« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề tại trường Cao đẳng nghề dầu khí


Tóm tắt Xem thử

- TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề tại trường Cao đẳng nghề Dầu khí Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Lĩnh Khóa 2009-2011 Người hướng dẫn: Tiến sĩ: Phạm Thị Thu Hà NỘI DUNG TÓM TẮT a) Lý do chọn đề tài Lực lượng lao động lành nghề là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia dựa trên sự phát triển của sản xuất.
- Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều trường dạy nghề đang thực hiện đào tạo nghề với quy mô tương đối lớn và cơ cấu ngành nghề phong phú.Tuy nhiên, chất lượng đào tạo ở hầu hết các trường dạy nghề vẫn không đáp ứng được yêu cầu công việc.
- Điều này dẫn đến chất lượng đào tạo chưa cao, gây ra những lãng phí lớn và giảm hiệu quả đào tạo.
- Xuất phát từ thực tế trên và điều kiện nghiên cứu của bản thân, tác giả chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp tại trường Cao đẳng nghề Dầu khí” làm lụân văn thạc sỹ cho mình.
- Hệ thống một số vấn đề lý luân cơ bãn về đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề và sự liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nghề.
- Tập trung phân tích và đưa ra những đánh giá, kết luận về chất lượng đào tạo, mức độ liên kết giữa các trường và doanh nghiệp trong đào tạo nghề cũng như mối quan hệ giữa chúng.
- Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề thông qua tăng cường sự liên kết giữa các trường dạy nghề và doanh nghiệp.
- c) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu về vấn đề chất lượng đào tạo nghề, các phương pháp đánh giá và biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề tại trường Cao Đẳng Nghề Dầu Khí.
- Về không gian: luận văn tập trung nghiên cứu về chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề và một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề trường Cao Đẳng Nghề Dầu Khí.
- Tên luận văn: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề tại trường Cao Đẳng Nghề Dầu Khí.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
- Chương 2: Phân tích thực trạng về chất lượng đào tạo.
- Chất lượng đào tạo luôn được nhà trường quan tâm, chú trọng và tìm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề.
- Trình bày cơ sở lý luận về đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề.
- Trình bày và phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng nghề Dầu khí.
- Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường.
- NGUYỄN THỊ LĨNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẠO HỆ TRUNG CẤP NGHỀ TAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.
- 4CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.
- Vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng.
- Những quan điểm về chất lượng.
- Một số khái niệm liên quan đến quản trị chất lượng.
- Khái niệm đào tạo, chất lượng đào tạo và đặc điểm đào tạo nghề.
- Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo.
- Quản lý chất lượng đào tạo và các phương pháp quản lý chất lượng đào tạo.
- Quản lý chất lượng đào tạo.
- 291.4.2 Một số phương pháp quản lý chất lượng đào tạo.
- Các phương hướng nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
- 34CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ.
- Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề Dầu khí.
- 472.3 Phân tích các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo.
- 552.3.4 Phân tích chất lượng đầu vào và công tác tuyển sinh.
- 74MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ3.1 Cơ sở của việc xây dựng giải pháp.
- 743.1.2 Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề Dầu khí.
- 753.1.3 Định hướng đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo của trường Trường Cao đẳng nghề Dầu khí trong thời gian tới.
- 753.2 Một số giải pháp chủ yếu nhắm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng nghề Dầu khí.
- 843.2.4 Áp dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo và xây dựng các tiêu chuẩn, định mức, quy trình thủ tục.
- Hình 1.1 : Quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng đào tạo.
- Hình 1.2: Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo 3.
- Hình 1.4: Đánh giá chất lượng đào tạo theo đầu vào – quá trình – đầu ra.
- Hình 1.5: Mô hình hệ thống đánh giá chất lượng theo hệ thống Châu Âu 6.
- Bảng 2.9: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 3 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Tuy nhiên, chất lượng đào tạo ở hầu hết các trường dạy nghề chưa cao.
- Câu hỏi đặt ra là: “Chất lượng đào tạo nghề tại các trường đào tạo nghề như thế nào? Làm sao để người học sau khi tốt nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
- Vấn đề chất lượng đào tạo nghề tại Việt Nam đang là vấn đề lớn được toàn xã hội quan tâm.
- Xuất phát từ thực tế trên và điều kiện nghiên cứu của bản thân, tác giả chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đạo hệ trung cấp nghề tai trường Cao đẳng nghề Dầu khí” làm luận văn thạc sỹ cho mình.
- Hệ thống một số vấn đề lý luận cơ bản về đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề và sự liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nghề.
- Tập trung phân tích và đưa ra những đánh giá, kết luận về chất lượng đào tạo nghề nói chung và hệ trung cấp nghề tại trường Cao đẳng nghề Dầu khí nói riêng.
- 4 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh - Đề xuất một vài giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu về vấn đề chất lượng đào tạo nghề, các phương pháp đánh giá và biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề tại trường Cao đẳng nghề Dầu khí.
- Về không gian: luận văn tập trung nghiên cứu về chất lượng đào tạo nghề đối với hệ trung cấp nghề tại trường Cao đẳng nghề Dầu khí.
- Tên luận văn: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đạo hệ trung cấp nghề tại trường Cao đẳng nghề Dầu khí.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đào tạo nghề + Chương 2: Phân tích thực trạng về chất lượng và quản lý chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Dầu khí.
- Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Dầu khí.
- 5 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1.
- Vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng 1.1.1.
- Những quan điểm về chất lượng Trong kinh tế học thì có nhiều vẩn đề rất trừu tượng.
- Ta đã biết được cách nhìn nhận của nhà kinh tế học đưa ra định nghĩa Marketing, họ nhìn marketing từ nhiều góc độ, không những thế còn quản trị học cũng thế và bây giờ thì vấn đề chất lượng cũng có nhiều quan điểm khác nhau.
- Mỗi quan niệm nào đó cũng lột tả một hay nhiều vấn đề chất lượng không những một người nhìn nhận vấn đề chất lượng mà còn nhiều người nhìn nhận vấn đề chất lượng.
- Theo quan điểm mang tính trừu tượng triết học thì nói đến chất lượng là nói đến sự hoàn hảo, là gì tốt đẹp nhất.
- Nhưng càng sau này thì ta càng thấy rõ hơn chất lượng sẽ như thế nào, xuất phát từ quan điểm nhà quản lý.
- Chất lượng sản phẩm trong sản xuất công nghiệp là đặc tính sản phẩm phản ánh giá trị sử dụng của nó” Ở quan điểm này thấy có sự phát triển quan điểm hơn bởi lẽ nhà quản lý tìm thuộc tính của sản phẩm người quản lý so sánh nhìn nhận sản phẩm thông qua qua thuộc tính của sản phẩm.
- Ví dụ chiếc tivi màu sắc như nhau, độ nét, âm thanh thẩm mỹ tương đối như nhau nhưng nếu chiếc tivi nào có độ bền hơn thì chiếc tivi đó có chất lượng cao hơn.
- Lúc này thuộc tính độ bền đánh giá một cách tương đối chất lượng của sản phẩm.
- Ta quay sang quan điểm của nhà sản xuất, họ nhìn nhận vấn đề chất lượng như thế nào.
- Nhà sản xuất họ lại cho rằng, chất lượng là sự tuân thủ những yêu cầu kinh tế, yêu cầu kỹ thuật và bảng thiết kế lập ra”.
- Như vậy nhà sản xuất cho rằng, khi họ thiết kế sản phẩm, nếu sản phẩm làm theo bảng thiết kế thì sản phẩm 6 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh của họ đạt chất lượng.
- Quan điểm người tiêu dùng: chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu và mục đích của người tiêu dùng”.
- Nếu doanh nghiệp áp dụng quan điểm này ta thấy được sản phẩm có chất lượng cao giá cả cao thì sẽ tiêu thụ trên những thị trường mà khách hàng đó có nhu cầu và có khả năng thỏa mãn nhu cầu của họ.
- Thông qua thực tế thì hàng hóa Trung Quốc trên thị trường khác nhau thì chất lượng khác nhau.
- Nhưng nhìn chung quan điểm đưa ra ngày càng tạo nên tính hoàn thiện để nhìn nhận chất lượng.
- Một số khái niệm liên quan đến quản trị chất lượng Nếu mục đích cuối cùng của chất lượng là thỏa mãn nhu cầu khách hàng thì quản trị chất lượng là tổng thể những biện pháp kỹ thuật, kinh tế hành chính tác động lên toàn bộ quá trình họat động của tổ chức, để đạt được mục đích của tổ chức với chi phí xã hội thấp nhất.
- Tùy thuộc vào quan điểm nhìn nhận khác nhau của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu, tùy thuộc vào đặc trưng của nền kinh tế mà người ta đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về quản trị chất lượng.
- Như vậy, vế thực chất, quản trị chất lượng chính là chất lượng của họat động quản lý chứ không đơn thuần là chất lượng của họat động kỹ thuật.
- Mục tiêu của quản trị chất lượng là nâng cao mức độ thỏa mãn, nâng cao chất lượng trên cơ sở chi phí tối ưu.
- Đối tượng của quản trị chất lượng là nâng cao mức độ thỏa mãn, nâng cao 8 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh chất lượng trên cơ sở chi phí tối ưu.
- Đối tượng của chất lượng là các quá trình các họat động sản phẩm và dịch vụ.
- Phạm vi của quản trị chất lượng: mọi khâu từ nghiên cứu thiết kế sản phẩm đến tổ chức cung ứng nguyên vật liệu đến sản xuất cho đến phân phối và tiêu dùng.
- Nhiệm vụ của quản trị chất lượng: 1) Xác định được mức chất lượng cần đạt được.
- Chức năng cơ bản của quản trị chất lượng ( theo vòng tròn PDCA.
- Lập kế họach chất lượng (Plan.
- Kiểm tra, kiểm soát chất lượng (Check.
- Điều chỉnh và cải tiến chất lượng (Action) Một số định nghĩa khác có liên quan đến quản trị chất lượng.
- Điều khiển chất lượng hoặc kiểm sóat chất lượng: là những họat động và kỹ thuật có tính tác nghiệp được sử dụng nhằm thực hiện các yêu cầu về chất lượng.
- Đảm bảo chất lượng: là tập hợp các họat động có kế họach và có hệ thống được thực hiện trong hệ thống chất lượng và được chứng minh ở mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thỏa đáng rằng đối tượng sẽ hoàn thành đầy đủ các yêu cầu chất lượng.
- Cải tiến chất lượng: là những họat động được thực hiện trong toàn bộ tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu suất của các họat động và quá trình để tạo them lợi ích cho cả tổ chức và khách hàng.
- Lập kế hoạch chất lượng: là các họat động thiết lập mục tiêu và yêu cầu chất lượng cũng như yêu cầu về thực hiện các yếu tố của hệ chất lượng.
- Hệ chất lượng: là cơ cấu tổ chức thủ tục quá trình và các nguồn lực cần thiết để thực hiện quản lý chất lượng - Quản lý chất lượng tổng hợp: 9 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh • Mối quan hệ giữa quản trị chất lượng, đảm bảo chất lượng, kiểm sóat chất lượng và cải tiến chất lượng được mô tả qua hình vẽ sau.
- QTCL: quản trị chất lượng + ĐBCL: đảm bảo chất lượng + KSCL: kiểm sóat chất lượng + CTCL: cải tiến chất lượng CTCL ĐBCL KSCL QTCL • Phạm vi và mối quan hệ giữa khái nịêm cơ bản trong lĩnh vực chất lượng có thể được khái quát trong sơ đồ sau.
- Điều khiển chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng có những nội dung riêng, nhưng giao nhau ở nội dung chung.
- Cải tiến chất lượng là nội dung của hệ chất lượng có mối quan hệ chặt chẽ đến điều khiển chất lượng và đảm bảo chất lượng.
- Quản trị chất lượng tổng hợp là họat động bao trùm rộng rãi nhất.
- Những quan điểm quản trị chất lượng của một số chuyên gia đầu ngành về chất lượng.
- Những tư tưởng lớn về điều khiển chất lượng, quản lý chất lượng đã được khơi nguồn từ Mỹ trong nửa đầu thế kỷ XX và dần được phát triển sang nước khác thông qua các chuyên gia hàng đầu về quản trị chất lượng như: Shewart, Deming, Juran, Feigen, Baun, Iskikawa, Groshy.
- Tiến sĩ Deming: đóng góp của Deming đối với vần đề quản lý chất lượng rất lớn.
- Nhiều người cho ông là cha đẻ của phong trào chất lượng.
- Đặc biệt ở Nhật giải thưởng về chất lượng lớn nhất được mang tên Daming.
- Ông đưa ra chu kỳ chất lượng Deming, 14 điểm mà các nhà quản lý cần phải tuân theo và 7 căn bệnh chết người của một doanh nghiệp trong quá trình chuyển sự kinh doanh của mình từ chỗ bình thường sang trình độ quốc tế.
- 11 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh Chu kỳ Deming được tiến hành như sau: Bước 1: Tiến hành nghiên cứu người tiêu dung và sử dụng nghiên cứu này trong hoạch định sản phẩm (Plan: P) Bước 2: Sản xuất ra sản phẩm (DO: D) Bước 3: Kiểm tra xem sản phẩm có được sản xuất theo đúng kế họach không ( Check: O) Bước 4: Phân tích và điều chỉnh sai sót ( Action: A) Triết lý về chất lượng của Deming được tóm tắt trong 14 điểm sau.
- Không phụ thuộc vào kiểm tra để đạt được chất lượng tạo ra chất lượng ngay từ công đọan đầu tiên.
- Cải tiến liên tục hệ thống sản xuât và dịch vụ để cải tiến chất lượng năng suất để giảm chi phí

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt