« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng bộ huyện Yên Lạc ( Vĩnh Phúc) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1995 đến năm 2010


Tóm tắt Xem thử

- Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN YÊN LẠC (VĨNH PHÚC) VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (1995 - 2000.
- Chƣơng 2: LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (2000 - 2010.
- Đảng bộ huyện Yên Lạc lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh nông nghiệp (2000 - 2005.
- Kinh nghiệm về phát triển kinh tế nông nghiệp.
- 3.2.2 Kinh nghiệm về công tác lãnh đạo kinh tế nông nghiệp.
- Việt Nam là một nước đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp là chính.
- Khi kinh tế nông nghiệp phát triển sẽ kéo theo diện mạo vật chất và đời sống tinh thần của nông thôn phát triển.
- Ngược lại, kinh tế nông nghiệp kém phát triển sẽ tác động kiến cho đời sống của nông thôn, nông dân chưa được đảm bảo.
- Nhờ đó sản xuất nông nghiệp của huyện có bước tăng trưởng khá cao..
- Tuy nhiên, trong quá trình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ huyện Yên Lạc không tránh khỏi những hạn chế ngoài ý muốn.
- Trần Việt Dũng (2010), Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển sản xuất nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2009, Luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN.
- Quách Thị Hương (2011), Quá trình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ tỉnh Yên Bái từ năm 1996 đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN.
- Nguyễn Thị Thoa (2012), Đảng bộ huyện Mỹ Đức (tỉnh Hà Tây) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2008, Luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN.
- Đảng bộ Hà Nội lãnh đạo phát triển sản xuất nông nghiệp (1954-1960), Luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN..
- Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về “Đảng bộ huyện Yên Lạc (Vĩnh Phúc) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1995 đến năm 2010”..
- Riêng về những công trình đề cập trực tiếp đến kinh tế nông nghiệp của huyện Yên Lạc (Vĩnh Phúc) hiện nay không nhiều.
- Làm rõ quá trình Đảng bộ huyện Yên Lạc (tỉnh Vĩnh Phúc) vận dụng đường lối kinh tế nông nghiệp của Đảng vào trong thực tiễn.
- Đồng thời tìm hiểu được quá trình lãnh đạo, chỉ đạo kinh tế nông nghiệp của huyện Yên Lạc (tỉnh Vĩnh Phúc) từ năm 1995 đến năm 2010.
- Rút ra những bài học kinh nghiệm đối với vấn đề phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp của huyện..
- Trình bày một cách khách quan, toàn diện chủ trương, biện pháp và quá trình Đảng bộ huyện Yên Lạc (tỉnh Vĩnh Phúc) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1995 đến năm 2010..
- Trình bày quá trình hiện thực hóa chủ trương, biện pháp của Đảng bộ huyện Yên Lạc về kinh tế nông nghiệp từ năm 1995 đến năm 2010..
- Rút ra những nhận xét, đánh giá về thành tựu cũng như hạn chế trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ huyện Yên Lạc (tỉnh Vĩnh Phúc) từ năm 1995 đến năm 2010.
- Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ huyện Yên Lạc (tỉnh Vĩnh Phúc) về kinh tế nông nghiệp từ năm 1995 đến năm 2010..
- Về mặt nội dung là sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ huyện Yên Lạc (Vĩnh Phúc) về kinh tế ngành nông nghiệp (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ.
- Những thành tựu và hạn chế cũng như một vài bài học kinh nghiệm của Đảng bộ huyện Yên Lạc trong việc lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế ngành nông nghiệp..
- Cuối cùng, đưa ra một vài kinh nghiệm lịch sử trong việc lãnh đạo kinh tế nông nghiệp hiện nay của huyện..
- Chương 2: Lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp (2000 -2010)..
- CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN YÊN LẠC (VĨNH PHÚC) VỀ KINH TẾ NÔNG.
- Đất nông nghiệp Ha.
- Nông nghiệp.
- Nguồn nước dồi dào, đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp và đời sống..
- Lao động ở Yên Lạc đông về số lượng, tập trung chủ yếu vào nông nghiệp và khu vực kinh tế tập thể.
- Khái quát về tình hình kinh tế nông nghiệp của huyện Yên Lạc trước năm 1995..
- Chuyển nền kinh tế theo hướng cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ.
- phát triển ngành nông nghiệp trồng trọt (đưa cây Dâu tằm trở thành cây trồng mũi nhọn).
- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên bình quân 3,5.
- Sản xuất nông nghiệp có bước phát triển mạnh cả về năng suất, sản lượng, giá trị và hiệu quả.
- Tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm tới 29% trong cơ cấu ngành nông nghiệp..
- Bên cạnh những thành tựu đạt được, việc lãnh đạo, chỉ đạo kinh tế nông nghiệp của huyện còn bộc lộ một số hạn chế.
- LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (2000 - 2010).
- Đảng bộ huyện Yên Lạc lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh nông nghiệp (2000 - 2005).
- Phấn đấu chăn nuôi đạt 30% giá trị sản xuất nông nghiệp..
- Chủ trương về kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ huyện Yên Lạc.
- giai đoạn (2001 - 2005) là: “Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế nhất là đối với nông nghiệp sản xuất hàng hóa.
- Để kinh tế nông nghiệp của huyện phát triển theo hướng CNH - HĐH, năm 2001, BCH Đảng bộ huyện đã ra Nghị quyết số 02 về việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp.
- Nghị quyết chuyên đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
- Hàng năm đề ra các phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp..
- Thực hiện các dự án lớn nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn (Dự án cải tạo Đầm Khanh, cải tạo các đầm trũng thuộc thị trấn Yên Lạc, Bình Định, Văn Tiến).
- phi nông nghiệp và 1 tổ HTX.
- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã có sự chuyển biến tích cực.
- Riêng về sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, Đảng bộ Vĩnh Phúc chủ trương đẩy mạnh CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn.
- Đảng bộ tỉnh chủ trương phát triển nông nghiệp theo hướng toàn diện, hiệu quả, bền vững..
- Chủ trương của Đảng bộ huyện Yên Lạc.
- Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Yên Lạc lần thứ XIX (2005 - 2010) diễn ra từ 15 đến 17/9/2005, đã phân tích, đánh giá những thuận lợi và khó khăn của huyện trong vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp.
- Phát triển nông nghiệp sinh thái, nâng cao nhanh giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích gieo trồng.
- Sản xuất nông nghiệp từng bước phát triển vững chắc.
- Nông nghiệp ".
- Nông nghiệp % 4.1 4.8 -5.8 17.0.
- Từ 2000 đến 2010 Đảng bộ huyện Yên Lạc đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách lãnh đạo kinh tế nông nghiệp.
- BCH Đảng bộ huyện đã ra Nghị quyết số 02 về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp (2000-2005), kế hoạch 22 của Huyện ủy về thực hiện nghị quyết 03 của Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân vv….
- Thứ nhất, Đảng bộ huyện đã nhận thức đúng đắn về việc phải phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung..
- Những mô hình kinh tế kết hợp này đã nâng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện lên rất nhiều..
- Cũng nhờ đó, cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện trong những năm 1995 - 2010 có sự chuyển dịch rõ rệt theo hướng CNH - HĐH.
- HTX nông nghiệp Yên Thư (Yên Phương).
- HTX nông nghiệp Phương Nha (Hồng Phương).
- HTX nông nghiệp Vĩnh Đoài (thị trấn Yên Lạc)..
- Chủ trương đúng đắn này, góp phần rất lớn đối với việc chuyển biến cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện..
- Nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của huyện.
- Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả sản xuất nông nghiệp..
- Thứ hai, Đảng bộ huyện đã lãnh đạo, chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo đúng hướng, nhưng tốc độ chuyển dịch còn chậm.
- Thứ nhất về khách quan, kết quả kinh tế nông nghiệp của huyện Yên Lạc chưa cao.
- Từ năm 1995 đến năm 2010, Đảng bộ huyện Yên Lạc đã lãnh đạo nhân dân thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng kinh tế nông nghiệp theo hướng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa.
- Sự chuyển biến về chất trong nông nghiệp của huyện Yên Lạc đã thực sự tăng cao hơn trước rất nhiều..
- Xét ở huyện Yên Lạc những năm gần đây đã tích cực áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp.
- 3.2.2 Kinh nghiệm về công tác lãnh đạo kinh tế nông nghiệp..
- Bên cạnh đó, quá trình Đảng bộ lãnh đạo kinh tế nông nghiệp luôn cần có sự đồng thuận, ủng hộ của quần chúng nhân dân.
- Trên cơ sở đó, phát triển nông nghiệp theo phương châm 6 tăng, 5 giảm của Tỉnh ủy.
- Trong khi tại huyện Yên Lạc, hoạt động kinh tế nông nghiệp chủ yếu là dưới hình thức tổ hợp các Hợp tác xã.
- Mục đích sau cùng là phát triển mạnh bền nền nông nghiệp của huyện..
- Và đến (2005 - 2010), hướng phát triển nông nghiệp mà Đảng bộ đưa ra là phấn đấu đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính..
- Đem lại hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp.
- Mặc dù đạt được nhiều thành tựu đáng kể, song sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ huyện Yên Lạc về kinh tế ngành nông nghiệp vẫn còn tồn đọng những hạn chế.
- Với những thành tựu đạt được, Đảng bộ và nhân dân huyện Yên Lạc tự hào về những nỗ lực trong 15 năm thực hiện nhiệm vụ kinh tế nông nghiệp (1995 - 2010).
- Kể từ năm tái lập huyện Yên lạc (tháng 10/1995) đến năm 2010, Đảng bộ huyện Yên Lạc đã có 15 năm lãnh đạo kinh tế nông nghiệp.
- Trên cơ sở những mục tiêu đề ra, Đảng bộ huyện Yên lạc đã triển khai tổ chức việc thực hiện phát triển kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn (1995 - 2010) và đạt được những thành tựu đáng kể.
- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện trong những năm (1995 - 2010) có sự chuyển dịch rõ rệt theo hướng CNH - HĐH.
- lớn từ bên ngoài để đưa kinh tế nông nghiệp của huyện phát triển mạnh - bền - vững và đảm bảo đời sống cho dân cư nông thôn..
- Phấn đấu trở thành huyện có cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp phát triển trong tương lai.
- Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Yên Lạc (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Lạc tập I (1930- 1977).
- Nguyễn Thị Bình (2009), Đảng bộ huyện Từ Liêm lãnh đạo phát triển nông nghiệp trong những năm 1986 - 2005, Luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN.
- Lưu trữ Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Lạc..
- Quách Thị Hương (2011), Quá trình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ tỉnh Yên Bái từ năm 1996 đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN..
- Nguyễn Thị Thoa (2012), Đảng bộ huyện Mỹ Đức (tỉnh Hà Tây) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2008, Luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN..
- Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1/11/2002), Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thời kì 2001 - 2005..
- Ủy ban nhân dân huyện Yên Lạc (28/11/2012), Báo cáo Tổng kết sản xuất nông nghiệp vụ Xuân 2012 Định hướng sản xuất nông nghiệp vụ Xuân 2013.
- Ủy ban nhân dân huyện Yên Lạc (24/8/2012), Kế hoạch sản xuất nông nghiệp vụ Đông năm 2012.
- Nguồn: Phòng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Bảng 7: giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (Đ/v triệu đồng).
- huyện Yên Lạc.
- Xây dựng kênh mƣơng phục vụ sản xuất nông nghiệp