« Home « Kết quả tìm kiếm

Biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Kinh và một số dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc


Tóm tắt Xem thử

- BIỂU TƢỢNG CÁ TRONG CA DAO DÂN TỘC KINH VÀ MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG NÚI PHÍA BẮC.
- BIỂU TƢỢNG CÁ TRONG CA DAO DÂN TỘC KINHError! Bookmark not defined..
- Vài nét khái quát về dân tộc Kinh.
- Thống kê tần số xuất hiện và giải mã biểu tƣợng cá trong ca dao dân tộc Kinh.
- Giải mã biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Kinh.
- Các biện pháp nghệ thuật chủ yếu đƣợc sử dụng để biểu hiện biểu tƣợng cá trong ca dao dân tộc Kinh.
- BIỂU TƢỢNG CÁ TRONG CA DAO MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG NÚI PHÍA BẮC.
- Biểu tƣợng cá trong ca dao dân tộc Tày, NùngError! Bookmark not defined..
- Vài nét khái quát về dân tộc Tày, Nùng.
- 2.1.2.Thống kê tần số xuất hiện và giải mã biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Tày, Nùng.
- Biểu tƣợng cá trong ca dao dân tộc GiáyError! Bookmark not defined..
- Vài nét khái quát về dân tộc Giáy .
- 2.2.2.Thống kê tần số xuất hiện và giải mã biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Giáy.
- Biểu tƣợng cá trong ca dao dân tộc TháiError! Bookmark not defined..
- Vài nét khái quát về dân tộc Thái .
- 2.3.2.Thống kê tần số xuất hiện và giải mã biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Thái.
- Biểu tƣợng cá trong ca dao dân tộc MƣờngError! Bookmark not defined..
- Vài nét khái quát về dân tộc Mường.
- Thống kê tần số xuất hiện và giải mã biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Mường.
- tƣợng cá trong ca dao các dân tộc Thái, Mƣờng, Giáy, Tày - NùngError! Bookmark not defined..
- SO SÁNH BIỂU TƢỢNG CÁ TRONG CA DAO DÂN TỘC.
- Ca dao Kinh CDK.
- Ca dao Tày, Nùng CDT,N.
- Ca dao Giáy CDG.
- Ca dao Thái CDT.
- Ca dao Mường CDM.
- Văn hóa - Thông tin VHTT.
- Ca dao phản ánh thế giới tâm hồn dân tộc đa dạng và phong phú.
- Vì vậy nghiên cứu ca dao là phát hiện những cái hay, cái đẹp, những dấu ấn bản sắc dân tộc ẩn chứa trong lớp ngôn từ giản dị mà súc tích và góp phần bảo tồn mọi giá trị văn hóa truyền thống..
- Trong ca dao có rất nhiều biểu tượng đặc sắc, ẩn chứa nhiều nét văn hóa cần giải mã.
- Đất nước Việt Nam có 54 dân tộc với ngôn ngữ, điều kiện sinh sống, trình độ hiểu biết, phong tục tập quán, văn hóa…có những điểm giống và khác nhau.
- Các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có mối quan hệ giao lưu, tác động lẫn nhau về mọi lĩnh vực như: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…Sự phát triển mọi mặt của từng dân tộc gắn liền với sự củng cố, phát triển của cả cộng đồng các dân tộc.
- Hiện nay, trong công cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước thì vấn đề đoàn kết dân tộc là vấn đề rất quan trọng đối với mọi quốc gia trên thế giới.
- một cách nghiêm túc về văn hóa từng dân tộc.
- Trong qua trình tìm hiểu, chúng tôi cũng nhận thấy ca dao nói chung và thế giới biểu tượng trong ca dao nói riêng góp phần giúp chúng ta hiểu sâu sắc những nét đặc trưng văn hóa, những suy nghĩ, tình cảm của con người trong từng vùng miền, từng dân tộc, từng nền văn hóa khác nhau..
- Hiện nay, việc nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật trong ca dao nói chung, nhất là trong ca dao người Việt nói riêng đã có nhiều công trình nghiên cứu.
- Nhưng chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Kinh trong sự so sánh với các dân tộc thiểu số.
- Với những lý do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Kinh và một số dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc ”..
- Công trình nghiên cứu Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới của Tác giả Jean Chavalier, Alain Gheerbrant đã khảo sát, thống kê và giải mã mẫu gốc “động vật” và từng biểu tượng loài vật cụ thể trong văn hóa nhân loại..
- Trong quá trình giải mã, các tác giả luôn có sự so sánh, đối chiếu hệ biểu tượng động vật trong phạm vi, môi trường văn hóa khác nhau để chỉ rõ những tính phổ quát và cả những nét đặc thù..
- Ở đây, chúng tôi chỉ thống kê những công trình nghiên cứu về biểu tượng trong văn học dân gian nói chung và ca dao nói riêng..
- Năm 1968, tác giả Đặng Văn Lung có bài viết Những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữ tình.
- Theo tác giả bài viết thì trong ca dao có nhiều yếu tố.
- Trần Thị An (1990), Về một phương diện nghệ thuật trong ca dao tình yêu, Tạp chí Văn học, số 6, tr.
- Trần Thị An chủ biên (2008), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, tập 17, Viện nghiên cứu Văn hóa – Viện KHXH Việt Nam, Nxb Hà Nội..
- Trần Thị An chủ biên (2008), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, tập 18, Viện nghiên cứu Văn hóa – Viện KHXH Việt Nam, Nxb Hà Nội..
- Trần Thị An chủ biên (2008), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, tập 19, Viện nghiên cứu Văn hóa – Viện KHXH Việt Nam, Nxb Hà Nội..
- Sần Cháng (1995), Hội Roóng Poọc của người Giáy Lào Cai, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr.
- Jean Chavalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Trường viết văn Nguyễn Du, Nxb Đà Nẵng..
- Nguyễn Phương Châm (2000), Biểu tượng hoa sen trong văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr.
- Nguyễn Phương Châm (2001), Biểu tượng hoa đào, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5, tr.
- Nguyễn Phương Châm (2011), So sánh ca dao người Việt ở xứ Nghệ và xứ Bắc, Nxb VHTT, Hà Nội..
- Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 2, tr.24-28..
- Nguyễn Nghĩa Dân (2010), Tục ngữ dân tộc kinh và các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Thanh nhiên, Hà Nội..
- Phạm Hổ Đấu, Trần Thị Liên (2011), Đời sống văn hóa dân tộc Thái, Nxb Thanh Hóa..
- Phạm Hổ Đấu, Trần Thị Liên (2011), Đời sống văn hóa dân tộc Mường, Nxb Thanh Hóa..
- Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người Việt, LATS Ngữ văn, ĐHSP Tp HCM..
- Nguyễn Bích Hà (1995), Tết Nhật Bản, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr.
- Nguyễn Thị Bích Hà (2013), Nghiên cứu Văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb VHTT..
- Mai Thị Hồng Hải (2004), Góp phần nghiên cứu Xường giao duyên của người Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Hậu (2001), Về biểu tượng trong lễ hội dân gian truyền thống (qua khảo sát lễ hội dân gian truyền thống vùng châu thổ Bắc Bộ nước ta), LATS Lịch sử, Viện nghiên cứu văn hóa – Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội..
- Đỗ Thị Hòa (2010), Thế giới động vật trong ca dao cổ truyền người Việt, LATS Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội..
- Kiều Thu Hoạch (2011), Biểu tượng hoa sen trong văn hóa Việt, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr.
- Vũ Thị Thu Hương tuyển chọn và biên soạn (2000), Ca dao Việt Nam – những lời bình, Nxb VHTT..
- Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu Văn hóa dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Kính chủ biên (2001), Kho tàng ca dao người Việt, 2 tập, Nxb VHTT, Hà Nội..
- Đỗ Đức Lợi (2008), Văn hóa dân tộc Giáy, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Lợi (2011), Cá sấu trong văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, tr.
- Hoàng Lương (2005), Văn hóa các dân tộc Tây Bắc Việt Nam, trường Đại học Văn hóa Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thanh Lưu (2008), Biểu tượng nước trong thơ ca dân gian và thơ ca hiện đại các dân tộc ít người, Tạp chí nghiên cứu Lý luận, Phê bình.
- Hoàng Nam (2013), Đặc trưng văn hóa truyền thống 54 dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH..
- Hà Quang Năng (2001), Đặc trưng của phép ẩn dụ trong ca dao Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ, số 15, tr.7 – 16..
- Hoàng Thị Kim Ngọc (2004), So sánh và ẩn dụ trong ca dao trữ tình người Việt, LATS Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội..
- Trần Đức Ngôn (1990), Một số vấn đề lý luận chung quanh việc nghiên cứu văn bản Văn học dân gian, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr.
- Triều Nguyên (2013), Tìm hiểu các cách tu từ ngữ nghĩa được sử dụng trong ca dao Việt, Nxb VHTT, Hà Nội..
- Trương Thị Nhàn (1991), Giá trị biểu trưng của một số vật thể nhân tạo trong ca dao cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr.46 – 52..
- Trương Thị Nhàn (1992), Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao qua một tín hiệu thẩm mĩ, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr 18 – 21..
- Phan Đăng Nhật (1981), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam (trước cách mạng tháng 8), Nxb Văn hóa..
- Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội..
- Đặng Thị Oanh (2011), Biểu tượng nước trong “Lời tiễn hồn” của dân tộc Thái, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr.
- Đặng Thị Oanh (2012), Biểu tượng nước từ văn hóa đến văn học dân gian của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, LATS Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội..
- Vũ Ngọc Phan (2010), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Thời Đại..
- Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, Cung Văn Lược, Vương Toàn (1993), Văn hóa truyền thống Tày Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc..
- Thúy Quỳnh biên soạn (2006), Ca dao Việt Nam về các loài vật, Nxb VHTT..
- Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân giã Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Thèn Sèn, Lù Dín Siềng, Sần Cha ́ng (1977), Dân ca Giáy, Nxb Văn hóa dân tộc..
- Thanh Sơn (1995), Hội lễ đền chín gian của người Thái ở miền tây Nghệ An, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr.
- Lò Ngân Sủn, Sần Cháng sưu tầm, tuyển dịch (1994), Tục ngữ Giáy, Nxb Văn hóa dân tộc..
- Nguyễn Ngọc Thanh, Hà Văn Linh (2002), Vài ghi nhận về tín ngưỡng dân gian của người Mường, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5, tr 72 – 74..
- Hà Đình Thành (2010), Văn hóa dân gian Tày, Nùng ở Việt Nam, Hội.
- Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh..
- Trần Ngọc Thêm (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục..
- Bùi Thiện (2010), Văn hóa dân gian Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Hà Văn Thư, Lã Văn Lô (1984), Văn hóa Tày Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội..
- Bùi Văn Tinh, Cầm Trọng, Nguyễn Hữu Ựng (1975), Các tộc người ở Tây Bắc Việt Nam, Ban dân tộc Tây Bắc..
- Cầm Trọng, Phạm Hữu Dật (1995), Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc..
- Cầm Trọng (1998), Văn hóa và lịch sử người Thái ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Vũ Anh Tuấn (1984), Suy nghĩ về một số biểu tượng đặc thù trong truyện cổ miền núi, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, tr.
- Lò Vũ Vân (1998), Giữ gìn và phát huy tài sản văn hóa các dân tộc Tây Bắc và Tây Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội..
- Trần Quốc Vượng (2001), Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Tạp chí Nguồn