« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng mô hình servqual đánh giá chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp của trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN QUỐC BẢO ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SERVQUAL ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS.
- NGUYỄN QUỐC BẢO ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SERVQUAL ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS.
- LÊ HIẾU HỌC HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ Kinh tế với đề tài: ng dng mô hình.
- Tác giả Nguyễn Quốc Bảo TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Ứng dụng mô hình SERVQUAL đánh giá chất lượng đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp của trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Học viên: Nguyễn Quốc Bảo Người hướng dẫn: TS.
- Lý do chọn đề tài - Chất lượng giáo dục hệ TCCN của nhà trường nhìn chung vẫn còn thấp, nhiều ngành nghề đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu kiến thức và kĩ năng thực hành mà xã hội cần.
- Nội dung giảng dạy hệ TCCN của nhà trường còn nặng nề, phương pháp giảng dạy chưa hiện đại, trình độ giảng viên còn hạn chế nên đề tài là cơ sở cho việc nâng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN ở trường trong giai đoạn tới.
- Mục đích nghiên cứu • Tổng hợp cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ, chất lượng đào tạo và mô hình SERVQUAL.
- Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo hệ TCCN ở trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế - kỹ thuật Vinatex theo mô hình SERVQUAL.
- Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hệ TCCN của trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế - kỹ thuật Vinatex theo mô hình SERVQUAL.
- Đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng đào tạo hệ TCCN.
- Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng đào tạo hệ TCCN của trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex.
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích thực trạng chất lượng đào tạo HSSV hệ TCCN của trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex trong các năm học từ theo mô hình SERVQUAL và đề ra các biện pháp cải thiện chất lượng đào tạo hệ TCCN đến năm 2015.
- Nội dung Cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ, mô hình SERVQUAL và chất lượng đào tạo.
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hệ TCCN tại trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex dựa trên kết quả khảo sát ý kiến sinh viên theo mô hình SERVQUAL.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex.
- Giáo dục TCCN có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Để đáp ứng được nhu cầu cầu nhân lực có trình độ TCCN trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội, trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Việc nâng cao chất lượng đào tạo trong đó có đào tạo TCCN là hết sức cần thiết.
- Để thực hiện được nhiệm vụ quan trọng trên, qua việc đánh giá chất lượng đào tạo hệ TCCN của nhà trường thì nhà trường cần phải tập trung và một số giải pháp chính sau nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN của nhà trường trong thời gian tới: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên.
- Đổi mới công tác đánh giá chất lượng đào tạo và quản lý giáo viên, giảng viên.
- Nâng cao chất lượng thư viện, phòng thí nghiệm và liên kết với các doanh nghiệp, các đơn vị thành viên trong quá trình tổ chức đào tạo.
- Kết cấu của luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ, MÔ HÌNH SERVQUAL VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Chất lượng và chất lượng dịch vụ .
- Chất lượng .
- Khái niệm về chất lượng .
- Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm .
- Chất lượng dịch vụ .
- Các yếu tố cấu thành chất lượng dịch vụ .
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dịch vụ .
- Mô hình SERVQUAL .
- Mô hình khoảng cách chất lượng dịch vụ .
- Thành phần chất lượng dịch vụ .
- Chất lượng đào tạo và quản lý chất lượng đào tạo .
- Đào tạo .
- Quan niệm về chất lượng đào tạo .
- Hệ thống quản lý chất lượng trong giáo dục đào tạo .
- Hệ thống quản lý chất lượng đào tạo .
- Kiểm định chất lượng đào tạo .
- Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo hệ TCCN ở trường Cao đẳng Nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex theo mô hình SERVQUAL .
- Cảm thông (Empathy Kết luận chương CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TCCN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX DỰA TRÊN KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN THEO MÔ HÌNH SERVQUAL .
- Khái quát về trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex .
- Thực trạng trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế - Kĩ thuật Vinatex .
- Quy mô đào tạo .
- Loại hình, hệ đào tạo .
- Ngành nghề đào tạo .
- Phân tích và đánh giá chất lượng đào tạo hệ TCCN của nhà trường qua việc khảo sát ý kiến sinh viên theo mô hình SERVQUAL .
- Đánh giá chất lượng đào tạo hệ TCCN theo thang đo SERVQUAL .
- Phân tích kết quả khảo sát ý kiến sinh viên về chất lượng của nhà trường theo các tiêu chí của mô hình SERVQUAL .
- Đánh giá của sinh viên hệ TCCN về 5 yếu tố đối với chất lượng đào tạo hệ TCCN của Trường Cao Ðẳng Nghề Kinh tế - Kĩ thuật Vinatex Kết luận chương CHƯƠNG 3 : ÐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÐÀO TẠO HỆ TCCN Ở TRƯỜNG CAO ÐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX .
- Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên .
- Giải pháp 3: Đổi mới công tác đánh giá chất lượng đào tạo và quản lý giáo viên, giảng viên .
- Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng thư viện, phòng thí nghiệm và liên kết với các doanh nghiệp, các đơn vị thành viên trong quá trình tổ chức đào tạo .94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU STT Tên Hình vẽ - Bảng biểu Trang1 Hình 1.1: Minh họa các đặc điểm của dịch vụ 10 2 Hình 1.2: Mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ 15 3 Hình 1.3: Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo 19 4 Hình 1.4: Giản đồ nhân quả của ISHIKAWA 20 5 Hình 1.5: Sơ đồ đánh giá trong giáo dục đào tạo 23 6 Hình 1.6: Mô hình nghiên về chất lượng đào tạo hệ TCCN 24 7 Bảng 2.1: Quy mô đào tạo của trường qua các năm học 37 8 Bảng 2.2: Danh sách đề tài NCKH từ năm Bảng 2.3 Phân bố sinh viên tham gia khảo sát theo năm học tại các Khoa 46 10 Bảng 2.4: Giới tính và sinh viên học tập tại các khoa 46 11 Hình 2.1: Đánh giá của sinh viên hệ TCCN về các phát biểu trong Yếu tố hữu hình của nhà trường 50 12 Hình 2.2: Đánh giá của sinh viên hệ TCCN về các phát biểu trong Độ tin cậy của nhà trường 54 13 Hình 2.3: Đánh giá của sinh viên hệ TCCN về các phát biểu trong Mức độ đáp ứng của nhà trường 57 14 Hình 2.4: Đánh giá của sinh viên hệ TCCN các phát biểu về Mức độ đảm bảo của nhà trường 61 15 Hình 2.5: Đánh giá của sinh viên hệ TCCN các phát biểu về Mức độ cảm thông 64 16 Hình 2.6: Đánh giá chung về 5 yếu tố 67 Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Hiện nay nước ta có 506 cơ sở đào tạo TCCN bao gồm 276 trường TCCN (trong đó 71 trường TCCN ngoài công lập chiếm 26,3%) và 230 trường cao đẳng, cao đẳng nghề, đại học và học viện có đào tạo TCCN.
- Đặc biệt là quy mô đào tạo TCCN đã tăng gấp 2,4 lần từ 255.000 học sinh năm 2000 đến trên 614.000 học sinh vào năm 2008.
- Sự phát triển về quy mô đào tạo TCCN trong những năm qua đã góp phần đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân và cung ứng nhân lực cho nền kinh tế, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động được qua đào tạo xấp xỉ 30% vào năm 2007.
- Tuy nhiên, bên cạnh việc phát triển trên chất lượng giáo dục TCCN và nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực có trình độ TCCN ở các địa phương cũng như hình thức đào tạo của bậc học này đang gặp nhiều khó khăn trong việc hội nhập và đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn xã hội.
- Chất lượng giáo dục TCCN nhìn chung vẫn còn thấp, nhiều ngành nghề đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu kiến thức và kĩ năng thực hành mà xã hội cần.
- Chất lượng học sinh không đồng đều và biến động giữa các vùng, học sinh TCCN ra trường còn thiếu kĩ năng thực hành trên thiết bị công nghệ hiện đại, khả năng ngoại ngữ yếu kém, việc quản lý hệ thống trường nghề còn quá bất cập, chồng chéo.
- Chất lượng đào tạo so với yêu cầu của doanh nghiệp có khoảng cách… Hiện giáo dục truyền thống còn nặng chuẩn đầu vào và ít chú trọng chuẩn đầu ra.
- Sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và đào tạo hệ TCCN nói riêng ở nước ta trong những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định, song chất lượng đào tạo cần phải được nâng cao hơn nữa để tương xứng với yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Vấn đề chất lượng và nâng cao chất lượng đào tạo đã được đề cập đến từ lâu, đã có một số công trình nghiên cứu được nghiệm thu và được ứng dụng vào thực tiễn.
- Lê Hiếu Học, sự đồng ý của Viện đào tạo sau đại học, Khoa Kinh tế và Quản lý thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội tôi đã lựa chọn đề tài: “Ứng dụng mô hình SERVQUAL đánh giá chất lượng đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp của trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex.
- Đề tài góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN của trường nói riêng và khối các trường TCCN của cả nước nói chung trong giai đoạn hiện nay.
- Đề tài còn nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chất lượng lao động của xã hội, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Luận văn tập trung nghiên cứu và làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận có liên quan đến đào tạo, chất lượng đào tạo hệ TCCN.
- Học viên: Nguyễn Quốc Bảo Khoa Kinh tế và Quản lý 2 Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Trình bày có căn cứ khoa học quan điểm làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng đào tạo TCCN ở trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex.
- Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn trình bày rõ một số giải pháp và những kiến nghị nhằm thực hiện nâng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN ở trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex.
- Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo hệ TCCN ở trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex theo mô hình SERVQUAL.
- Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hệ TCCN của trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex theo mô hình SERVQUAL.
- Phân tích những mặt hạn chế trong chất lượng đào tạo hệ TCCN ở trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex theo mô hình SERVQUAL.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng đào tạo hệ TCCN của trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex.
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích thực trạng chất lượng đào tạo học sinh, sinh viên hệ TCCN của trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex trong các năm học từ 2009-2011 theo mô hình SERVQUAL và đề ra các biện pháp cải thiện chất lượng đào tạo hệ TCCN đến năm 2015.
- Học viên: Nguyễn Quốc Bảo Khoa Kinh tế và Quản lý 3 Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo các ý kiến của các nhà quản lý, các chuyên gia về GD -ĐT.
- Tham khảo ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm trong giáo dục nói chung và chất lượng đào tạo nói riêng.
- Luận văn đưa ra các số liệu được tìm hiểu thực tế tại trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex.
- Những câu hỏi phỏng vấn sinh viên có liên quan đến chất lượng dịch vụ đào tạo hệ TCCN của nhà trường.
- Quan điểm của sinh viên về mức độ đánh giá của họ đối với từng tiêu chí chất lượng được thể hiện trên thang đo Likert (Likert-type).
- 1 2 3 4 5 Rất không đồng ý Không đồng ý Trung hòa (không đồng ý cũng không phản đối) Đồng ý Rấtđồng ý Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp điều tra ngẫu nhiên sinh viên hệ TCCN đang học tập tại trường thuộc các khoa: Khoa kinh tế, Khoa Điện – Điện tử, Khoa Công nghệ May, Khoa Công nghệ thông tin.
- Học viên: Nguyễn Quốc Bảo Khoa Kinh tế và Quản lý 4 Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 6.
- Cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ, mô hình SERVQUAL và chất lượng đào tạo Chương 2.
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hệ TCCN tại trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế-Kỹ thuật Vinatex dựa trên kết quả khảo sát ý kiến sinh viên theo mô hình SERVQUAL.
- Học viên: Nguyễn Quốc Bảo Khoa Kinh tế và Quản lý 5 Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ, MÔ HÌNH SERVQUAL VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1.
- Chất lượng và chất lượng dịch vụ 1.1.1.
- Chất lượng 1.1.1.1 Khái niệm về chất lượng Chất lượng là một phạm trù phức tạp mà con người thường hay gặp trong các lĩnh vực hoạt động của mình.
- Ngày nay người ta thường nói nhiều về việc “nâng cao chất lượng”.
- Vậy chất lượng là gì? Đã có rất nhiều định nghĩa về chất lượng, từ định nghĩa truyền thống đến các định nghĩa mang tính chiến lược và có cách hiểu đầy đủ hơn.
- Các định nghĩa mang tính truyền thống của chất lượng thường mô tả chất lượng như một cái gì đó được xây dựng tốt đẹp và sẽ được tồn tại trong một thời gian dài.
- Tuy nhiên cùng với thời gian thì định nghĩa về chất lượng ngày càng mang tính chiến lược hơn.
- Chất lượng không phải là tình trạng sản xuất mà nó là một quá trình.
- Dưới đây chúng ta xem xét một vài quan điểm về chất lượng.
- Chất lượng là “cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia” (Đại Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá-Thông tin, 1998.
- Theo tiêu chuẩn Pháp - NFX Chất lượng là tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người sử dụng”(Trần Khánh Đức, 2000, tr.
- Theo ISO Chất lượng là một tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng làm thoả mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn” (Trần Khánh Đức, 2000, tr.
- Juran định nghĩa chất lượng là “sự phù hợp với nhu cầu sử dụng - fitness for use” nghĩa là người sử dụng một sản phẩm hoặc dịch vụ có thể tin Học viên: Nguyễn Quốc Bảo Khoa Kinh tế và Quản lý 6

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt