« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại Bệnh viện tâm thần trung ương 1


Tóm tắt Xem thử

- Mẫu 1a MẪU BÌA LUẬN VĂN CÓ IN CHỮ NHŨ VÀNG Khổ 210 x 297 mm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN TIẾN ĐẠT NGUYỄN TIẾN ĐẠT TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG 1 QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH 2009-2011 Hà Nội – 2011 Mẫu 1b MẪU TRANG PHỤ BÌA LUẬN VĂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN TIẾN ĐẠT TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG 1 Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.
- NGÔ TRẦN ÁNH Hà Nội – 2011 Mẫu 1c MẪU TRANG MỤC LỤC MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1 – TỔNG QUAN 1.1.
- Chương 4 – KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬN VĂN ĐƯỢC TRÌNH BÀY THEO THỨ TỰ SAU: 1.
- Trang bìa luận văn: Mẫu kèm theo 2.
- Mục lục của luận văn: Ghi chi tiết từng chương mục và số trang của chương mục đó.
- Nôi dung luận văn: Trình bày rõ các vấn đề theo trình tự: 3.1.
- Phần mở đầu - Lý do chọn đề tài - Lịch sử nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả - Phương pháp nghiên cứu.
- Những kết luận mới - Đóng góp mới và kiến nghị của tác giả về sử dụng kết quả nghiên cứu của luận văn.
- 3.4 Danh mục các tài liệu tham khảo (có hướng dẫn riêng kèm theo.
- Các phụ lục (nếu có) để làm sáng tỏ nội dung của luận văn.
- Các bảng biểu, đồ thị, hình vẽ … nếu trình bày theo chiều ngang của khổ giấy thì cần được đóng ngay đầu bảng biểu… vào gáy của quyển luận văn.
- Luận văn được in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297mm), dày không quá 100 trang, không kể hình vẽ, bảng biểu, đồ thị và danh mục tài liệu tham khảo.
- Đối với các luận văn về khoa học xã hội khối lượng có thể nhiều hơn 20% đến 30%.
- Luận văn sử dụng chữ VnTime (Roman) hoặc Times New Roman cỡ 13 Hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương.
- Luận văn đóng bìa cứng, khổ 210 x 297 mm, ngoài bìa có mạ chữ vàng.
- Tuyệt đối không được tẩy, xoá, sửa chữa trong luận văn.
- HƯỚNG DẪN XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
- Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận án theo thông lệ của từng nước.
- Tài liệu tham khảo là sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin sau.
- (xem ví dụ trang sau tài liệu số .
- Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách… ghi đầy đủ các thông tin sau.
- tên các tác giả (không có dấu ngăn cách.
- Nếu tài liệu dài hơn một dòng thì nên trình bày sau cho từ dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ nhất 1 cm để phần tài liệu tham khảo được rõ ràng và dễ theo dõi.
- Dưới đây là ví dụ về cách trình bày trang tài liệu tham khảo: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
- QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐƯỢC TRÌNH BÀY THEO THỨ TỰ SAU: 1.
- Tóm tắt luận văn được trình bày 2trang, cỡ chữ VnTime (Roman) hoặc Times New Roman cỡ 13 Hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương.
- Tóm tắt luận văn phải phản ánh trung thực kết cấu, bố cục và nội dung luận án, phải ghi đầy đủ toàn văn kết luận của luận văn.
- Tuyệt đối không được tẩy, xoá, sửa chữa trong tóm tắt luận văn.
- Nôi dung tóm tắt luận văn trình bày ngắn gọn các vấn đề theo trình tự và mẫu TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài.
- Tác giả luận văn Khóa.
- Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả d) Phương pháp nghiên cứu.
- e) Kết luận BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN TIẾN ĐẠT XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG 1 Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.NGÔ TRẦN ÁNH Hà Nội – 2011 Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
- Kotler, Philip (2003), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội.
- 2 Lã Văn Bạt (2004), Giáo trình “ Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp.
- Đại học Bách khoa Hà Nội 3 Hµ Nam Kh¸nh Giao (2004), “Marketing dịch vụ”, Mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
- L−u V¨n Nghiªm (2001), Marketing trong kinh doanh dịch vụ, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
- NguyÔn §×nh Phan (2005), Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức , Nhµ xuÊt b¶n lao ®éng x· héi, Hµ néi.
- Phan Văn Tường (2008), Quản lý chất lượng bệnh viện, giáo trình, Đại học y tế công cộng.
- Hội khoa học kinh tế Việt Nam, Trang web www.vhea.org.vn Học viên: Nguyễn Tiến Đạt Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 Học viên: Nguyễn Tiến Đạt Khóa Người hướng dẫn: TS.
- Ngô Trần Ánh – Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Lý do chọn đề tài.
- Trước thực trạng chất lượng khám chữa bệnh của bệnh viện cũng như thực trạng về cơ sở hạ tầng, về trang thiết bị y tế, về tình trạng quá tải bệnh nhân nội trú, về chậm ứng dụng khoa học kỹ thuật.
- Do nhu cầu của bản thân cần nghiên cứu ứng dụng lý thuyết vào thực tế tại bệnh viện - Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn nghiên cứu đề tài này và đã được lãnh đạo khoa Kinh tế và quản lý – trường đại học Bách khoa đồng ý.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn.
- Đánh giá và đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện Tâm thần Trung ương 1.
- Đối tượng và phạm vi: là thực trạng chất lượng khám chữa bệnh tại bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 để đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại bệnh viện Tâm thần Trung ương 1.
- Nội dung đề tài đã giải quyết: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng dịch vụ.
- Chương 2: Thực trạng chất lượng khám chữa bệnh tại bệnh viện Tâm thần Trung ương 1.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 4.
- Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu lý luận, phương pháp điều tra và khảo sát, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp chuyên gia và một số phương pháp khác.
- Học viên: Nguyễn Tiến Đạt Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội 5.
- Kết quả của đề tài.
- Đánh giá định lượng chất lượng khám chữa bệnh tại bệnh viện Tâm thần Trung ương 1.
- Chỉ ra những mặt mạnh, mặt hạn chế trong hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện Tâm thần trung ương 1.
- Đề xuất một số biện pháp thiết thực, cụ thể nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại bệnh viện Tâm thần trung ương 1.
- Học viên: Nguyễn Tiến Đạt Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội SUMMARY OF THE THESIS Thesis’s title: Constructing measures to improve the quality of healthcare in the Central National Psychiatric Hospital No1 Field of study: Business Administration Trainee: Nguyen Tien Dat Adviser: Dr.
- Học viên: Nguyễn Tiến Đạt Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội 4.
- Học viên: Nguyễn Tiến Đạt Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBYT: Cán bộ y tế CBVC: Cán bộ viên chức BS: Bác sỹ DVYT: Dịch vụ y tế ĐHYT: Đại học y tế NKBV: Nhiễm khuẩn bệnh viện TDCN & CĐHA: Thăm dò chức năng và chẩn đoán hình ảnh TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam QC: Quality control conformance TQC: Total quality control TQM : Total quality management Học viên: Nguyễn Tiến Đạt Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TrangHình số 1 Biểu đồ 5M 22Bảng 2.1 Tình hình khám chữa bệnh năm 2010 31Bảng 2.2 Máy và thiết bị y tế của Bệnh viện Tâm thần trung ương 1 35Bảng 2.3 Kết quả đánh giá của người bệnh về khâu tiếp đón 42Bảng 2.4 Kết quả đánh giá của người bệnh về thủ tục hành chính 42Bảng 2.5 Kết quả đánh giá của người bệnh về nhận kết quả xét nghiệm, TDCN&CĐHA 43Bảng 2.6 Kết quả đánh giá về sự liên hoàn của khối các khoa phòng 44Bảng 2.7 Kết quả đánh giá sự kín đáo khi tiến hành khám và làm các thủ thuật44Bảng 2.8 Kết quả đánh giá của người bệnh về trình độ chuyên môn của nhân viên y tế 45Bảng 2.9 Kết quả đánh giá việc bác sỹ đến khám cho người bệnh khi nhập viện 45Bảng 2.10 Kết quả đánh giá về việc bác sỹ giải thích về tình trạng bệnh 46Bảng 2.11 Kết quả đánh giá việc Bác sỹ giải thích về phương pháp điều trị 46Bảng 2.12 Kết quá đánh giá việc bác sỹ giải thích việc phòng bệnh tại gia đình 47Bảng 2.13 Kết quả đánh giá việc công khai thuốc sử dụng cho người bệnh 47Bảng 2.14 Kết quả đánh giá về thuốc cho người bệnh 48Bảng 2.15 Kết quả đánh giá về khuôn viên, diện tích bệnh viện 48Bảng 2.16 Kết quả đánh giá về tiện nghi sinh hoạt tại buồng bệnh 49Bảng 2.17 Kết quả đánh giá của người bệnh về số lượng giường bệnh 49Bảng 2.18 Kết quả đánh giá của bác sỹ, y tá về số giường phục vụ người bệnh 50Bảng 2.19 Kết quả đánh giá về việc cung cấp, sử dụng đồ vải cho người bệnh 51Bảng 2.20 Kết quả đánh giá việc cung cấp chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh 51Bảng 2.21 Kết quả đánh giá về việc cung cấp xe cứu thương trong bệnh viện 52Bảng 2.22 Kết quả đánh giá của bác sỹ, y tá về cơ sở vật chất hiện tại của bệnh viện52Bảng 2.23 Kết quả đánh giá của người bệnh về vệ sinh trong khuôn viên bệnh viện 53Bảng 2.24 Kết quả đánh giá công tác vệ sinh, chống nhiễm khuẩn tại bệnh viện 53Bảng 2.25 Kết quả đánh giá về không khí tại các khoa phòng trong bệnh viện 54Bảng 2.26 Kết quả đánh giá đeo găng tay khi thăm khám bệnh nhân của nhân viên y tế 54Bảng 2.27 Kết quả đánh giá về thái độ nhiệt tình của nhân viên tiếp đón 54Bảng 2.28 Kết quả đánh giá việc y tá giải thích cho người bệnh lý do ghép giường 55Học viên: Nguyễn Tiến Đạt Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 2.29 Kết quả đánh giá y tá giúp người bệnh thực hiện các sinh hoạt hàng ngày 55Bảng 2.30 Kết quả đánh giá việc giúp đỡ người bệnh làm các xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh 55Bảng 2.31 Kết quả đánh giá của người bệnh về thái độ thông cảm, động viên người bệnh của nhân viên y tế 56Bảng 2.32 Kết quả đánh giá của bác sỹ, y tá về thái độ thông cảm động viên người bệnh 56Bảng 2.33 Kết quả đánh giá của người bệnh về tiếp xúc, thăm hỏi của nhân viên y tế 57Bảng 2.34 Kết quả đánh giá của người bệnh về nhân viên y tế trả lời thỏa đáng câu hỏi của họ.
- 57Bảng 2.35 Kết quả đánh giá thái độ sẵn sàng giải đáp các thắc mắc của người bệnh 58Bảng 2.36 Kết quả đánh giá chung thực trạng chất lượng khám chữa bệnh của bệnh viện.
- 58Bảng 2.37 Kết quả đánh giá của bác sỹ, y tá về cơ hội học tập và phát triển 59Bảng 2.38 Kết quả đánh giá trình độ tin học của bác sỹ, y tá 60Bảng 2.39 Kết quả đánh giá trình độ ngoại ngữ của bác sỹ, y tá 60Bảng 2.40 Kết quả đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của bác sỹ, y tá 61Bảng 2.41 Kết quả đánh giá sử dụng trang thiết bị hiện đại trong khám chữa bệnh 62Bảng 2.42 Đánh giá của bác sỹ, y tá về chế độ đãi ngộ của bệnh viện 62Bảng 2.43 Kết quả đánh giá của bác sỹ, y tá về rủi ro nghề nghiệp 63bảng 2.44 Kết quả đánh giá của bác sỹ, y tá về áp lực tâm lý nơi làm việc 64Bảng 2.45 Kết quả đánh giá về mối quan hệ với người bệnh, người nhà người bệnh 66Bảng 2.46 Kết quả đánh giá về chất lượng khám chữa bệnh của bệnh viện 67 Học viên: Nguyễn Tiến Đạt Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Sự chuyển đổi nền kinh tế đã đem lại những thành tựu đáng kể trong mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam.
- Những thành công trong lĩnh vực y tế đã góp phần làm tăng nhanh chỉ số phát triển con người của quốc gia, thành tựu của Việt Nam trong lĩnh vực y tế được đánh giá tốt hơn hẳn những nước khác có mức độ phát triển tương tự.
- Hệ thống bệnh viện đã được củng cố và phát triển thông qua việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và đào tạo cán bộ.
- Số bệnh viện và giường bệnh tiếp tục tăng để tăng khả năng tiếp cận dịch vụ cho người dân và góp phần chữa trị, cứu sống được nhiều người có bệnh hiểm nghèo.
- Tuy nhiên, hoạt động của hệ thống bệnh viện ở Việt Nam còn bộc lộ nhiều bất cập và chưa hiệu quả.
- Nguyên nhân có thể là do đầu tư cho các bệnh viện chưa đáp ứng nhu cầu và do thực trạng quản lý bệnh viện chưa tốt, công tác giám sát việc thực hiện các quy chế và các quy định ở các cơ sở khám chữa bệnh chưa thường xuyên, còn nhiều bất cập.
- Tại Việt Nam, một số nghiên cứu sự hài lòng của người bệnh nội trú về chất lượng chăm sóc sức khỏe tại các bệnh viện cho thấy người bệnh nói chung chưa thực sự hài lòng với chất lượng chăm sóc sức khỏe tại bệnh viện.
- Người bệnh không hài lòng nhất với cơ sở vật chất, trang thiết bị.
- Khoảng 70% người bệnh hài lòng với thời gian chờ đợi khám chữa bệnh, giao tiếp và tương tác với nhân viên y tế.
- Do định biên số cán bộ trong biên chế thấp nên hầu hết các bệnh viện phải hợp đồng thêm nhân lực.
- Tính chung cho các bệnh viện, số cán bộ hợp đồng chiếm tới gần 18%, cao nhất là ở các bệnh viện tuyến trung ương là 20,9%, bệnh viện tỉnh là 22,2%.
- Số cán bộ hợp đồng ở các bệnh viện tuyến huyện chiếm 11,8%.
- Số cán bộ trên một giường bệnh ở các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế cao hơn (1,38) so với bệnh viện tỉnh (1,13) và huyện (1,09).
- các bệnh viện thuộc các bộ ngành có số cán bộ một giường bệnh thấp hơn (khoảng 1,00).
- Tỷ số chung cho các bệnh viện vào khoảng 1,5 điều dưỡng: 1 bác sĩ.
- Tỷ số Học viên: Nguyễn Tiến Đạt Khoa Kinh tế & Quản lý 1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt