« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược phát triển sản phẩm phần mềm xuất khẩu của FPT đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- Xuất khẩu phần mềm và những khái niệm liên quan .
- Khái quát chung về công nghệ thông tin và công nghệ phần mềm .
- Khái quát chung về phần mềm và sản phẩm, dịch vụ phần mềm .
- Phần mềm .
- Sản phẩm và dịch vụ phần mềm .
- Các hình thức xuất khẩu phần mềm .
- Gia công phần mềm xuất khẩu .
- Xuất khẩu phần mềm đóng gói .
- Phân tích thực trạng sản xuất phần mềm xuất khẩu ở FPT .
- Sản xuất phần mềm của một số nước tiêu biểu trên thế giới .
- Thực trạng sản xuất và xuất khẩu phần mềm ở công ty FPT .
- Quy trình sản xuất phần mềm ở công ty FPT .
- Quy mô xuất khẩu phần mềm của FPT .
- Cơ cấu sản phẩm phần mềm xuất khẩu của FPT .
- Thị trường xuất khẩu phần mềm của FPT Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 2.2.3.6.
- Thành công trong hoạt động xuất khẩu phần mềm của FPT .
- Tồn tại trong hoạt động xuất khẩu phần mềm của FPT Tóm tắt chương CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT PHẦN MỀM XUẤT KHẨU CỦA FPT ĐẾN NĂM .
- Porter Hình 3: Ma trận BCG Hình 4: Sơ đồ công ty FPT Hình 5: Tăng trưởng nhân sự Hình 6: Tăng trưởng doanh thu Hình 7: Doanh thu phần mềm xuất khẩu Hình 8: Ma trận SWOT Trang 3 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Mở đầu 1.
- Làm thế nào để đưa phần mềm Việt Nam tham gia vào thị trường thế giới đang là bài toán khó cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu phần mềm nước ta, trong đó có công ty FPT.
- Công ty FPT là một công ty xuất khẩu phần mềm hàng đầu Việt Nam từ năm 1999.
- Luận văn với đề tài: “Chiến lược phát triển sản phẩm phần mềm xuất khẩu của FPT đến năm 2002.
- Luận văn cũng tìm kiếm giải pháp để đưa việc sản xuất và xuất khẩu phần mềm đem lại hiệu quả cao cho công ty FPT trong tương lai.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sản xuất và xuất khẩu phần mềm.
- Trang 5 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Công ty FPT, chiến lược phát triển, thực trạng sản xuất, xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam và thế giới.
- Xuất khẩu phần mềm và những khái niệm liên quan 2.1.1.
- Khái quát chung về công nghệ thông tin và công nghệ phần mềm a.
- Máy tính là một thiết bị gồm 3 bộ phận: phần cứng, phần mềm và thông tin.
- Trang 33 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Know – how là một khái niệm chỉ con người, qui trình nghiệp vụ và phần mềm ứng dụng.
- Còn công nghiệp phần mềm (CNpPM), công nghiệp công nghệ thông tin (CNp CNTT) là những khái Trang 34 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội niệm thuộc lĩnh vực kinh tế.
- CNpPM chỉ một ngành công nghiệp bao gồm các hoạt động sản xuất, kinh doanh các sản phẩm và cung ứng các dịch vụ phần mềm.
- Khái quát chung về phần mềm và sản phẩm, dịch vụ phần mềm 2.1.2.1.
- Phần mềm a.
- Phần mềm hệ thống (System Sofware): quản lý và điều hành mọi hoạt động của máy tính ở mức hệ thống.
- Trang 35 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Phần mềm ứng dụng (Application Software): được thiết kế nhằm sử dụng sức mạnh của máy tính trong việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể.
- Hàm lượng chất xám của phần mềm rất đậm đặc.
- Thứ hai, phần mềm vốn có lỗi tiềm tàng.
- Không có phần mềm nào khi làm ra đã hoàn hảo.
- Lỗi phần mềm dễ bị phát hiện bởi người sử dụng.
- Thứ tư, phần mềm rất dễ bị mất bản quyền.
- Sở dĩ vậy bởi việc sao chép phần mềm rất đơn giản.
- Vì thế, có thể nói ý tưởng phần mềm là của chung.
- Thứ năm, vòng đời phần mềm rất ngắn ngủi.
- Thứ sáu, đầu tư cho R&D để hoàn thiện sản phẩm phần mềm là rất lớn.
- Thứ bảy, tính toàn cầu và cạnh tranh trong ngành sản xuất và xuất khẩu phần mềm rất mãnh liệt.
- Đây là một đặc tính nổi bật của phần mềm.
- Và sản phẩm phần mềm càng phong phú đa dạng thì CNpPM càng lớn mạnh.
- Chúng gồm hai loại: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
- Phần mềm chuyên dụng là sản phẩm phần mềm được phát triển theo yêu cầu cụ thể và riêng biệt của khách hàng.
- Bên cạnh việc mua bán sản phẩm phần mềm, thị trường thế giới còn rất nhộn nhịp với hoạt động cung cấp dịch vụ liên quan đến phần mềm.
- Trang 39 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Như vậy, gọi là gia công xuất khẩu nhưng gia công phần mềm xuất khẩu không giống như gia công các hàng hóa khác.
- Đây là hình thức xuất khẩu phần mềm chủ yếu của các nước đang phát triển bởi nó có khá nhiều ưu điểm.
- Khách hàng là người sử dụng cuối cùng còn công ty phần mềm là người nắm giữ bản quyền sản phẩm.
- Xuất khẩu phần mềm đóng gói có những ưu điểm mà gia công phần mềm không có được.
- Phân tích thực trạng sản xuất phần mềm xuất khẩu ở FPT 2.2.1.
- Có thể khẳng định nước Mỹ đang có một ngành công nghiệp phần mềm hùng mạnh nhất trên thế giới.
- Nhiều công ty phần mềm Mỹ đang chiếm lĩnh những vị trí có tính quyết định đến sự phát triển chung của ngành công nghiệp phần mềm thế giới.
- Anh, Ireland, Đức, Australia là những thị trường quốc tế lớn nhất của các công ty phần mềm Mỹ.
- Công nghiệp phần mềm Mỹ đang dựa trên một nền tảng rất vững chắc của một nền khoa học công nghệ phát triển.
- Đến hết năm 2010 tại Nhật Bản có gần 5500 công ty hoạt động nghiên cứu phát triển phần mềm với hơn 2.000.000 nhân viên.
- Sau đó các công ty này thực hiện các dịch vụ thử nghiệm, kiểm tra, sửa chữa, sửa sai (debugging) và cung cấp hệ thống sản xuất phần mềm.
- Mà cụ thể là phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu phần mềm ở công ty FPT.
- Thực trạng sản xuất và xuất khẩu phần mềm ở công ty FPT 2.2.3.1.
- Hội nghị đã hạ quyết tâm biến FPT thành một công ty toàn cầu với hướng chủ đạo là Xuất Khẩu Phần Mềm.
- FPT sẽ vượt qua biên giới quốc gia, vươn ra thế giới như các công ty toàn cầu khác, FPT sẽ xuất khẩu phần mềm.
- Xuất phát từ nhận định đó, công ty FPT quyết tâm phát triển nguồn nhân lực cho xuất khẩu phần mềm.
- Điểm khác biệt lớn nhất của APTECH so với các khoa công nghệ thông tin Việt Nam là chương trình đào tạo và công nghệ đào tạo đều Trang 60 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội xuất phát từ yêu cầu thực tế của ngành công nghiệp phần mềm.
- Đây là nguồn nhân lực vững chắc và có tính lâu dài cho sự nghiệp xuất khẩu phần mềm của công ty.
- ở Việt Nam các ODC duy nhất là của Công ty FPT được thiết lập với các tập đoàn phần mềm nước ngoài.
- Trang 64 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Trung tâm phát triển ở ngoài nước giống như sự mở rộng một cách thực sự đội phát triển phần mềm của công ty khách hàng.
- Quy mô xuất khẩu phần mềm của FPT Tính đến tháng 12 năm 2010, toàn công ty có 12.300 nhân viên.
- Cơ cấu sản phẩm phần mềm xuất khẩu của FPT Các sản phẩm/dịch vụ chính: Xây dựng phát triển phần mềm ứng dụng.
- Chuyển đổi công nghệ phần mềm.
- Trang 66 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Kiểm thử chất lượng phần mềm.
- Phần mềm nhúng.
- Kể từ năm 1999, FPT tập trung tham gia vào thị trường phần mềm thế giới theo hướng gia công xuất khẩu.
- Vì thế cơ sở hạ tầng của CNpPM chính là hạ tầng CNTT - được đánh giá qua sự phát triển của phần Trang 68 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội cứng, phần mềm (bao gồm cả các dịch vụ bổ sung/gia tăng giá trị khác), dịch vụ viễn thông/Internet.
- Phần mềm - là sản phẩm của ngành CNpPM và cũng là một phần của cơ sở hạ tầng.
- Vì thế hạ tầng phần mềm cũng là yếu tố quan trọng.
- Trang 71 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Thuế xuất khẩu, nhập khẩu: Miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm mà trong nước chưa sản xuất được.
- Miễn thuế xuất khẩu đối với sản phẩm phần mềm.
- Tồn tại trong hoạt động xuất khẩu phần mềm của FPT a.
- Phát triển thị trường xuất khẩu phần mềm theo cả chiều rộng và chiều sâu.
- Xây dựng các chiến lược Trong chương 2, ta đã phân tích một số điểm mạnh, điểm yếu có ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất và xuất khẩu phần mềm của Công ty.
- W1: Trình độ lực lượng lao động phần mềm còn thấp.
- W2: Môi trường phát triển doanh nghiệp – vấn đề bản quyền phần mềm.
- T2: Công nghiệp phần mềm là một ngành có tốc độ phát triển rất nhanh, vòng đời công nghệ ngắn, Trang 80 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội CNTT của Chính phủ.
- Điểm yếu (W) Phối hợp (W/O) Phối hợp (W/T) W1: Trình độ lực lượng lao động phần mềm còn thấp.
- Đây sẽ là một cách làm khôn ngoan để tạo nguồn nhân lực về phần mềm, phục vụ cho chiến lược xuất khẩu phần mềm về lâu về dài của công ty.
- Nội dung Để nâng cao chất lượng của các sản phẩm phần mềm nói chung và xuất khẩu nói riêng của công ty : Trang 85 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Nâng cao nhận thức trong toàn công ty, đặc biệt là đội ngũ lập trình viên, các chuyên gia phần mềm.
- Giải pháp 4: Đa dạng hóa các danh mục sản phẩm Căn cứ Sản phẩm phần mềm xuất khẩu hiện nay của công ty còn chưa đa dạng.
- Trên thị trường nội địa cũng như trên thị trường xuất khẩu, các sản phẩm phần mềm của Công ty vẫn tập trung chủ yếu vào một số lĩnh vực quen thuộc.
- Tạo môi trường làm việc lý tưởng cho ngành công nghệ phần mềm.
- Trên đây là một số kiến nghị để Công ty có thể thúc đẩy xuất khẩu phần mềm cả về chất và lượng trước mắt cũng như lâu dài.
- Những khuyến khích và ưu đãi quy định trong Quyết định này được áp dụng cho các doanh nghiệp phần mềm.
- c) Phần mềm chuyên dụng là sản phẩm phần mềm được phát triển theo yêu cầu cụ thể và riêng biệt của khách hàng.
- Trang 106 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Dịch vụ phần mềm bao gồm các dịch vụ : tư vấn phần mềm.
- dịch vụ chuyên nghiệp về phần mềm.
- gia công phần mềm.
- Doanh nghiệp phần mềm Việt Nam được miễn, giảm tiền sử dụng đất.
- Các cơ sở này được hưởng các ưu đãi đối với các hoạt động đào tạo về công nghệ thông tin như đối với doanh nghiệp phần mềm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt