« Home « Kết quả tìm kiếm

Biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Kinh và một số dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm biểu tượng.
- Giải mã biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Kinh.
- Biểu tƣợng cá trong ca dao dân tộc Tày, Nùng.
- 2.1.2.Thống kê tần số xuất hiện và giải mã biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Tày, Nùng.
- Biểu tƣợng cá trong ca dao dân tộc Giáy.
- 2.2.2.Thống kê tần số xuất hiện và giải mã biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Giáy.
- Biểu tƣợng cá trong ca dao dân tộc Thái.
- 2.3.2.Thống kê tần số xuất hiện và giải mã biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Thái.
- Biểu tƣợng cá trong ca dao dân tộc Mƣờng.
- Thống kê tần số xuất hiện và giải mã biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Mường.
- Ca dao Kinh CDK.
- Ca dao Giáy CDG.
- Ca dao Thái CDT.
- Ca dao Mường CDM.
- Trong ca dao có rất nhiều biểu tượng đặc sắc, ẩn chứa nhiều nét văn hóa cần giải mã.
- Nhưng chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Kinh trong sự so sánh với các dân tộc thiểu số.
- Với những lý do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Kinh và một số dân tộc thiểu số v ng núi phía bắc”..
- sự hình thành và phát triển của biểu tượng..
- tìm hiểu nguồn gốc của biểu tượng nghệ thuật trong ca dao người Việt.
- phân loại và miêu tả biểu tượng nghệ thuật trong ca dao người Việt.
- cấu tạo và chức năng của biểu tượng nghệ thuật trong ca dao người Việt..
- Bên cạnh các công trình nghiên cứu về biểu tượng trong văn học dân gian và ca dao người Việt.
- Nghiên cứu “Biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Kinh và một số dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc” nhằm hướng tới các mục đích sau:.
- So sánh giá trị nội dung và nghệ thuật của biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Kinh và một số dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc để thấy được.
- Mở ra một hướng nghiên cứu về biểu tượng cá trong ca dao.
- Chương 1: Biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Kinh.
- Chương 2: Biểu tượng cá trong ca dao một số dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc.
- Chương 3: So sánh biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Kinh và một số dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc..
- Biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Kinh được biểu hiện ở nhiều hình thức và biểu trưng nhiều hướng nghĩa khác nhau.
- biểu tượng cho sự may mắn;.
- Trong ca dao người Kinh, những hình ảnh hoa, trăng, bến,…thường dùng để biểu tượng cho người phụ nữ.
- Đây là biện pháp tu từ chủ yếu tạo nên biểu tượng trong ca dao:.
- biểu tượng cho người phụ nữ.
- biểu tượng cho tình yêu, hôn nhân.
- Biểu tƣợng cá trong ca dao dân tộc Tày, Nùng 2.1.1.
- 2.1.2.Thống kê tần số xuất hiện và giải mã biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Tày, N ng.
- Biểu tƣợng cá trong ca dao dân tộc Giáy 2.2.1.
- Giải mã ý nghĩa biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Giáy.
- Tìm hiểu ca dao dân tộc Giáy, chúng tôi thấy biểu tượng cá chủ yếu mang ý nghĩa biểu trưng cho người phụ nữ và cho tình yêu..
- Biểu tƣợng cá trong ca dao dân tộc Thái 2.3.1.
- Giải mã ý nghĩa biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Thái.
- Qua khảo sát, nghiên cứu, bước đầu chúng tôi nhận thấy biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Thái mang những nét nghĩa cơ bản sau:.
- Tìm hiểu ca dao Thái, chúng tôi thấy biểu tượng cá có mang nét nghĩa biểu trưng này:.
- Như vậy, qua bước đầu tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy trong ca dao dân tộc Thái, cá mang những nét nghĩa biểu tượng như: Cá – biểu trưng cho sự phồn thực.
- Biểu tƣợng cá trong ca dao dân tộc Mƣờng 2.4.1.
- Giải mã một số ý nghĩa biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Mường Tìm hiểu ca dao Mường, chúng tôi nhận thấy người Mường mượn cá biểu trưng cho sự phồn thực.
- Thông qua việc tìm hiểu biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Mường, chúng ta hiểu hơn về con người và văn hóa dân tộc này..
- Biện pháp tu từ ẩn dụ là biện pháp chủ yếu được sử dụng để tạo nên biểu tượng cá trong ca dao các dân tộc Tày, Nùng, Giáy, Thái, Mường.
- Hình ảnh ẩn dụ “cá nhớ nước” là hình ảnh quen thuộc được sử dụng phổ biến trong ca dao các dân tộc để biểu tượng cho mối quan hệ gắn bó thủy chung.
- Biện pháp tu từ hoán dụ cũng là cách thức tạo nên biểu tượng cá trong ca dao các dân tộc Tày, Nùng, Giáy, Thái, Mường.
- Ca dao Tày, Nùng:.
- Ca dao Giáy:.
- Ca dao Thái:.
- Ca dao Mường:.
- Biểu tượng cá là một trong những biểu tượng độc đáo trong ca dao dân tộc Thái, Mường, Giáy, Tày, Nùng và có nhiều hướng nghĩa biểu trưng như:.
- Cá - biểu tượng cho sự phồn thực.
- Ca dao đã mượn biểu tượng để truyền tải nếp cảm, nếp nghĩ của người dân.
- Tuy nhiên, biểu tượng cá trong ca dao các dân tộc kể trên có sự tương đồng và khác biệt về nội dung và hình thức thể hiện.
- Trong ca dao dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Giáy, tình cảm này đều được phản ánh rất phong phú thông qua biểu tượng cá:.
- Ca dao các dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Giáy đều sử dụng biểu tượng đôi “cá – nước” để biểu trưng cho nỗi mong nhớ của đôi lứa yêu nhau.
- Cá biểu tượng cho lời thề nguyền chung thủy trong tình yêu xuất hiện trong ca dao một số dân tộc:.
- Qua tìm hiểu, chúng tôi còn nhận thấy ca dao một số dân tộc Kinh, Giáy, Mường, Tày, Nùng đều mượn cá biểu tượng cho người phụ nữ..
- Cá biểu tượng cho người phụ nữ có mặt chủ yếu trong ca dao dân tộc Kinh và Giáy.
- ca dao dân tộc Tày, Nùng có 6 câu, dân tộc Mường có 2 câu, dân tộc Thái không có câu nào mượn cá biểu tượng cho người phụ nữ.
- Nhưng mượn cá để biểu tượng cho người phụ nữ trong ca dao Kinh và Giáy cũng có sự khác biệt.
- Biểu tượng cá trong ca dao các dân tộc hầu hết đều phong phú về ý nghĩa biểu trưng.
- Tuy nhiên, bên cạnh sự thống nhất, ca dao các dân tộc có một số khác biệt ở nội dung ý nghĩa biểu tượng.
- Cá biểu tượng cho.
- Biểu tượng cá trong ca dao người Kinh có nội dung ý nghĩa phong phú hơn các dân tộc thiểu số khác.
- Trong khi đó, biểu tượng cá trong ca dao Giáy chủ yếu có hai ý nghĩa là biểu tượng cho tình yêu và người phụ nữ..
- Biểu tượng đơn:.
- Biểu tượng đôi:.
- Nhưng ca dao.
- Biểu tượng đôi “cá – nước” đều xuất hiện nhiều trong ca dao các dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Giáy, Thái, Mường và chủ yếu biểu trưng cho sự gắn bó khăng khít của tình cảm lứa đôi hoặc sự may mắn, thuận lợi:.
- Ngoài ra, biểu tượng đôi “cá - nước” cũng xuất hiện phổ biến trong ca dao một số dân tộc khác:.
- hiện còn trong ca dao Thái biểu tượng đôi này không xuất hiện lần nào.
- Biểu tượng đôi “cá – mồi”: chủ yếu có mặt ở ca dao dân tộc Kinh với 13 lần xuất hiện.
- ca dao Giáy, Thái, Mường đều không có biểu tượng đôi này xuất hiện.
- Biểu tượng đôi “cơm – cá” chủ yếu xuất hiện ở ca dao Kinh (9 lần), Mường (5 lần) với ý nghĩa biểu trưng cho sự no đủ;.
- trong khi đó biểu tượng đôi này xuất hiện 1 lần trong ca dao dân tộc Tày, Nùng.
- Biểu tượng đôi “cá – sao”.
- Biểu tượng đôi “cá – chim” xuất hiện nhiều trong ca dao dân tộc Kinh (25 lần).
- ca dao Thái, Tày, Nùng, Giáy, Mường không xuất hiện biểu tượng đôi này..
- Ca dao các dân tộc đều sử dụng biểu đơn “cá” hay biểu tượng đơn “cá”.
- Như vậy, ca dao dân tộc Thái, Mường, Tày, Nùng đều sử dụng biểu tượng đơn nhiều hơn biểu tượng đôi.
- ca dao dân tộc Kinh, Giáy đều sử dụng biểu tượng đôi nhiều hơn biểu tượng đơn..
- Một lời ca dao dân tộc Kinh có biểu tượng cá xuất hiện thường ngắn gọn, chủ yếu là 2 dòng hoặc 4 dòng.
- Bên cạnh sự tương đồng là một số điểm khác biệt về nội dung và nghệ thuật trong việc thể hiện biểu tượng cá trong ca dao các dân tộc.
- Tìm hiểu biểu tượng cá trong ca dao các dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Giáy, Thái, Mường là góp phần tìm ra nét đặc trưng văn hóa của từng địa phương, từng dân tộc.
- Vì vậy, tìm hiểu biểu tượng trong ca dao giúp chúng ta khám phá thế giới con người với các nền văn hóa khác nhau.
- Trong luận văn này, chúng tôi tập trung giải mã một số hướng nghĩa cơ bản của biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Giáy, Thái, Mường:.
- Biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Kinh có 3 hướng nghĩa cơ bản: Cá – ước mơ, khát vọng con người.
- Biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Tày, Nùng có 3 hướng nghĩa cơ bản: Cá – sự no đủ, giàu có.
- Biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Giáy có 2 hướng nghĩa cơ bản: Cá – người phụ nữ.
- Biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Thái, Mường đều có 3 hướng nghĩa cơ bản: Cá – sự phồn thực.
- Về nội dung, biểu tượng cá trong ca dao các dân tộc có các ý nghĩa biểu tượng như: biểu tượng cho tình yêu, hôn nhân.
- ở mỗi dân tộc.
- Ý nghĩa biểu tượng cho sự sinh sôi, phát triển chỉ xuất hiện nhiều ở ca dao dân tộc Thái và Mường, các dân tộc khác không có hoặc mờ nhạt.
- Hệ thống biểu tượng cá trong ca dao các dân tộc này đều sử dụng biểu tượng đôi và biểu tượng đơn.
- STT Ý nghĩa biểu tượng