« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp phát triển thị trường viễn thông bưu điện Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng Đại học bách khoa hà nội.
- luận văn thạc sĩ khoa học một số giảI pháp phát triển thị tr−ờng viễn thông b−u điện hà nội ngành: Quản trị kinh doanh m∙ số: Lê thị anh th− Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS phạm thị thu hà Hà Nội 2006 Lê Thị Anh Th− Cao học QTKD 2 006 1Mục Lục Ch−ơng mở đầu 4 Ch−ơng I: Một số vấn đề chung về thị tr−ờng và cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr−ờng 9 1.1.
- Đặc thù của Marketing trong kinh doanh dịch vụ viễn thông.
- Thị tr−ờng và thị tr−ờng mục tiêu.
- Khái niệm về thị tr−ờng.
- Chức năng của thị tr−ờng.
- Phân khúc thị tr−ờng.
- Thị tr−ờng mục tiêu.
- Một số nhân tố ảnh h−ởng đến thị tr−ờng.
- Sản phẩm dịch vụ.
- Giá bán của sản phẩm dịch vụ.
- Các dịch vụ sau bán hàng.
- Năng lực cạnh tranh.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ.
- 37 Ch−ơng II: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông của B−u điện Hà nội 41 2.1.
- Một số sản phẩm dịch vụ viễn thông của BĐHN.
- Thực trạng họat động kinh doanh dịch vụ viễn thông của BĐHN.
- Kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm 2001-2005.
- Phân khúc thị tr−ờng và thị tr−ờng mục tiêu của BĐHN.
- Phân tích môi tr−ờng kinh doanh dịch vụ viễn thông của BĐHN.
- Phân tích môi tr−ờng bên ngoài.
- 73  Nhận xét đánh giá từ kết quả phân tích môi tr−ờng bên ngoài.
- Phân tích môi tr−ờng bên trong của B−u điện Hà Nội.
- 90  Một số nhận xét đánh giá từ việc phân tích môi tr−ờng bên trong của B−u điện Hà Nội.
- 95 Ch−ơng III: Một số giải pháp phát triển thị tr−ờng viễn thông của B−u điện Hà Nội 100 3.1.
- Căn cứ đề xuất giải pháp phát triển thị tr−ờng viễn thông của BĐHN.
- Xu h−ớng toàn cầu hoá nền kinh tế và tác động của nó tới môi tr−ờng kinh doanh của B−u điện Hà Nội.
- Xu h−ớng phát triển thị tr−ờng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam.
- Căn cứ định h−ớng Phát triển B−u chính-Viễn thông Việt Nam giai đoạn 2000-2020.
- Giải pháp chiến l−ợc để phát triển thị tr−ờng viễn thông của BĐHN trong giai đoạn cạnh tranh, hội nhập.
- Tính cấp thiết của đề tài Khi thị tr−ờng viễn thông Việt Nam hội nhập thị tr−ờng viễn thông quốc tế, doanh nghiệp viễn thông Việt Nam có thêm những cơ hội tiếp cận các công nghệ tiên tiến và thử sức trên đấu tr−ờng quốc tế, một sân chơi rộng và bình đẳng hơn.
- Điều này cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp cũng phải chịu thêm sức ép cạnh tranh khá lớn không chỉ giữa các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam mà hơn nữa là các tập đoàn viễn thông lớn trên thế giới.
- Việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ thúc đẩy thị tr−ờng viễn thông phát triển theo h−ớng có lợi cho cả doanh nghiệp và khách hàng.
- Là một trong số những thị tr−ờng đầu t− hấp dẫn, thị truờng viễn thông Việt Nam đang là đích nhắm tới của nhiều nhà đầu t− n−ớc ngoài với −u thế về kinh nghiệm và nguồn lực tài chính của công ty, tập đoàn đa quốc gia.
- Để cạnh tranh với các doanh nghiệp n−ớc ngoài, doanh nghiệp Việt Nam cần khẳng định vị thế của mình bằng việc tích luỹ vốn, nắm đ−ợc công nghệ hiện đại, kinh nghiệm khai thác, chất l−ợng dịch vụ tốt và đặc biệt là phải có khách hàng B−u điện Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà n−ớc hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh b−u chính, viễn thông trực thuộc Tổng công ty B−u chính Viễn thông Việt Nam.
- Trong suốt thời kỳ hoạt động trong cơ chế tập trung, bao cấp và đến những năm đầu của cơ chế thị tr−ờng, thực tế cho thấy việc quản lý, điều hành chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực tài chính, cơ sở vật Lê Thị Anh Th− Cao học QTKD 2 006 5chất kỹ thuật và nhân lực, mà ít quan tâm đến một lĩnh vực cực kỳ quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh đó là thông tin thị tr−ờng, thông tin khách hàng và phát triển thị tr−ờng.
- Với vai trò là một doanh nghiệp chủ lực nhà n−ớc trong lĩnh vực B−u chính viễn thông –Trong giai đoạn cạnh tranh - hội nhập, sự xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới trên thị tr−ờng viễn thông Việt Nam có công nghệ hiện đại, khả năng cung cấp dịch vụ với nhiều −u điểm v−ợt trội, thì việc tranh thủ phát triễn thị tr−ờng, chiếm lĩnh thị phần và nâng cao năng lực cạnh tranh của B−u điện Hà Nội là vấn đề cấp bách.
- Để phát triển thị tr−ờng B−u điện Hà Nội phải đối mặt không chỉ với các doanh nghiệp trong n−ớc mà còn đối mặt với các doanh nghiệp n−ớc ngoài.
- Đối thủ của B−u điện Hà Nội không chỉ là những g−ơng mặt hiện tại mà còn là những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn những nhà khai thác tiềm năng sẽ đến cùng với quá trình hội nhập … Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đề tài “Một số giải pháp phát triển thị tr−ờng viễn thông của B−u điện Hà Nội“ đ−ợc lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp cao học quản trị kinh doanh.
- Mục đích nghiên cứu đề tài Làm sáng tỏ và góp phần hoàn thiện lý luận về thị tr−ờng và cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr−ờng, thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Những vấn đề lý luận chung về thị tr−ờng và cả những đặc điểm thị tr−ờng dịch vụ viễn thông.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích thị tr−ờng viễn thông Hà Nội cũng nh− hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông của B−u điện Hà Nội luận văn tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu, những cơ hội, thách thức từ đó dựa đề ra một số giải pháp phát triển thị tr−ờng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tạo sự phát triển ổn định bền vững cho B−u điện Hà Nội đặc biệt trong điều kiện hội nhập khi Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập WTO, và các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực khác.
- Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu: Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài: Luận văn chủ yếu nghiên cứu lý luận về thị tr−ờng, cạnh tranh, những vấn đề có ảnh h−ởng đến thị tr−ờng, phát triển thị tr−ờng và thực trạng cạnh tranh của thị tr−ờng dịch vụ viễn thông.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông của B−u điện Hà Nội, đồng thời nghiên cứu thị tr−ờng Viễn thông Hà Nội, Việt Nam, để từ đó có các giải pháp thiết thực phát triển thị tr−ờng viễn thông 4.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu: Để có cơ sở cho việc phân tích và đ−a ra các giải pháp phát triển thị tr−ờng viễn thông của BĐHN, luận văn đã sử dụng các ph−ơng pháp sau.
- Ph−ơng pháp phân tích thống kê để đánh giá các số liệu thống kê từ các nguồn: Tạp chí của Bộ B−u chính viễn thông, Tổng công ty B−u chính Viễn thông Việt Nam, các báo cáo tổng kết của các công ty kinh doanh lĩnh vực viễn thông.
- Ph−ơng pháp chuyên gia, t− vấn cũng đ−ợc coi trọng trong việc thực hiện giải pháp có tính mới trong lĩnh vực viễn thông và đánh giá chất l−ợng dịch vụ viễn thông.
- Kết cấu của luận văn: Lê Thị Anh Th− Cao học QTKD 2 006 7Những nội dung cơ bản của luận văn gồm ch−ơng sau đây: Ch−ơng I: Một số vấn đề chung về thị tr−ờng và cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr−ờng.
- Ch−ơng II: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông của B−u điện Hà nội từ đó rút ra các nhận xét về những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức.
- Ch−ơng III: Một số giải pháp phát triển thị tr−ờng của B−u điện Hà Nội.
- Đóng góp, giải pháp hoàn thiện của đề tài: Luận văn hệ thống hoá và phát triển một số vấn đề lý luận về thị tr−ờng, phát triển thị tr−ờng và năng lực cạnh tranh mang tính đặc thù của ngành viễn thông Việt Nam.
- Luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng, nêu ra những −u, nh−ợc điểm, những cơ hội và thách thức của B−u điện Hà Nội trong môi tr−ờng cạnh tranh hiện nay cũng nh− trong t−ơng lai ở n−ớc ta.
- Nghiên cứu các chiến l−ợc xâm nhập và mở rộng thị tr−ờng của đối thủ trong hoạt động kinh doanh, từ đó xây dựng và đề xuất các giải pháp phát triển thị tr−ờng viễn thông và nâng cao năng lực cạnh tranh của b−u điện Hà Nội.
- Dịch vụ viễn thông là một lĩnh vực thực sự hấp dẫn ở Việt Nam, luận văn đã cố gắng đ−a ra những vấn đề mới trong việc thực hiện các giải pháp phát triển thị tr−ờng viễn thông - tăng sức cạnh tranh một cách bền vững có tính đến xu h−ớng phát triển chung của công nghệ thông tin trên thế giới.
- Luận văn là một công trình nghiên cứu kết hợp lý luận với thực tiễn về vấn đề thị tr−ờng, phát triển thị tr−ờng & cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông.
- Lê Thị Anh Th− Cao học QTKD 2 006 92 Ch−ơng I: Một số vấn đề chung về thị tr−ờng và cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr−ờng 1.1.
- Theo hiệp hội Marketing Mỹ: “Marketing là việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hóa và dịch vụ từ ng−ời sản xuất đến ng−ời tiêu dùng.
- Marketing là một ‘Rada’ theo dõi, chỉ đạo hoạt động của các xí nghiệp và nh− một ‘máy chỉnh l−u’ để kịp thời ứng phó với mọi biến động sinh ra trong quá trình tiêu thụ sản phẩm trên thị tr−ờng”.
- Những khái niệm căn bản trong việc nghiên cứu Marketing là mong muốn, nhu cầu, sản phẩm, giá trị, chi phí, sự thoả mãn, trao đổi, mối quan hệ trên thị tr−ờng và sự hài lòng của khách hàng.
- Mục tiêu của Marketing không chỉ là bán hàng, bán cho thật nhiều mà phải hiểu đ−ợc khách hàng, hiểu đ−ợc những −ớc muốn và nhu cầu của họ để sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ thích hợp, đem đến những giá trị nhằm thoả Lê Thị Anh Th− Cao học QTKD 2 006 10mãn nhu cầu của khách hàng, bằng cách đó các doanh nghiệp thu đ−ợc lợi nhuận.
- Từ những định nghĩa cơ bản trên, chúng ta có thể đ−a ra một nhận xét chung rằng hoạt động Marketing xuất hiện trong toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp từ khi ch−a sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ cho đến khi đã tiến hành trao đổi trên thị tr−ờng và cả sau khi bán hàng.
- Vai trò của Marketing: Ngày nay, các công ty hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả không chỉ đơn giản là họ sản xuất ra những sản phẩm có chất l−ợng, thực hiện công việc sản xuất tốt mà phải thực hiện thật tốt và giải quyết thật tốt mối quan hệ giữa các giai đoạn của quá trình sản xuất, từ sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng và dịch vụ sau bán hàng.
- Sự cạnh tranh trên thị tr−ờng mang lại −u thế cho khách hàng, ng−ời tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ có cơ hội lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của các nhà cung cấp khác nhau để thoả mãn nhu cầu của mình.
- Chìa khoá cho sự thành công của doanh nghiệp là hiểu rõ và thoả mãn nhu cầu của khách hàng, bằng cách sử dụng các biện pháp marketing tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị tr−ờng.
- Với chức năng nghiên cứu, tìm hiểu thị tr−ờng, xác định nhu cầu, lựa chọn thị tr−ờng mục tiêu đến việc đ−a ra các quyết định sản xuất, phân phối, giá cả và xúc tiến nhằm thu lợi tối đa cho doanh nghiệp, hoạt động Marketing ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong các doanh nghiệp.
- Để thực hiện đ−ợc vai trò này Marketing phải giải quyết đ−ợc những câu hỏi đặt ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Bằng hàng loạt các biện pháp, Marketing tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tác động đến mong muốn, nhu cầu của khách hàng và đến thị tr−ờng.
- Các nguyên lý Marketing: Lê Thị Anh Th− Cao học QTKD 2 006 11- Nguyên lý thứ nhất: Coi trọng khâu tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ hoặc −u tiên dành cho nó vị trí cao nhất trong chiến l−ợc của Công ty.
- Nguyên lý thứ hai: Doanh nghiệp chỉ sản xuất và kinh doanh cái mà thị tr−ờng cần chứ không sản xuất kinh doanh cái mà mình sẵn có, hay nói một cách khác là sản xuất kinh doanh phải đáp ứng đúng yêu cầu của ng−ời tiêu dùng - coi “khách hàng là th−ợng đế.
- Nguyên lý thứ ba: Muốn biết thị tr−ờng cần cái gì thì phải tổ chức nghiên cứu tỷ mỷ và phải có những phản ứng linh hoạt.
- Xây dựng chiến l−ợc, mục tiêu Marketing trên cơ sở kết quả nghiên cứu thị tr−ờng.
- Lê Thị Anh Th− Cao học QTKD 2 006 12+ Marketing sử dụng các biện pháp đánh giá để thực hiện các chính sách thâm nhập thị tr−ờng, chính sách “hớt váng sữa” hay h−ớng tới những vùng thị tr−ờng mục tiêu.
- Marketing thực hiện việc nghiên cứu thị tr−ờng, đo l−ờng, dự báo quy mô thị tr−ờng, phân loại và phân đoạn thị tr−ờng, xác định vùng thị tr−ờng mục tiêu.
- Nó là sản phẩm của cơ chế thị tr−ờng, của sản xuất và trao đổi hàng hoá.
- Cơ chế thị tr−ờng tạo ra Marketing nh−ng chính Marketing với các chức năng của nó lại làm cho thị tr−ờng vận động sôi động hơn, trôi chảy hơn, nó là hành trang không thể thiếu của các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị tr−ờng.
- Đặc thù của Marketing trong kinh doanh dịch vụ viễn thông 1.1.5.1.
- Đặc tr−ng cơ bản của họat động kinh doanh dịch vụ viễn thông • Quá trình tạo ra và cung ứng dịch vụ viễn thông.
- Hệ thống sản xuất cung ứng dịch vụ nói chung và dịch vụ viễn thông nói riêng bao gồm các yếu tố về vật chất và con ng−ời, đ−ợc tổ chức chặt chẽ theo một hệ thống phối hợp h−ớng tới khách hàng, nhằm đảm bảo thực hiện quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ một cách có hiệu quả.
- Có thể biểu diễn hệ thống sản xuất cung ứng dịch vụ viễn thông qua sơ đồ tại hình 1.1.
- Cơ sở vật chất cần thiết cho sản xuất cung ứng dịch vụ b−u điện nh− hệ thống tổng đài, mạng cáp, thiết bị thi công chuyên dụng, thiết bị đầu cuối.
- Lê Thị Anh Th− Cao học QTKD 2 006 13là bộ phận dấu hiệu vật chất của dịch vụ, tác động rất lớn đến sự cảm nhận, đánh giá về chất l−ợng dịch vụ của khách hàng.
- Hình 1.1: Mô hình hệ thống sản xuất cung cấp dịch vụ viễn thông - Môi tr−ờng vật chất bao gồm các yếu tố vật chất xung quanh nơi diễn ra hoạt động dịch vụ, nh− bố trí tại phòng giao dịch, nội thất, ánh sáng, âm thanh, con ng−ời, trang phục.
- Tác động của môi tr−ờng vật chất đối với ng−ời cung cấp và ng−ời tiêu dùng thông qua diễn biến của t− duy và tâm lý.
- Ng−ời cung ứng dịch vụ bao gồm toàn bộ đội ngũ cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp.
- Trong kinh doanh viễn thông ng−ời cung ứng dịch vụ có vai trò rất quan trọng với t− cách là những ng−ời giao tiếp với khách hàng, qua đó giới thiệu, cung ứng dịch vụ và tạo mối quan hệ thân thiện lâu dài với khách hàng.
- Dịch vụ là mục tiêu và là kết quả của hệ thống, bị chi phối chặt chẽ của kịch bản dịch vụ và cấu trúc dịch vụ.
- Cấu trúc dịch vụ là sự biểu lộ ra bên ngoài các yếu tố cấu thành và sự kết hợp khác nhau các hoạt động dịch vụ theo một trật tự có thiết kế và đ−ợc giới hạn bởi thời gian, không gian và hệ Tổ chức nội bộ Khách hàng Cơ sởvật chấtNhân viên giao dịch 1 Không nhìn thấy 2 Nhìn thấy3 Môi tr−ờng vật Lê Thị Anh Th− Cao học QTKD 2 006 14thống quy tắc, quy chế trong quá trình thực hiện.
- Cấu trúc dịch vụ quyết định sự hình thành hệ thống sản xuất và cung ứng.
- Hệ thống tổ chức nội bộ gồm các quan hệ và hoạt động nội bộ, có vai trò chi phối hầu hết quá trình hoạt động của cả hệ thống, tác động trực tiếp tới cơ sở vật • Những Đặc tr−ng cơ bản của dịch vụ viễn thông: Nhóm dịch vụ viễn thông có đặc điểm chung là thông tin đ−ợc mã hoá, truyền sóng từ thiết bị đầu cuối này đến thiết bị đầu cuối khác, thông qua mạng l−ới điện thoại rộng khắp, có thể thấy qua sơ đồ sau: Hình1.2: Sơ đồ truyền tin bằng các dịch vụ viễn thông Mạng l−ới viễn thông đ−ợc thiết lập dựa trên hai yếu tố cơ bản là tổng đài và các thiết bị truyền dẫn.
- Dịch vụ viễn thông là loại hình dịch vụ đặc biệt có tính hệ thống cao, đầu t− chi phí lớn do vòng đời công nghệ thông tin ngắn hơn vòng đời của các công nghệ khác, hao mòn vô hình lớn..
- Dịch vụ viễn thông với chức năng là thực hiện việc truyền đ−a tin tức tồn tại d−ới nhiều hình thức nh−: điện tín, điện thoại.
- ngoài những đặc điểm chung của dịch vụ thì nó còn có những nét đặt thù riêng, cụ thể là: Thiết bị đầu cuối (nhận hoặc truyền tin) Tổng đài Tổng đài Thiết bị đầu cuối (nhận hoặc truyền tin) Lê Thị Anh Th− Cao học QTKD 2 006 15- Dịch vụ viễn thông có tính không tách rời giữa quá trình sản xuất cung ứng dịch vụ với quá trình tiêu dùng.
- Chẳng hạn đối với dịch vụ điện thoại, quá trình sản xuất (quá trình truyền đ−a tín hiệu điện thoại) đ−ợc thực hiện với sự tham gia của ng−ời nói và ng−ời nghe một cách đồng thời.
- Dịch vụ viễn thông thực hiện truyền đ−a tin tức là một quá trình luôn mang tính hai chiều giữa ng−ời gửi và ng−ời nhận thông tin.
- Dịch vụ viễn thông là kết quả của sự phối hợp của nhiều doanh nghiệp, chẳng hạn trong quá trình truyền thông tin điện thoại liên tỉnh có sự tham gia của nhiều đơn vị (nh− mạng liên tỉnh, tổng đài liên tỉnh, các trạm thu phát thông tin đầu cuối).
- Trong quá trình đó, mỗi doanh nghiệp thực hiện những chức năng nhất định trong từng khâu (đi, đến, qua) của quá trình sản xuất cung ứng dịch vụ.
- Dịch vụ viễn thông có tính hiện hữu thấp.
- Chất l−ợng của hầu hết các dịch vụ viễn thông đ−ợc biểu hiện thông qua cảm nhận của từng cá nhân ng−ời tiêu dùng và các yếu tố vật chất của quá trình dịch vụ.
- Tóm lại, với bản chất là một ngành dịch vụ, quá trình sản xuất và sản phẩm dịch vụ viễn thông mang những đặc tr−ng giống nh− các ngành dịch vụ khác, bên cạnh đó còn có những nét đặc tr−ng riêng của ngành viễn thông.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt