« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI TẬP TỰ LUẬN ĐIỆN TRƯỜNG


Tóm tắt Xem thử

- ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP.
- Điện trường gây ra bởi hai điện tích điểm:.
- Lực tác dụng lên điện tích q3.
- Lực tương tác giữa ba điện tích:.
- Cường độ điện trường: II.
- Cho ba điện tích điểm q1 = 2 (C, q2 = 8 (C, q3 = -2 (C lần lượt đặt tại A, B, C thẳng hàng trong chân không, AB = 20 cm, BC = 40 cm.
- Xác định: a.
- Cường độ điện trường tại B.
- (5,625.105 V/m).
- Lực tác dụng lên q2.
- Cho ba điện tích điểm q1 = 8 (C, q2 = -2 (C, q3 = 2 (C lần lượt đặt tại A, B, C thẳng hàng trong chân không, AB = 20 cm, BC = 40 cm.
- Cường độ điện trường tại A.
- Lực tác dụng lên q1.
- Lực tác dụng lên q3.
- Cường độ điện trường tại C.
- Cho ba điện tích điểm q1 = 4 (C, q2 = 16 (C, q3 = 2.10-5 C lần lượt đặt tại A, B, C thẳng hàng trong chân không, AB = 20 cm, BC = 40 cm.
- Hai điện tích điểm q C và q2 = 4.10-6 C đặt trong không khí tại A, B cách nhau 4 cm.
- Cường độ điện trường tại C Biết AC = 2 cm, CB = 6 cm.
- Lực tác dụng lên q3 = 2.10-9 C.
- (16.10-3 N) 6.
- Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 2.10-8 C, q2 = 2.10-8 C đặt tại A, B cách nhau 3 cm trong không khí.
- Lực tác dụng lên q C đặt tại C biết AC = 3 cm, CB = 6 cm.
- Hai điện tích điểm q C, q C đặt tại A, B cách nhau 12 cm trong không khí.
- Cường độ điện trường tại C biết AC = 6 cm, CB = 6 cm.
- Lực tác dụng lên q3 = 3.106 C đặt tại C.
- (3,9.10-2 N) 8.
- Cho ba điện tích q C, q2 = 2.10-7 C, q C đặt tại A, B, C thẳng hàng trong không khí, AB = 6 cm, CB = 4 cm.
- (3,7.10-1 N).
- Cho hai điện tích điểm q1 = 4.10-8 C,.
- lần lượt đặt tại hai điểm cố định A, B trong không khí cách nhau 70 cm.
- Cường độ điện trường tại C biết AC = 30 cm, CB = 40 cm.
- Lực tác dụng lên q3 = 2.10-8 C đặt tại C.
- Cho ba điện tích q1 = 4 (C, q2 = 16 (C, q3 = -20 (C lần lượt tại A, B, C thẳng hàng trong.
- Lực tổng hợp tác dụng lên q2.
- Hai điện tích điểm q1 = 8.10-8 C và q C đặt tại A, B trong không khí AB = 10 cm.
- Xác định cường độ điện trường tại: a.
- (5,76.105 V/m) b.
- C với CA = 5 cm, CB = 15 cm.
- (2,56.105 V/m).
- Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q C đặt tại A,B trong không khí AB = 6 cm.
- Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C đặt tại C nếu:.
- AC = 4 cm, CB = 2 cm.
- CA = 4 cm, CB = 10 cm.
- Một điện tích điểm q1 = 9.10-8 C nằm tại A trong chân không.
- Một điện tích điểm khác.
- q C nằm tại điểm B trong chân không.
- Xác định cường độ điện trường tại điểm C với CA = 3 cm và CB = 4 cm.
- (12,7.105 V/m).
- Hai điện tích q1 = 10-6 C, q2 = -10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40 cm trong chân không.
- Xác định vectơ cường độ điện trường tại: a.
- (4,5.105 V/m).
- (20.105 V/m).
- Cho hai điện tích điểm q1 = 16 (C và q2 = -64 (C lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB = 100 cm.
- Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0 = 4 (C đặt tại điểm M: AM = 60 cm, BM = 40 cm