« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tư phát triển lưới điện Điện lực Long Biên công ty Điện lực thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THANH MINH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN ĐIỆN LỰCLONG BIÊN CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ĐOÀN XUÂN THỦY HÀ NỘI – 2010 Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Thanh Minh Khoa: Kinh tế và quản lý LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường.
- Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Học Viên Nguyễn Thanh Minh Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Thanh Minh Khoa: Kinh tế và quản lý LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, bản luận văn này là nội dung khoa học do tác giả tự nghiên cứu và không sao chép từ bất cứ luận văn hay tài liệu tương tự nào.
- Số liệu sử dụng được tác giả đúc kết trong suốt quá trình công tác xây dựng cơ bản trong ngành điện nói chung và tại Điện lực Long Biên – Công ty Điện Lực TP Hà Nội nói riêng.
- Ngoài ra, nhằm bảo vệ thông tin trong lĩnh vực kinh doanh theo luật đinh, tác giả cũng cam kết bảo mật thông tin cho Điện lực Long Biên – Công ty Điện Lực TP Hà Nội.
- Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Học Viên Nguyễn Thanh Minh Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Thanh Minh Khoa: Kinh tế và quản lý DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT.
- 4 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ .
- HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ.
- Khái niệm về hoạt động đầu tư.
- Các đặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư.
- Chi phí và kết quả đầu tư .
- Chi phí đầu tư .
- Kết quả đầu tư .
- DỰ ÁN ĐẦU TƯ .
- Phân loại dự án đầu tư.
- Các mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư.
- Chu kỳ của dự án đầu tư.
- Nghiên cứu cơ hội đầu tư .
- Thực hiện dự án.
- dự án.
- Kết thúc dự án.
- ĐẶC ĐIỂM DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH ĐIỆN.
- Đặc điểm quy hoạch và đầu tư phát triển điện lực.
- 30 Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Thanh Minh Khoa: Kinh tế và quản lý 1.3.2.1.
- Quy hoạch phát triển điện lực.
- Đầu tư phát triển điện lực.
- HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN.
- Quan điểm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
- Quan điểm của nhà đầu tư.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển.
- Đối với các nhà đầu tư.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển .
- QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN .
- Mục tiêu của quản lý đầu tư.
- NỘI DUNG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN .
- Chiến lược phát triển đầu tư.
- Lập kế hoạch đầu tư .
- 53 CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỆN LỰC LONG BIÊN – CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI .
- KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN LONG BIÊN – TP HÀ NỘI Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Thanh Minh Khoa: Kinh tế và quản lý 2.2.
- KHÁI QUÁT VỀ ĐIỆN LỰC LONG BIÊN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN.
- Chức năng, nhiệm vụ của Điện Lực Long Biên – Công ty Điện lực TP Hà Nội.
- Cơ cấu quản lý của Điện Lực Long Biên .
- Mô hình tổ chức quản lý .
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TẠI ĐIỆN LỰC LONG BIÊN .
- Kết quả đầu tư phát triển lưới điện phân phối những năm qua.
- Phân tích tình hình đầu tư phát triển lưới điện sử dụng nguồn vốn được công ty Điện Lực TP Hà Nội phân bổ.
- Công tác dự báo nhu cầu phụ tải điện và chiến lược đầu tư phát triển a.
- Chiến lược đầu tư phát triển.
- Công tác quản lý đấu thầu d.
- 94 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN –TP HÀ NỘI ĐẾN NĂM Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Thanh Minh Khoa: Kinh tế và quản lý 3.1.
- QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC LONG BIÊN ĐẾN NĂM 2015 CÓ XÉT ĐẾN NĂM .
- Cơ sở pháp lý để tính nhu cầu điện Quận Long Biên.
- Dự báo nhu cầu điện năng quận Long Biên –TP Hà Nội đến năm 2015 có xét đến năm .
- Mục tiêu, chiến lược đầu tư tổng quát .
- KHỐI LƯỢNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ VỐN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN TỪ 2010 ĐẾN .
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN – TP HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015.
- Hoàn thiện công tác dự báo, quy hoạch nguồn điện và hoạch định đúng chiến lược đầu tư phát triển lưới điện .
- Nâng cao chất lượng lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư.
- Về việc lập dự án .
- Về công tác thẩm định dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán và phê duyệt dự án đầu tư.
- Đổi mới mô hình quản lý dự án.
- Nâng cao kỷ luật và chất lượng quyết toán vốn đầu tư .
- Chống thất thoát vốn trong đầu tư và xây dựng .
- Nâng cao trình độ cán bộ quản lý vốn đầu tư phát triển KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.
- Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Thanh Minh Khoa: Kinh tế và quản lý 1DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT EVN : Tập đoàn điện lực Việt Nam.
- QLDA : Quản lý dự án.
- ĐTXD : Đầu tư xây dựng.
- QLVH : Quản lý vận hành.
- Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Thanh Minh Khoa: Kinh tế và quản lý 2DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích các loại đất của Quận Long Biên Bảng 2.2: Dân số và mật độ dân số Quận Long Biên Bảng 2.3: Giá trị sản xuất và cơ cấu các ngành kinh tế trên địa bàn Quận Long Biên Bảng 2.4: Bảng thống kế khối lượng quản lý vận hành và kết quả sản xuất kinh doanh Điện lực Long Biên Bảng 2.5: Nguồn vốn đầu tư phát triển lưới điện phân phối Quận Long Biên thời kỳ Bảng 2.6: Tổng hợp sự cố lưới điện của Điện lực Long Biên đến Bảng 2.7: Tình trạng vận hành quá tải lưới điện đến năm Bảng 2.8: Bảng thống kê kết quả kinh doanh của Điện lực Long Biên từ năm 2006 đến năm Bảng 2.9: Các chi phí quản lý vận hành lưới điện Bảng 2.10: Số liệu dự báo nhu cầu phụ tải so với thực tế Bảng 2.11: Số liệu thống kê công tác lập phương án đầu tư xây dựng Bảng 2.12: Bảng tỷ lệ giá trị thực hiện các công trình SCL hàng năm so với PAKT Bảng 2.13: Tỷ lệ giá trị thực hiện các công trình XDCB so với PAKT Bảng 2.14: Bảng so sánh giá trị đề án thiết kế so với giá trị thực hiện Bảng 2.15: Kết quả thực hiện công tác đấu thầu giai đoạn Bảng 2.16: Tỷ lệ áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu Bảng 2.17: Kết quả thực hiện công tác quyết toán giai đoạn Bảng 3.1: Kết quả tính toán nhu cầu điện ngành công nghiệp, xây dựng Bảng 3.2:Kết quả tính toán nhu cầu điện nông nghiệp, thủy lợi Bảng 3.3: Chi tiêu ASSH cho Quận Long Biên đến năm Bảng 3.4: Kết quả tính toán nhu cầu điện thương mại và dịch vụ Bảng 3.5: Kết quả tính toán nhu cầu điện cho các hoạt động khác Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Thanh Minh Khoa: Kinh tế và quản lý 3Bảng 3.6: Tổng hợp nhu cầu điện toàn Quận Long Biên Bảng 3.7: Tổng hợp kết quả dự báo nhu cầu Quận Long Biên tới năm Bảng 3.8: So sánh điện năng thương phẩm Quận Long Biên với toàn thành phố Hà nội Bảng 3.9: Phân vùng phụ tải tới năm Bảng 3.10: Khối lượng xây dựng mới, cải tạo trạm biến áp đến năm Bảng 3.11: Khối lượng xây dựng mới, cải tạo đường dây trung hạ thế đến năm Bảng 3.12: Tổng vốn ĐTXD lưới điện trung thế và hạ thế đến 2015.
- 110 Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Thanh Minh Khoa: Kinh tế và quản lý 4DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 14Hình 1.2: Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án 15Hình 1.3: Mô hình tổ chức dự án theo chức năng 16Hình 1.4: Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án 17Hình 1.5: Chu kỳ của dự án đầu tư 18Hình 1.6: Sơ đồ phân loại các dự án nguồn và lưới điện 32Hình 3.1: Biểu đồ so sánh điện năng thương phẩm Quận Long Biên và Thành phố Hà Nội 102 Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Thanh Minh Khoa: Kinh tế và quản lý 5MỞ ĐẦU 1.
- Vị thế độc quyền của các Công ty điện lực sẽ không còn, môi trường kinh doanh càng ngày càng khó khăn, đòi hỏi công tác quy hoạch, đầu tư phát triển và kinh doanh điện cần được đổi mới.
- Là một đơn vị trực thuộc Công ty Điện lực Thành Phố Hà Nội, có chức năng phân phối và kinh doanh điện năng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cũng như đảm bảo an ninh quốc phòng trên địa bàn Quận Long Biên-TP Hà Nội, hàng năm Điện Lực Long Biên cần thiết phải đầu tư xây dựng khối lượng lớn các công trình đường dây, trạm điện phân phối và lưới điện hạ thế.
- Do đó công tác đầu tư xây dựng mới lưới điện để đáp ứng nhu cầu phát triển phụ tải, nâng cao hiệu quả kinh doanh buôn bán điện là hết sức quan trọng.
- Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tư phát triển lưới điện Điện Lực Long Biên -Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội ” được chọn làm luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh.
- Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Thanh Minh Khoa: Kinh tế và quản lý 62.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích quá trình quản lý đầu tư phát triển lưới điện của Điện Lực Long Biên thời gian qua, dựa trên cơ sở lý luận khoa học về đầu tư và quản lý dự án đầu tư, luận văn đề xuất một giải pháp hoàn thiện công tác lập và quản lý các dự án đầu tư xây dựng những công trình điện của Điện lực Long Biên đến năm 2015.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu : Đề tài chủ yếu nghiên cứu các yếu tố liên quan và có tác động đến hiệu quả công tác đầu tư xây dựng và phát triển lưới điện phân phối do Điện Lực Long Biên quản lý như.
- Công tác dự báo nhu cầu phát triển phụ tải để kịp thời xây dựng kế hoạch đầu tư trung và dài hạn các công trình điện sao cho hiệu quả.
- Công tác định hướng đầu tư xây dựng mới hàng năm và công tác đầu tư vận hành sửa chữa các công trình điện của Điện Lực Long Biên.
- Mô hình, phương pháp quản lý và sự phối hợp giữa các phòng chức năng trong công tác triển khai thực hiện dự án.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng công tác đầu tư phát triển lưới điện ( bao gồm các công trình đầu tư cơ bản và đầu tư vận hành ) của Điện lực Long Biên từ tháng 5 năm 2006 đến tháng 5 năm 2010.
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Các phương pháp được sử dụng trong đề tài : Phân tích hoạt động đầu tư phát triển dựa trên cơ sở những lý thuyết về công tác quản lý dự án đầu tư.
- Sử dụng phương pháp mô tả, phân tích thống kê, phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh để đánh giá hiệu quả công tác quản lý và hiệu quả kinh tế của các công trình đầu tư xây dựng.
- Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Thanh Minh Khoa: Kinh tế và quản lý 75.
- KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Luận văn được chia làm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về đầu tư và quản lý dự án đầu tư.
- Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản lý đầu tư phát triển của Điện Lực Long Biên – Công ty Điện Lực TP Hà Nội.
- Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tư phát triển lưới điện trên địa bàn Quận Long Biên-TP Hà Nội đến năm 2015.
- Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Thanh Minh Khoa: Kinh tế và quản lý 8CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 1.1.1.
- Khái niệm về hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn nhằm thu lợi trong tương lai.
- Không phân biệt hình thức thực hiện, nguồn gốc của vốn … mọi hoạt động có các đặc trưng nêu trên đều được coi là hoạt động đầu tư.
- Đầu tư trên giác độ nền kinh tế là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế.
- Đầu tư phát triển là quá trình thực hiện sự chuyển hoá vốn bằng tiền thành vốn hiện vật để tạo ra những yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất kinh doanh mới, thông qua việc mua sắm lắp đặt thiết bị, máy móc xây dựng nhà cửa vật kiến trúc, và tiến hành các công việc có liên quan đến sự phát huy tác dụng của các cơ sở vật chất kỹ thuật do hoạt động đầu tư phát triển tạo ra.
- Đầu tư phát triển là một nhân tố quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội, là chìa khoá để tăng trưởng kinh tế và điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá nhằm tạo ra thế và lực đưa nền kinh tế cả nước cũng như mỗi địa phương phát triển và hội nhập vào nền kinh tế quốc tế.
- Do vậy, đầu tư phát triển vừa là nhiệm vụ chiến lược vừa là một giải pháp chủ yếu để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội theo hướng tăng trưởng cao, ổn định và bền vững.
- Bất kỳ quốc gia nào muốn có tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân được cải thiện đều phải quan tâm đến đầu tư phát triển.
- Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Thanh Minh Khoa: Kinh tế và quản lý 9 Để đầu tư phát triển ngày một đáp ứng yêu cầu về quy mô và hiệu quả, vấn đề hết sức quan trọng là phải giải quyết được nhu cầu về vốn đầu tư và các định chế về sử dụng hiệu quả vốn đầu tư.
- Các đặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư - Là hoạt động bỏ vốn nên quyết định đầu tư thường là và trước hết là quyết định việc sử dụng các nguồn lực mà biểu hiện cụ thể dưới các hình thức khác nhau như tiền, đất đai, tài sản, vật tư thiết bị, giá trị trí tuệ … Vốn được hiểu như là các nguồn lực sinh lợi.
- Dưới các hình thức khác nhau nhưng vốn có thể xác định dưới hình thức tiền tệ, vì vậy các quyết định đầu tư thường được xem xét từ phương diện tài chính (tốn phí bao nhiêu vốn, có khả năng thực hiện không, có khả năng thu hồi được không, mức sinh lợi là bao nhiêu.
- Khác với các hoạt động thương mại, các hoạt động chi tiêu tài chính khác, đầu tư luôn luôn là hoạt động có tính chất lâu dài.
- Đầu tư vầ một phương diện nào đó là một sự hy sinh lợi ích hiện tại để đánh đổi lấy lợi ích tương lai (vốn để đầu tư không phải là các nguồn lực để dành), vì vậy luôn luôn có sự so sánh, cân nhắc giữa lợi ích hiện tại và lợi ích tương lai.
- Rõ ràng rằng, nhà đầu tư mong muốn và chấp nhận đầu tư chỉ trong điều kiện lợi ích thu được trong tương lai lớn hơn lợi ích hiện nay họ tạm thời phải hy sinh (không tiêu dùng hoặc không đầu tư vào nơi khác).

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt