng trúng tuyển đại học/ cao đẳng của những học sinh đăng ký nhiều nguyện vọng bằng gần 2 lần khả năng trúng tuyển đại học/ cao đẳng của những học sinh chỉ đăng ký một nguyện vọng.
- Điều này cho thấy khả năng trúng tuyển đại học/ cao đẳng của những học sinh phải thi lại (khi chƣa trúng tuyển đại học/ cao đẳng những năm trƣớc đó) sẽ thấp hơn và chỉ bằng xấp xỉ 3/4 khả năng đó của những học sinh tốt nghiệp đúng tuổi.
- Đối với các học sinh thuộc nhóm ƣu tiên 1 (NhomUT1) và nhóm ƣu tiên 2 (NhomUT2) thì khả năng trúng tuyển đại học/ cao đẳng hơn các học sinh không thuộc hai nhóm này lần lƣợt 1.819 và 1.377 lần.
- Khả năng trúng tuyển đại học/ cao đẳng của học sinh thuộc các khu vực miền núi, ngoại thành, nông thôn đều lớn hơn 1.604.
- Xét đến các vùng miền, từ mô hình ta có thể thấy học sinh thuộc các vùng Đông Bắc.
- 0.709 và 0.797 lần khả năng trúng tuyển đại học/ cao đẳng của học sinh ở Hà Nội.
- Khi học sinh chỉ đăng ký tuyển vào cao đẳng thì khả năng trúng tuyển của những học sinh này lớn gấp 10.663 lần những học sinh đăng ký tuyển vào đại học.
- Đối với các ngành đăng ký học thì khả năng trúng tuyển đại học/ cao đẳng của những học sinh đăng ký ngành khoa học cơ bản, kinh tế và ngoại ngữ đều lớn hơn lần lƣợt 1.623.
- Nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng chọn ngành kỹ thuật Mục này đề cập tới việc xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng học sinh chọn đăng ký tuyển vào ngành kỹ thuật.
- 0.051 và 0.18, các giá trị này đều lớn hơn 0.05 nên ta chấp nhận giả thuyết là các hệ số hồi quy tƣơng ứng đều bằng 0, các biến này không có vai trò tác động lên khả năng học sinh đăng ký chọn ngành kỹ thuật.
- Vì thế ta kết luận các biến này có ý nghĩa thống kê đối với khả năng chọn ngành kỹ thuật của học sinh.
- KvucNThon và DBSHong làm tăng khả năng học sinh chọn đăng ký ngành kỹ thuật.
- TayBac và BacTBo lại làm giảm khả năng học sinh chọn đăng ký vào ngành kỹ thuật.
- Phân tích kỹ hơn ta thấy với biến SVNam, khả năng một học sinh nam đăng ký chọn ngành kỹ thuật cao hơn rất nhiều so với khả năng học sinh nữ chọn ngành 36 kỹ thuật, gấp gần 9 lần.
- Điều đó cho thấy ngành kỹ thuật thu hút nhiều học sinh nam hơn so với học sinh nữ.
- Lý và Sinh học làm tăng khả năng học sinh chọn ngành kỹ thuật lần lƣợt 1.045.
- Ngoại ngữ khi tăng thêm 1 điểm lại làm giảm khả năng học sinh chọn ngành kỹ thuật, tƣơng ứng 0.977.
- Điều này có thể do các học sinh có lợi thế về khối B, khối C, khối D.
- Khả năng chọn đăng ký ngành kỹ thuật của những học sinh thuộc nhóm ƣu tiên 1 thấp hơn, chỉ bằng 0.739 lần khả năng chọn vào kỹ thuật của những học sinh thuộc nhóm ƣu tiên 2 và nhóm học sinh không đƣợc hƣởng chính sách ƣu tiên.
- Từ mô hình hồi quy cho ta thấy, học sinh thuộc một trong ba khu vực miền núi, ngoại thành và nông thôn có khả năng chọn đăng ký ngành kỹ thuật cao hơn so với khả năng chọn đăng ký ngành kỹ thuật của học sinh thuộc khu vực thành thị, lần lƣợt gấp 2.236.
- 1.452 và 2.358 lần Với các vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ thì khả năng chọn ngành kỹ thuật của học sinh thuộc các vùng này thấp hơn, bằng 0.85.
- 0.861 lần khả năng chọn ngành kỹ thuật của học sinh thuộc Hà Nội.
- Riêng chỉ có Đồng bằng Sông Hồng, khả năng chọn ngành kỹ thuật của học sinh thuộc vùng này lớn hơn gấp 1.127 lần khả năng chọn ngành kỹ thuật của học sinh thuộc Hà Nội.
- Nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng đăng ký vào Cao đẳng Mục này đề cập tới việc xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng học sinh chọn đăng ký tuyển sinh vào cao đẳng, chứ không đăng ký tuyển sinh vào đại học.
- Ngƣợc lại, nếu xác suất ý nghĩa nhận giá trị lớn hơn 5% thì ta kết luận hệ số hồi quy có thể bằng 0, biến độc lập tƣơng ứng không ảnh hƣởng một cách có ý nghĩa lên khả năng chọn tuyển vào cao đẳng của học sinh.
- 0.101 và 0.092, các giá trị này đều lớn hơn 0.05 nên ta chấp nhận giả thuyết là các hệ số hồi quy tƣơng ứng đều bằng 0, các biến này không có vai trò tác động lên khả năng học sinh chọn tuyển vào cao đẳng.
- BacTBo và TTBo_NBo làm giảm khả năng học sinh đăng ký vào cao đẳng.
- Trong khi chỉ có hai biến MotNV và KvucNgTh làm tăng khả năng học sinh lựa chọn cao đẳng.
- Cụ thể hơn, trong bộ số liệu này, khả năng một học sinh nam chọn đăng ký cao đẳng thấp hơn, chỉ bằng 0.578 lần khả năng một học sinh nữ chọn tuyển vào cao đẳng.
- Địa Lý và môn Ngoại ngữ đều làm giảm khả năng học sinh chọn đăng ký vào cao đẳng lần lƣợt 0.38.
- Đối với các học sinh chỉ đăng ký một nguyện vọng thì khả năng học sinh này chọn cao đẳng cao hơn gấp 2.377 lần khả năng chọn cao đẳng của các học sinh có nhiều nguyện vọng.
- Khả năng chọn cao đẳng của các học sinh thuộc nhóm ƣu tiên 1 cũng thấp hơn so với các học sinh không thuộc nhóm này, chỉ bằng 0.18 lần.
- 41 Với các học sinh thuộc khu vực ngoại thành thì khả năng lựa chọn đăng ký vào cao đẳng cao hơn 1.249 lần khả năng chọn cao đẳng của các học sinh không thuộc khu vực này.
- 0.338 lần khả năng chọn cao đẳng của học sinh ở Hà Nội.
- Về nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng trúng tuyển Tiếp theo đây chúng ta tiến hành diễn giải và phân tích kĩ hơn về các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng học sinh trúng tuyển vào đại học/ cao đẳng.
- Địa Lý và Ngoại ngữ có tác dụng làm tăng khả năng học sinh trúng tuyển đại học/ cao đẳng là hoàn toàn dễ hiểu, vì hầu hết các điểm số này đóng góp trực tiếp vào tổng điểm xét tuyển vào các trƣờng đƣợc đề cập trong nghiên cứu.
- Mô hình hồi qui trong Mục 2.2.1 trên đây đã cho thấy các học sinh thuộc nhóm ƣu tiên hoặc cƣ trú ở “các vùng sâu vùng xa” đều có khả năng trúng tuyển cao hơn các học sinh khác, nếu có cùng điểm số của các môn thi tốt nghiệp.
- Mô hình hồi quy trên đây còn cho thấy học sinh cƣ trú ớ các vùng Đông Bắc.
- Đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ đều có khả năng trúng tuyển vào đại học/ cao đẳng thấp hơn so với khả năng trúng tuyển của học sinh ở Hà Nội.
- Trong số đó, học sinh nam chiếm 2/3 tổng số học sinh đăng ký dự tuyển lại.
- Mô hình hồi quy đã chỉ rõ khả năng trúng tuyển đại học/ cao đẳng của những học sinh đăng ký dự tuyển lại sẽ thấp hơn và chỉ bằng xấp xỉ 3/4 khả năng đó của những học sinh tốt nghiệp đúng tuổi.
- Trong khi đó, mô hình hồi quy lại chỉ ra học sinh thuộc các khu vực miền núi, ngoại thành và nông thôn có khả năng chọn đăng ký ngành kỹ thuật cao hơn so với khả năng chọn đăng ký ngành kỹ thuật của học sinh thuộc khu vực thành thị.
- Có thể chính các học sinh cƣ trú gần các khu công nghiệp sẽ có xu hƣớng lựa chọn ngành kỹ thuật khi xét đến khả năng đƣợc tuyển dụng sau khi tốt nghiệp đại học/ cao đẳng.
- Về nhân tố ảnh hƣởng đến việc đăng ký vào cao đẳng Mô hình hồi quy đã chỉ ra khả năng lựa chọn đăng ký vào cao đẳng của học sinh có một nguyện vọng cao hơn 2.377 lần khả năng chọn đăng ký vào cao đẳng của những học sinh có nhiều nguyện vọng.
- Kết hợp với việc tăng điểm số các môn lên đều làm giảm khả năng đăng ký vào cao đẳng, cho thấy đối với những học sinh có điểm số thấp thƣờng không tự tin đăng ký vào đại học mà chỉ đăng ký xét tuyển vào cao đẳng.
- Từ mô hình 2.2.1 về khả năng trúng tuyển đại học/ cao đẳng ta thấy đối với những học sinh chỉ đăng ký vào cao đẳng thì khả năng trúng tuyển của những học sinh này cao gấp 10.663 lần học sinh đăng ký tuyển vào đại học.
- Học sinh thuộc các vùng Đông Bắc.
- Trung Trung Bộ - Nam Bộ có khả năng chọn cao đẳng thấp hơn khả năng chọn cao đẳng của học sinh ở Hà Nội.
- Với kết quả từ Mô hình 2.2.1, khả năng trúng tuyển đại học/ cao đẳng của học sinh ở Hà Nội cao hơn khả năng trúng tuyển đại học/ cao đẳng của học sinh thuộc các vùng Đông Bắc.
- Đồng thời, Luận văn đã thử nghiệm vận dụng phƣơng pháp phân tích của mô hình hồi quy logit để nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến phƣơng thức tuyển sinh đại học và cao đẳng dựa trên kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông của học sinh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt