« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng mô hình servqual đánh giá chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp của trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex


Tóm tắt Xem thử

- TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Ứng dụng mô hình SERVQUAL đánh giá chất lượng đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp của trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Học viên: Nguyễn Quốc Bảo Người hướng dẫn: TS.
- Lý do chọn đề tài - Chất lượng giáo dục hệ TCCN của nhà trường nhìn chung vẫn còn thấp, nhiều ngành nghề đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu kiến thức và kĩ năng thực hành mà xã hội cần.
- Nội dung giảng dạy hệ TCCN của nhà trường còn nặng nề, phương pháp giảng dạy chưa hiện đại, trình độ giảng viên còn hạn chế nên đề tài là cơ sở cho việc nâng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN ở trường trong giai đoạn tới.
- Mục đích nghiên cứu • Tổng hợp cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ, chất lượng đào tạo và mô hình SERVQUAL.
- Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo hệ TCCN ở trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế - kỹ thuật Vinatex theo mô hình SERVQUAL.
- Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hệ TCCN của trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế - kỹ thuật Vinatex theo mô hình SERVQUAL.
- Đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng đào tạo hệ TCCN.
- Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng đào tạo hệ TCCN của trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex.
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích thực trạng chất lượng đào tạo HSSV hệ TCCN của trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex trong các năm học từ theo mô hình SERVQUAL và đề ra các biện pháp cải thiện chất lượng đào tạo hệ TCCN đến năm 2015.
- Nội dung Cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ, mô hình SERVQUAL và chất lượng đào tạo.
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hệ TCCN tại trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex dựa trên kết quả khảo sát ý kiến sinh viên theo mô hình SERVQUAL.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex.
- Giáo dục TCCN có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Để đáp ứng được nhu cầu cầu nhân lực có trình độ TCCN trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội, trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Việc nâng cao chất lượng đào tạo trong đó có đào tạo TCCN là hết sức cần thiết.
- Để thực hiện được nhiệm vụ quan trọng trên, qua việc đánh giá chất lượng đào tạo hệ TCCN của nhà trường thì nhà trường cần phải tập trung và một số giải pháp chính sau nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN của nhà trường trong thời gian tới: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên.
- Đổi mới công tác đánh giá chất lượng đào tạo và quản lý giáo viên, giảng viên.
- Nâng cao chất lượng thư viện, phòng thí nghiệm và liên kết với các doanh nghiệp, các đơn vị thành viên trong quá trình tổ chức đào tạo.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt