« Home « Kết quả tìm kiếm

NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HÀ NỘI


Tóm tắt Xem thử

- NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TA ̣I HÀ NỘI.
- NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HÀ NỘI.
- Tổng quan những nghiên cứu lý luận và nghiên cứu can thiệp về nhu cầu tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình.
- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH.
- 1.1.1.Khái niệm về nhu cầu.
- Khái niệm tham vấn.
- Nhu cầu tham vấn của phụ nữ bị bạo lực gia đình.
- 1.2.1.Thuyết nhu cầu.
- Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong tham vấn bạo lực gia đình.
- Chƣơng 2:THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HÀ NỘI.
- Nhu cầu tham vấn thể hiện qua mong muốn được tham vấn.
- Hành vi của phụ nữ bị bạo lực gia đình với hoạt động tham vấn cụ thể.
- Đánh giá mức độ nhu cầu tham vấn của phụ nữ bị bạo lực gia đình tại Hà Nội.
- Một số yếu tố ảnh hƣởng tới việc thoả mãn nhu cầu tham vấn của PN bị BLGĐ ở Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn của phụ nữ bị bạo lực gia đình.
- Thông tin chung và phúc trình về ca tham vấn.
- Bảng 2.8 : Nội dung tham vấn mà phụ nữ bị BLGĐ muốn tham gia.
- Bảng 2.9: Hoạt động của phụ nữ lấy thông tin về hoạt động tham vấn..
- Bảng 2.11: Mức độ tham gia vào nội dung tham vấn về BLGĐ.
- Bảng 2.13: Mức độ tham gia vào hoạt động tham vấn .
- Biểu đồ 2.5: Sự cần thiết của tham vấn tâm lý đối với PN bị BLGĐ.
- Biểu đồ 2.6: Mong muốn của PN bị BLGĐ về hình thức tham vấn.
- Biểu đồ 2.10: Mức độ lựa chọn các hình thức tham vấn của phụ bị bạo lực gia đình.
- Biểu đồ : 2.14 Yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới việc thoả mãn nhu cầu tham vấn của PN bị BLGĐ.
- Biểu đồ 2.15: Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới việc thỏa mãn nhu cầu tham vấn của PN bị BLGĐ.
- Nhưng nghiên nhu cầu tham vấn của phụ nữ bị bạo lực gia đình là một hướng nghiên cứu mới.
- Nhu cầu tham vấn tâm lý cho những người phụ nữ bị bạo lực gia đình là rất lớn, các tổ chức có hoạt động công tác xã hội trong nước và phi chính phủ như Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, CSAGA, CCHIP, Unicef, Radda barnen, Care, Ngân hàng Thế giới, Hội Đồng Dân số, Tổ chức Plan…đã có những đánh giá về hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị BLGĐ, song thực tế nhu cầu tham vấn cho phụ nữ bị BLGĐ vẫn chưa được quan tâm đúng mức, tỉ lệ phụ nữ là nạn nhân của bạo lực gia đình tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tham vấn là chưa cao.
- Đề tài đóng góp thêm vào hệ thống cơ sở lý luận về vấn đề nhu cầu tham vấn bạo lực gia đình.
- Là nguồn tư liệu tham khảo cho các nghiên cứu về sau về nhu cầu tham vấn.
- Về mặt thực tiễn đề tài sẽ là cơ sở để đánh giá hiệu quả của việc đáp ứng nhu cầu tham vấn của phụ nữ bị BLGĐ, làm căn cứ để xây dựng mô hình , nâng cao chất lượng dịch vụ tham vấn.
- Đồng thời bổ sung thêm tài liệu tham khảo trong hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị BLGĐ..
- Việc tìm hiểu nhu cầu tham vấn của phụ nữ bị bạo lực gia đình sẽ đưa ra một cái nhìn khách quan về thực trạng nhu cầu tham vấn cho phụ nữ trong gia đình có bạo lực, từ đó phân tích được những nguyên nhân và đưa ra giải pháp đáp ứng nhu cầu tham vấn cho PN bị BLGĐ đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ..
- Vì những lý do trên tôi chọn đề tài “ Nhu cầu tham vấn tâm lý của phụ nữ bị BLGĐ tại Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu..
- Tổng quan nghiên cứu về nhu cầu và nhu cầu tham vấn trên thế giới Phạm trù nhu cầu được các nhà nghiên cứu lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu từ rất sớm.
- Henry Murray, nhà tâm lý học người Mỹ,[13] khi nghiên cứu về vấn đề nhu cầu khẳng định: nhu cầu là một tổ chức cơ động, hướng dẫn và thúc đẩy hành vi..
- Nhu cầu ở mỗi người khác nhau về cường độ mức độ, đồng thời các loại nhu cầu chiếm ưu thế cũng khác nhau ở mỗi người.
- Ảnh hưởng của phâm tâm học, ông cho rằng nhu cầu quy định xu hướng nhân cách đều xuất phát từ nguồn năng lượng libido vô thức.
- Tuy nhiên, ông cũng đưa ra quan điểm tiến bộ về nhu cầu: thể nghiệm ban đầu là cảm giác băn khoăn luôn ám ảnh, con người cũng như con người đều thiếu thốn một cái gì đó, nó là cần thiết của chủ thể cần cho hoạt động sống và do đó, gây cho chủ thể một mục đích tính tích cực nhất định.
- Như vậy, theo ông nhu cầu là một tổ chức hoạt động.
- Ông cũng đã chỉ ra những khác biệt giữa nhu cầu và áp lực..
- Ông chia nhu cầu thành 2 loại[16]:.
- Nhu cầu nguyên phát: Nhu cầu tự nhiên của con người với tư cách là một cơ thể sống.
- Bao gồm các nhu cầu ăn, hít thở không khí…đảm bảo cho nhu cầu tồn tại của cá nhân..
- Nhu cầu thứ phát là đặc trưng của nhu cầu con người như một tồn tại xã hội và bắt nguồn từ sự giao tiếp của con người.
- Quan trọng nhất trong các nhu cầu là nhu cầu về tình yêu, sự hợp tác, sự khẳng định..
- Họ tìm đến hoạt động tham vấn như một lẽ tự nhiên..
- Khi đề cập đến nhu cầu A.N.Leonchiev đã xác định có hai cấp độ của nó:.
- Nhưng do chưa có đối tượng để thỏa mãn nên ở cấp độ này nhu cầu chỉ có khả năng phát động sức mạnh của các chức năng tâm lý và tạo ra sự kích thích chung.
- Cấp độ thứ hai cao hơn, nhu cầu gặp gỡ đối tượng.
- Ở cấp độ này nhu cầu có khả năng kích thích, hướng dẫn và điều chỉnh hoạt động theo một hướng rõ ràng:.
- hướng đến đối tượng thỏa mãn nhu cầu.
- Như vậy, nhu cầu theo đúng nghĩa tâm lý học (ở cấp độ tâm lý) phải gắn liền với đối tượng của nó.
- Nói cách khác nhu cầu phải được “vật hóa” “đối tượng hóa” vào trong thực thể khách quan, ở bên ngoài chủ thể, hướng dẫn và kích thích chủ thể về phía đó.
- Sự phát triển của nhu cầu là sự phát triển nội dung đối tượng của nó [29;589]..
- Leonchiev đi sâu phân tích bản chất tâm lý của nhu cầu đã khẳng định.
- Nhu cầu với tính chất là một sức mạnh nội tại chỉ có thể được thực thi trong hoạt động..
- Nhu cầu không chỉ là những cái mà chủ thể sinh ra đã có và chi phối hoàn toàn hoạt động của con người mà nó nảy sinh trong quá trình hoạt động và sau đó chi phối hoạt động của con người theo sơ đồ: Hoạt động  Nhu cầu  Hoạt động..
- Khi PN trong gia đình có bạo lực có những lo lắng, căng thẳng trong cuộc sống, họ mong muốn được chia sẻ, đó là trạng thái thiếu thốn, kích thích tìm kiếm cách thức thoả mãn nhu cầu.
- Nhu cầu được cụ thể hoá bằng những hành động trong thực tiễn đó là họ tìm kiếm tới bạn bè, người thân, dịch vụ tham vấn để chia sẻ thoả.
- mãn nhu cầu tham vấn của mình.
- Nhu cầu đã chi phối sự tham gia vào hoạt động của họ, và thông qua hoạt động tham vấn, nhu cầu về tâm lý của PN được thoả mãn..
- Dựa trên quan điểm triết học của Mác – Lê nin, X.L.Rubinstein cho rằng, con người có nhu cầu sinh vật nhưng bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, vì vậy cần xem xét đồng thời các vấn đề cơ bản của con người với nhân cách..
- “ Cái gì đó” chính là đối tượng của nhu cầu, có khả năng đem lại sự thỏa mãn nhu cầu thông qua sự hoạt động của chủ thể.
- Theo ông, nhu cầu là một thành tố của động cơ, chính là hạt nhân của nhân cách cho nên nhu cầu sẽ xác định những biểu hiện khác nhau của nhân cách, đó là xúc cảm, tình cảm, ý chí, hứng thú, niềm tin.
- Vì vậy thực tế nhu cầu là xuất phát điểm của một loạt hiện tượng tâm lý, tuy nhiên khi nghiên cứu về nhân cách chúng ta không nên xuất phát từ nhu cầu mà phải khám phá ra quá trình nảy sinh và biểu hiện của nhu cầu, đồng thời thống nhất các yếu tố khách quan (thuộc về đối tượng) với yếu tố chủ quan (trạng thái tâm lý của cơ thể) trong quá trình hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu [4]..
- Nhu cầu của con người thể hiện sự liên kết và sự phụ thuộc của con người vào thế giới xung quanh.
- Những đòi hỏi ấy chính là nhu cầu.
- Theo ông phải thống nhất các yếu tố khách quan và chủ quan trong quá trình hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu.
- Nhu cầu vừa mang tính tích cực vừa mang tính thụ động.
- Theo tác giả sự hình thành của một nhu cầu cụ thể có sự tham gia của ý thức và trải qua các giai đoạn sau:.
- Là bước khởi đầu của nhu cầu.
- Ở mức độ này nhu cầu chưa được phản ánh đầy đủ, rõ ràng vào trong ý thức của con người, chủ thể mới ý thức được trạng thái thiếu hụt của bản thân về một cái gì đó nhưng chưa ý thức được đối tượng và khả năng thỏa mãn nhu cầu.
- Ở mức độ này, nhu cầu mới chỉ tồn tại dưới dạng một cảm giác thiếu hụt mơ hồ nào đó, lúc này chủ thể đang trải nghiệm và ý thức được trạng thái thiếu hụt về một cái gì đó nhưng chưa ý thức được thiếu hụt cái gì và bằng cách.
- Nếu đối tượng để thỏa mãn nhu cầu được chủ thể ý thức, nghĩa là tự trả lời được câu hỏi “thiếu hụt về cái gì” thì lúc đó nhu cầu chuyển sang mức độ cao hơn đó là ý muốn..
- Ý muốn: là mức độ cao hơn của nhu cầu so với ý hướng.
- Giai đoạn này, chủ thể đã ý thức được đối tượng để thỏa mãn cũng như ý nghĩa của hoạt động thỏa mãn nhu cầu, nhưng chủ thể lại chưa tìm được phương pháp, phương tiện để thỏa mãn nhu cầu và đang có khuynh hướng tìm kiếm phương thức, điều kiện để thỏa mãn nhu cầu.
- Ý muốn sẽ kết thúc và chuyển sang mức độ cao hơn khi chủ thể ý thức được đầy đủ cách thức và phương tiện nhằm thoả mãn nhu cầu..
- Ý định: là mức độ cao nhất của nhu cầu, khi chủ thể ý thức được đầy đủ về mục đích ý thức đầy đủ về phương tiện, điều kiện thỏa mãn nhu cầu và sẵn sàng hành động để tới mục đích.
- Ở mức độ này, nhu cầu trở thành sức mạnh nội tại thúc đẩy mạnh mẽ chủ thể hoạt động nhằm thỏa mãn nó, đồng thời chủ thể có khả năng hình dung về kết quả của hoạt động..
- Ý hướng, ý muốn, ý định biểu hiện mức độ nhu cầu từ thấp đến cao trên cơ sở kế thừa và phát triển.
- Dựa trên luận điểm này, có thể nhận thấy nhu cầu của PN bị BLGĐ luôn gắn liền với điều kiện sống, môi trường sống xung quanh.
- Để giải tỏa nhu cầu về tâm lý, giải quyết vấn đề của mình thì họ cần tìm đến các nguồn hỗ trợ từ bên ngoài.
- Khi nhu cầu của cá nhân ý thức được, cộng với sự phát triển mạnh mẽ của dịch vụ tham vấn thì một tất yếu khách quan là những phụ nữ này sẽ tham gia hoạt động tham vấn để thỏa mãn nhu cầu của mình..
- Như vậy, có khá nhiều tác giả nghiên cứu, quan tâm về nhu cầu dưới những góc độ khác nhau.
- Tuy nhiên các tác giả đều có điểm chung đó là nghiên cứu nhu cầu gắn với hoạt động cá nhân, nghiên cứu vài trò của nhu cầu với tính tích cực của cá nhân trong hoạt động, nghiên cứu vai trò của sự thỏa mãn nhu cầu để tồn tại và.
- Nghiên cứu nhu cầu tham vấn và can thiệp cho phụ nữ bị bạo lực gia đình ở Việt Nam.
- Vì vậy, còn ít công trình nghiên cứu sâu về tham vấn và nhu cầu tham vấn, đặc biệt là nghiên cứu cho những đối tượng chuyên biệt như PN bi ̣ BLGĐ, người có HIV hay nghiê ̣n game….
- Nghiên cứu về khó khăn tâm lý và nhu cầu tham vấn của học sinh THPT ở Hà Nội , Nam Đi ̣nh và Vĩnh Phúc của tác giả Dương Diê ̣u Hoa và cô ̣ng sự.
- Kết qua ̉ nghiên cứu đã chỉ ta những khó khăn thường gặp ở học sinh phổ thông, cách giải quyết những khó khăn đó , mức đô ̣ tiếp câ ̣n của ho ̣c sinh hiê ̣n nay với các di ̣ch vu ̣ tham vấn , các khía cạnh trong nhu cầu tham vấn ở học sinh , hình thức tổ chứ c tham vấn , nhu cầu về viê ̣c mở phòng tham vấn ở trường phổ.
- Nghiên cư ́ u của tác giả Bùi Thi ̣ Xuân Mai “ Thực trạng nhu cầu tham vấn của học sinh - sinh viên hiê ̣n nay” (2010) [25], đã đưa thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên .
- Ngoài ra còn một số nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm lý trên các nhóm đối tươ ̣ng khác của các tác giả Lê Thu Trang , Phùng Thị Hương Nga.
- chỉ ra rằng công nhân có nhu cầu tìm đến một người tin cậy nào đó , tiếp xúc hàng ngày nhiều hơn là tìm đến các trung tâm có dịch vụ tham vấn để giải quyết những khó khăn về tâm lý , và tỷ lệ công nhân tìm đến các tổ chức có dịch vụ tham vấn là rất thấp .
- Nghiên cứu của tác giả Trần Thị Minh Đức thường tâ ̣p trung vào các khía cạnh như nhu cầu tham vấn và những sai phạm về đạo đức khi tham vấn và sự cần thiết phải có giám sát tham vấn ở một số cơ sở hoạt động nghề tham vấn.
- Trong cuốn giáo trình “Tham vấn tâm lý ” xuất bản năm 2009 tác giả đã đề cập khá sâu về.
- Trần Thị Minh Đức,(2009), Giáo trình tham vấn tâm lý , NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
- Hoàng Thị Thu Hà(2003), Nhu cầu học tập của sinh viên sư phạm, Lụận án Tiến Sỹ Tâm lý học, HN 2003.
- Dương Thiệu Hoa và cộng sự (2007),khó khăn tâm lý và nhu cầu tham vấn của học sinh THPT ở Hà Nội, Nam Đi ̣nh.
- Nguyễn Thị Mùi và các cộng sự (2006), Nhu cầu tham vấn của học sinh một số trường trung học trên địa bàn Hà Nội, NXB ĐHSPHN.
- Nguyễn Thị Nga,(2006), Thực trạng nhu cầu và dịch vụ tham vấn ,NXB Lao động - Xã hội.
- Phạm Thị Trúc,2010, Nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THPT huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu Luận văn thạc sỹ Tâm lý học