« Home « Kết quả tìm kiếm

Mô hình hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bị mua bán trở về địa bàn tỉnh Bắc Giang ( Nghiên cứu trường hợp tại 03 huyện: Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang)


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- MÔ HÌNH HỖ TRỢ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO PHỤ NỮ BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG ( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI 03 HUYỆN: LỤC NGẠN,.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội.
- Hà Nội, năm 2014.
- Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số:60.90.01.01.
- Đây là công trình nghiên cứu của tôi..
- Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình..
- Để thực hiện và hoàn thành được luận văn tốt nghiệp, tôi xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và khoa Xã hội học đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình viết luận văn tốt nghiệp, đã tạo điều kiện cho tôi được trải nghiệm thực tế qua công trình nghiên cứu của bản thân..
- Với sự hướng dẫn, chỉ đạo của khoa, tôi đã có cơ hội được vận dụng những kiến thức và kỹ năng được học vào công tác nghiên cứu, điều tra về các vấn đề xã hội, đây cũng là một tiền đề để tôi có thể tham gia các công trình nghiên cứu khoa học sau này..
- Do thời gian thực hiện và hoàn thành Luận văn có hạn chế nên nghiên cứu của tôi không thể tránh khỏi những thiếu xót, kính mong các thầy cô trong khoa và nhà trường đóng góp ý kiến để bài luận văn của tôi được hoàn thiện hơn..
- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
- Ý nghĩa của nghiên cứu.
- Đối tượng, khách thể nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU.
- Khái niệm mua bán người.
- Khái niệm mô hình hỗ trợ tái hoà nhập cộng đồng.
- Khái niệm tái hoà nhập cộng đồng.
- Thuyết học tập xã hội.
- Thuyết trao đổi xã hội.
- Pháp luật quốc tế và Pháp luật quốc gia về Phòng chống mua bán người..
- Pháp luật quốc tế về phòng chống mua bán người Error! Bookmark not defined..
- Pháp luật Việt Nam về phòng chống mua bán PN .
- Chính sách của tỉnh Bắc Giang về phòng, chống mua bán người.
- MÔ HÌNH HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ TẠI 3 HUYỆN:.
- Cở sở thực tiễn xây dựng mô hình hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về tại 03 huyện Lục Ngạn, Lục Nam và Lạng Giang tỉnh Bắc Giang Error! Bookmark not defined..
- 2.1.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.
- Thực trạng tình hình phụ nữ bị mua bán trở về tại tỉnh Bắc Giang Error!.
- Những khó khăn của phụ nữ bị mua bán trở về.
- Nhu cầu của phụ nữ bị mua bán trở về.
- Khái quát về mô hình hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bị mua bán trở về.
- 2.3.1.Cơ cấu tổ chức của mô hình hỗ trợ tái hoà nhập cộng đồng.
- Mục đích hoạt động cuả mô hình.
- Thực trạng thực hiện mô hình tái hoà nhập cộng đồng cho phụ nữ bị mua bán trở về tại 03 huyện: Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang tỉnh Bắc Giang.
- Hỗ trợ khó khăn ban đầu và đào tạo nghề.
- Hỗ trợ khám chữa bệnh.
- Hỗ trợ tâm lý.
- Hỗ trợ pháp lý.
- Hỗ trợ vay vốn, trợ cấp khó khăn.
- Hỗ trợ khác.
- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA MÔ HÌNH HỖ TRỢ TÁI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO PHỤ NỮ BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ TẠI 3 HUYỆN: LỤC.
- 3.1.Đánh giá mô hình hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bị mua bán trở về.
- Đánh giá từ những nạn nhân chưa được tham gia vào mô hình.
- 3.2.Một số kinh nghiệm rút ra trong qua quá trình hoạt động của mô hình .
- Một số khuyến nghị về sự tham gia của nhân viên Công tác xã hội với hoạt động xây dựng mô hình.
- Hoạt động hỗ trợ khó khăn ban đầu, dạy nghề và khám chữa bệnh Error!.
- BTXH Bảo trợ xã hội.
- CTXH Công tác xã hội.
- KTXH Kinh tế xã hội.
- PCTNXH Phòng chống tệ nạn xã hội.
- PN Phụ nữ.
- 1 Bảng 1.1 So sánh định nghĩa của Việt Nam với định nghĩa của Nghị định thư quốc tế về Phòng, chống Buôn bán người..
- 2 Bảng 2.2 Tình trạng sức khỏe của phụ nữ bị buôn bán trở về.
- 3 Bảng 2.3 Tình trạng tâm lý phụ nữ sau khi được hỗ trợ.
- 4 Bảng 2.4 Mức trợ cấp khó khăn ban đầu cho phụ nữ bị mua bán trở về.
- 5 Bảng 3.5 Bảng đánh giá về mô hình nhóm Tự lực theo ý kiến của chị em chia theo thời gian tham gia sinh hoạt tại nhóm.
- 1 Biểu đồ 2.1 Tâm lý của nạn nhân bị mua bán khi đã được trở về.
- 2 Biểu đồ 2.2 Hoàn cảnh kinh tế gia đình PN bị mua bán trở về.
- Báo cáo dự án Nghiên cứu và hành động ngăn chặn tệ nạn buôn bán phụ nữ ở Việt Nam, Global Alliance Agianst Trafficking in Women (GATWW).
- Bộ Công an và Tổ chức cứu trợ trẻ em Anh (2009), Báo cáo kết quả khảo sát "Tình hình nạn nhân bị buôn bán ra nước ngoài hồi hương trở về".
- Hà Nội, Việt Nam..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và UNICEF Việt Nam (2009), Tạo môi trường bảo vệ cho trẻ em Việt Nam: Đánh giá Luật và chính sách về bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam, UNICEF, Hà Nội, Việt Nam..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Đề án tiếp nhận và hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em là nạn nhân bị buôn bán từ nước ngoài trở về ở Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam..
- Bộ Tư pháp (2009), Báo cáo đánh giá tác động xây dựng dự án Luật phòng, chống mua bán người (Tài liệu phục vụ xây dựng dự án Luật phòng, chống mua bán người của Bộ Tư pháp), Hà Nội, Việt Nam..
- Bộ Tư pháp (2009), Báo cáo Hội thảo về các vấn đề cần quy định trong dự án Luật về phòng, chống mua bán người, Hà Nội..
- (2009), Trái tim tôi ở đây: Chăm sóc thay thế và tái hòa nhập nạn nhân trẻ em bị buôn bán và các trẻ em dễ bị tổn thương khác, Tổ chức quốc tế về di cư, Phnom Penh, Campuchia..
- (2002), Điều trái tim nhân loại không thể chịu đựng được: Nạn buôn bán trẻ em và hành động nhằm loại trừ nạn buôn bán này, Tổ chức lao động quốc tế, Geneva, Thụy Sĩ..
- Bàn về một số vấn đề chung cần được quy định trong Luật phòng, chống buôn bán người".
- Khái niệm buôn bán người và một số khái niệm cơ bản cần được quy định trong Luật phòng, chống buôn bán người".
- Đề xuất các quy định về phòng ngừa trong dự án Luật phòng, chống buôn bán người".
- Nguyễn Quốc Việt - Viện Nghiên cứu thanh niên và Liên minh chống buôn bán phụ nữ toàn cầu (2000).
- (2006), Mại dâm, buôn bán người và Lãng quên văn hóa: Chúng ta phải không biết gì để việc kinh doanh bóc lột tình dục hoạt động suôn sẻ, Tạp chí Yale về Luật và Nữ giới, số 18, tháng 3/2006.
- Hội thảo: Một số nội dung cụ thể của dự án Luật phòng, chống buôn bán người - Hạ Long, tháng 9 năm 2009..
- Hội thảo khoa học quốc tế nâng cao năng lực Công tác xã hội – chia sẻ kinh nghiệm về trách nhiệm đào tạo Công tác xã hội trước các vấn đề xã hội cấp bách của Việt Nam: Quan điểm quốc tế và trách nhiệm của Việt Nam ( tháng 1/2014), Đại học Thăng Long..
- Lainez.N, (3/2011), Sự di chuyển của mại dâm và tính đại diện:Trường hợp gái mại dâm Việt Nam sang Campuchia, thành phố Hồ Chí.
- Minh và Bangkok, Alliance Anti-Trafffic Việt Nam và IRASEC/giám sát về nạn buôn người..
- Lê Bạch Dương, Belanger, D., &Khuất Thu Hồng (2005), Di cư, hôn nhân và nạn buôn người xuyên quốc gia ở biên giới Việt-Trung, Tài liệu chuẩn bị cho hội thảo về tình trạng thiếu phụ nữ ở châu Á: xu hướng và triển vọng, Singapore, 5-7/12/2005..
- Lê Bạch Dương và Paula Kelly (2008), Báo cáo nghiên cứu "Buôn bán người ở Việt Nam và từ Việt Nam đi".
- Lê Đức Phúc, PGS.TS (1993), "Vấn đề phòng ngừa và đẩy lùi các tệ nạn xã hội", Kỷ yếu hội thảo một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu ảnh hưởng của các tệ nạn xã hội đến sự hình thành nhân cách con người Việt Nam, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX-07, đề tài KX-07- 11, Hà Nội, tr.37.
- Lê Thế Tiệm (1993), "Thực trạng tệ nạn xã hội ở Việt Nam, nhân cách con người Việt Nam trước, trong và sau tệ nạn xã hội", kỷ yếu hội thảo một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu ảnh hưởng của các tệ nạn xã hội đến sự hình thành nhân cách con người Việt Nam”, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX-07, đề tài KX-07-11, Hà Nội, tr.35..
- &Herron Zamora, J (13/2/2000), Kinh doanh nô lệ vẫn tồn tại ở Mỹ: Phụ nữ, trẻ em bị bóc lột, buôn bán từ quốc gia nghèo nhất, S.F Examiner, Mỹ..
- Nguyễn Thị Lan (2000), Báo cáo Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp phòng ngừa và giải quyết trẻ em bị buôn bán qua biên giới, Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc Trẻ em Việt Nam, Hà Nội.
- Xã hội học.
- Nghiên cứu của Volkmann, C.S (2004), Cách tiếp cận dựa vào quyền con người để lập chương trình cho trẻ em và phụ nữ Việt Nam: Các điểm chính và thách thức, UNICEF New York, Mỹ và UNICEF Hà Nội, Việt Nam.
- Nghiên cứu của Phil Marshall (2007), Ngay từ ban đầu….vấn đề tiếp nhận và hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị buôn bán từ nước ngoài trở về Việt Nam, UNICEF Hà Nội, Việt Nam.
- Nghiên cứu thanh niên và Liên minh chống buôn bán phụ nữ toàn cầu (2000), Báo cáo dự án Nghiên cứu và hành động ngăn chặn tệ nạn buôn bán phụ nữ ở Việt Nam, Global Alliance Agianst Trafficking in Women (GATWW)..
- tháng 7/2011), Giáo trình gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Gia đình và giới..
- Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội, Việt Nam..
- Tham luận “Thực trạng tình hình buôn bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam” của Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo 130/CP tại Hội thảo về phòng.
- chống buôn bán người do Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam phối hợp với tổ chức Tầm nhìn thế giới tổ chức tại Hà Nội ngày 17/9/2009..
- Tham luận của The Asia Foundation, (8/2008), Chống nạn buôn người ở Việt Nam: Bài học đạt được và kinh nghiệm thực tế để thiết kế và xây dựng chương trình trong tương lai, Hà Nội, Việt Nam.
- Thủ tướng Chính phủ, (2007) Quyết định số 17/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 ban hành Quy chế tiếp nhận, hỗ trợ cho phụ nữ và trẻ em bị buôn bán từ nước ngoài trở về, Hà Nội..
- Tongxin (1996), Về vấn đề phụ nữ phạm pháp, phạm tội trong cuốn tệ nạn xã hội căn nguyên - biểu hiện - phương thức khắc phục.
- Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia -Viện Thông tin khoa học xã hội - Chuyên đề Hà Nội, tr.224..
- Lê Thị Quý, Vấn đề ngăn chặn nạn buôn bán phụ nữ ở Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội năm 2000..
- Vũ Quang Hà: Các lý thuyết xã hội học.
- 2006), Giáo trình Gia đình Việt Nam – Quan hệ, quyền lực và xu hướng biến đổi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.