« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược phát triển trường quản lý kinh tế công nghiệp trong giai đoạn 2006-2015


Tóm tắt Xem thử

- Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng Đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sĩ khoa học Hoạch định chiến l−ợc phát triển tr−ờng quản lý kinh tế công nghiệp trong giai đoạn Ngành: Quản trị kinh doanh M∙ số: Vũ Thị Toan Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS.
- Phan Thị Ngọc Thuận, sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Quản lý tr−ờng Đại học Bách khoa Hà Nội, sự hỗ trợ chân tình của Ban Giám hiệu, các anh chị và các bạn đồng nghiệp đang công tác tại tr−ờng Quản lý kinh tế công nghiệp cùng các cơ quan hữu quan.
- Các Thầy cô giáo của tr−ờng Đại học Bách khoa Hà Nội đ$ tận tình giảng dạy, h−ớng dẫn, giúp đỡ trong suốt hai năm học để tôi có đ−ợc những kiến thức ứng dụng trong công tác và là cơ sở để thực hiện luận văn này.
- Ban Giám hiệu cùng các anh chị, các bạn đồng nghiệp tại tr−ờng Quản lý kinh tế công nghiệp đ$ đ$ đóng góp ý kiến quý báu cho việc hoàn thành luận văn này.
- Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2006 Học viên: Vũ Thị Toan Mục lục Phần mở đầu TrangCh−ơng 1: Tổng quan về đào tạo trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) và dạy nghề ở việt nam, cơ sở lý luận về chiến l−ợc.
- Tổng quan về đào tạo TCCN và dạy nghề ở việt nam trong những năm gần đây.
- Tình hình đào tạo TCCN và dạy nghề thuộc Bộ Công nghiệp trong thời gian qua.
- Những văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động đào tạo giáo dục TCCN và dạy nghề.
- Chủ tr−ơng chính sách Nhà n−ớc về xã hội hoá giáo dục.
- 31Ch−ơng 2: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển tr−ờng Quản lý kinh tế công nghiệp – Bộ Công nghiệp.
- Lịch sử hình thành và phát triển của tr−ờng Quản lý kinh tế công nghiệp.
- Phân tích thực trạng đào tạo tr−ờng Quản lý kinh tế công nghiệp.
- Phân tích sự phát triển quy mô đào tạo.
- Phân tích sự phát triển loại hình đào tạo.
- Phân tích chất l−ợng đào tạo, tính hấp dẫn và thiết thực của ch−ơng trình đào tạo.
- Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức của tr−ờng Quản lý 6767 kinh tế công nghiệp.
- Nhu cầu diện tích sử dụng đất theo tiêu chuẩn chung của đào tạo TCCN và dạy nghề của Quản lý kinh tế công nghiệp.
- 8181838589Ch−ơng 3: Hình thành chiến l−ợc phát triển tr−ờng Quản lý kinh tế công nghiệp đến năm 2015.
- Mục tiêu phát triển tr−ờng Quản lý kinh tế công nghiệp đến năm 2015.
- Lý do chọn đề tài nghiên cứu Đại hội X của Đảng cộng sản Việt Nam đ khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến l−ợc phát triển x hội cho 10 năm đầu của thế kỷ XXI là "Đ−a đất n−ớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 n−ớc ta cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp theo h−ớng hiện đại hoá".
- Đồng thời Đại hội Đảng X đ chỉ rõ quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục n−ớc ta đó là: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục là nền tảng, nguồn nhân lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là yếu tố cơ bản để phát triển x@ hội, tăng tr−ởng kinh tế nhanh và bền vững.
- Đảng, nhà n−ớc và nhân dân ta ngày càng coi trọng vai trò của giáo dục, quan tâm nhiều hơn và đòi hỏi giáo dục phải đổi mới và phát triển đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của mọi tầng lớp nhân dân về học tập và tiếp thu những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, rèn luyện những phẩm chất, năng lực cần thiết trong thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Mặt khác thực tiễn chuyển đổi cơ chế và phát triển kinh tế đòi hỏi giáo dục phải tiếp cận và thích nghi với cơ chế mới, phải luôn phát triển và đi tr−ớc một b−ớc đón đầu sự phát triển của x hội.
- Để phục vụ tốt cho sự nghiệp phát triển phát triển kinh tế - x hội cơ cấu đội ngũ lao động không những cần cân đối và ngành nghề, đủ về số l−ợng mà nền kinh tế n−ớc ta đang rất cần đội ngũ kỹ thuật viên cao cấp nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu đổi mới, Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc.
- Ai cũng biết sự nghiệp xây dựng đất n−ớc hiện nay bên cạnh những đội ngũ lao động có trình độ đại học, sau đại học cần có một số l−ợng lớn các kỹ thuật viên, nhân viên kinh tế ở trình độ Cao đẳng, có lý luận cơ bản, tay nghề thành thạo để tiếp nhận công nghệ mới, chế độ chuẩn mực kế toán mới, làm việc trực tiếp tại các doanh nghiệp công tr−ờng, nhà máy, khu công nghiệp.
- Hơn lúc nào hết , Tr−ờng Quản lý kinh tế công nghiệp đang đứng tr−ớc vận hội mới và trách nhiệm hết sức nặng nề, cần phải phát huy vai trò, vị trí đ và đang có nhằm góp phần tích cực, hiệu quả vào sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc.
- Những yêu cầu cấp bách trên đòi hỏi tr−ờng Quản lý kinh tế công nghiệp không những phải năng động trong việc phát huy tiềm lực hiện có để đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên kinh tế, kỹ thuật nghiệp vụ và công nhân có tay nghề cao có khả năng đáp ứng các yêu cầu công việc ở các doanh nghiệp trong thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà còn phải nâng cao tính chủ động, linh hoạt điều chỉnh nội dung ch−ơng trình, không ngừng phát triển, nâng cao thành tr−ờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật đa ngành nghề chất l−ợng cao đảm bảo thích nghi tr−ớc mọi yêu cầu luôn biến đổi của môi tr−ờng kinh tế - x hội.
- Vì vậy việc nghiên cứu , hoạch định chiến l−ợc phát triển tổng thể Tr−ờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp trong 10 năm tới nhằm nâng cao tiềm lực đào tạo, phát triển nâng cấp Tr−ờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp thành tr−ờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật đa ngành nghề là một yêu cầu cấp thiết.
- Là một giáo viên đang giảng dạy tại tr−ờng, với mong muốn đ−ợc đóng góp một phần sức lực nhỏ bé của mình vào sự phát triển của tr−ờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp tôi đ mạnh dạn chọn đề tài "Hoạch định chiến l−ợc phát triển tr−ờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp trong giai đoạn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn Trên cơ sở đánh giá, phân tích thực trạng các hoạt động đào tạo của tr−ờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp, hoach định chiến l−ợc phát triển tổng thể tr−ờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp trong giai đoạn .
- Đối t−ợng nghiên cứu là tr−ờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp - Bộ Công nghiệp.
- Trong nghiên cứu, luận văn đ sử dụng các tài liệu số liệu qua các thống kê báo cáo của Bộ Giáo dục và đào tạo, Vụ Trung học chuyên nghiệp, số liệu về thực trạng đào tạo tr−ờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp , sách báo đ phát hành nh−: Giáo trình hoạch định chiến l−ợc, các sách về chiến l−ợc kinh doanh.
- Phân tích thực trạng đào tạo của tr−ờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp.
- Đề ra mục tiêu và những giải pháp thực hiện mục tiêu nhằm đẩy mạnh hoạt động và phát triển nâng cấp tr−ờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp thành tr−ờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật đa ngành, chất l−ợng cao trong giai đoạn .
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn đ−ợc thể hiện trong 3 ch−ơng: Ch−ơng 1: Tổng quan về đào tạo trung học chuyên nghiệp, dạy nghề ở Việt Nam và cơ sở lý luận về chiến l−ợc phát triển tổ chức.
- Ch−ơng 2: Phân tích đánh giá thực trạng phát triển tr−ờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp - Bộ Công nghiệp.
- Ch−ơng 3: Hình thành chiến l−ợc phát triển tr−ờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp trong giai đoạn .
- Hoạch định chiến l−ợc phát triển tr−ờng Quản lý kinh tế CN trong giai đoạn .
- Vũ Thị Toan 1 Ch−ơng 1 Tổng quan về đào tạo Trung cấp cHuyên Nghiệp, dạy nghề ở việt nam và cơ sở lý luận về chiến l−ợc Hoạch định chiến l−ợc phát triển tr−ờng Quản lý kinh tế CN trong giai đoạn .
- Tổng quan về đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) và dạy nghề ở Việt Nam trong những năm gần đây.
- Mục tiêu đào tạo.
- Luật giáo dục quy định: TCCN và dạy nghề cùng nằm trong bậc học giáo dục nghề nghiệp của hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất.
- Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp là đào tạo ng−ời lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác, có đạo đức, l−ơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho ng−ời lao động có khả năng tìm việc làm tự tạo việc làm học tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - x hội, củng cố quốc phòng, an ninh.
- Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo ng−ời lao động có kiến thức kỹ năng thực hành có bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc.
- Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất dịch vụ có năng lực thực hành nghề t−ơng xứng với trình độ đào tạo.
- Xuất phát từ mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp, nội dung giáo dục nghề nghiệp phải tập trung đào tạo năng lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện kỹ năng theo các yêu cầu đào tạo của từng nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo.
- Đặc điểm của giáo dục TCCN và dạy nghề.
- Giáo dục TCCN là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân, đào tạo ng−ời lao động có trình độ trung cấp, có trình độ văn hoá t−ơng đ−ơng trung học phổ thông để trực tiếp tham gia hoạt động lao động sản xuất và có thể học tiếp cao đẳng, đại học khi có nhu cầu và điều kiện.
- Giáo dục TCCN có tính đa dạng về ngành nghề, có quan hệ chặt chẽ và chịu ảnh h−ởng trực tiếp của nhu cầu phát triển kinh tế x hội, thị tr−ờng việc làm.
- Trong cơ chế thị tr−ờng những yếu tố này th−ờng xuyên biến đổi và đòi hỏi giáo dục TCCN phải luôn luôn đổi mới.
- Vũ Thị Toan 3 Giáo dục TCCN có nhiều đầu mối quản lý: Có tr−ờng trực thuộc các Bộ, Ngành trung −ơng, có tr−ờng trực thuộc Sở, Ngành địa ph−ơng, có tr−ờng thuộc doanh nghiệp (công ty, tổng công ty), có lớp riêng thuộc bệnh viện.
- Thực trạng của giáo dục TCCN và dạy nghề ở n−ớc ta trong những năm gần đây.
- Qui mô đào tạo Trong những năm gần đây giáo dục trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề có nhiều thay đổi.
- Những tr−ờng trung cấp chuyên nghiệp phát triển toàn diện, chuẩn về trình độ đội ngũ giáo viên, cơ sở hạ tầng t−ơng đối tốt, hệ thống trang thiết bị kỹ thuật phù hợp dần đ−ợc chuyển lên bậc học khác cao hơn.
- Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp đ từng b−ớc mở rộng quy mô đào tạo đáp ứng yêu cầu mới, cấp bách của thị tr−ờng lao động đồng thời góp phần phân luồng học sinh sau Trung học cơ sở và Trung học phổ thông.
- Hiện nay, cả n−ớc có 285 tr−ờng trung cấp chuyên nghiệp trong đó công lập 238 tr−ờng và tr−ờng ngoài công lập có 47 tr−ờng.
- Ngoài ra còn có 446 cơ sở giáo dục tham gia đào tạo trình độ trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
- Tại hội nghị giao ban giáo dục trung cấp chuyên nghiệp tháng 5 năm 2004 đ thống nhất chủ tr−ơng "Phấn đấu mạng l−ới các tr−ờng trung cấp chuyên nghiệp phủ kín trên toàn quốc trong năm học .
- Trong đó đặc biệt quan tâm chú ý xây dựng các tr−ờng trung cấp chuyên nghiệp tại các vùng khó khăn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo nhân lực tại chỗ phục vụ phát triển kinh tế - x hội trên địa bàn.
- Về cơ cấu ngành nghề đào tạo: Các Bộ, ngành, các địa ph−ơng tăng c−ờng chỉ đạo các tr−ờng trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề tiếp tục đa dạng hoá ngành nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu thị tr−ờng lao động, đáp ứng nguồn nhân lực, phục vụ phát triển kinh tế - x hội của các ngành và địa ph−ơng góp phần thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc.
- Trong năm qua các ngành, chuyên ngành thuộc lĩnh vực kinh tế - dịch vụ có xu h−ớng phát Hoạch định chiến l−ợc phát triển tr−ờng Quản lý kinh tế CN trong giai đoạn .
- Vũ Thị Toan 4 triển mạnh các ngành, chuyên ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp (kỹ thuật) phát triển chậm, ch−a xứng với nhu cầu của thị tr−ờng lao động.
- Công việc quy hoạch và định h−ớng ngành nghề đào tạo trung cấp chuyên nghiệp của chúng ta diễn ra chậm và không đồng đều ở các địa ph−ơng, đào tạo theo nhu cầu của ng−ời học hơn là của thị tr−ờng lao động.
- Theo báo cáo năm học trong hệ thống các tr−ờng trung cấp chuyên nghiệp, các cơ sở giáo dục và đào tạo trung cấp chuyên nghiệp trên cả n−ớc tuyển sinh và đào tạo với 268 ngành và chuyên ngành (Bảng 1.1) Bảng 1.1.
- Thống kê ngành và chuyên ngành đào tạo TCCN TT Nhóm ngành Quy mô Số ngành, chuyên ngành Tỷ lệ.
- 1 Cơ khí - xây dựng - giao thông - tiện - điện tử - chế tạo - sủa chữa Nông - lâm - ng− nghiệp Kinh tế - dịch vụ S− phạm Y tế - Thể thao Văn hoá - nghệ thuật Ch−a phân ngành, chuyên ngành 66624 (Nguồn: Báo cáo giao ban giáo dục TCCN, Bộ Giáo dục và Đào tạo tháng 10 năm 2005) Các ngành thuộc lĩnh vực kinh tế - dịch vụ có số l−ợng học sinh theo học cao nhất (chiếm khoảng 26,82.
- Giáo dục TCCN đ từng b−ớc mở rộng qui mô đào tạo, đáp ứng yêu cầu mới, cấp bách của thị tr−ờng sức lao động, đồng thời góp phần phân luồng học sinh sau THCS và THPT.
- Chất l−ợng đào tạo Theo định h−ớng chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, d−ới sự chỉ đạo trực tiếp của các Bộ, Ngành các tr−ờng tiến hành nghiên cứu, đổi mới mục tiêu đào tạo TCCN theo h−ớng phát triển con ng−ời toàn diện (đức, trí, thể, mỹ), đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – x hội, an ninh, quốc phòng.
- Việc đổi mới nội dung ch−ơng trình đào tạo đ đảm bảo đ−ợc các nguyên tắc.
- Hiện đại hoá nội dung đào tạo để theo kịp và đón nhận công nghệ, kỹ thuật tiến tiến trong nền kinh tế mở cửa cạnh tranh.
- Mềm hoá nội dung đào tạo: Nội dung đào tạo có phần cố định, phần linh hoạt để vừa đảm bảo chuẩn chung vừa đáp ứng đặc thù riêng của mỗi ngành, mỗi địa ph−ơng.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo đ phối hợp với nhiều Bộ, Ngành tổ chức hội thảo, xây dựng đổi mới ch−ơng trình.
- Các Bộ, Ngành TW, tr−ờng TCCN đ tự đầu t− kinh phí để chỉnh lý ch−ơng trình cho phù hợp với yêu cầu của mỗi ngành, mỗi tr−ờng.
- Trong các năm gần đây các tr−ờng thuộc Bộ Công nghiệp đ chỉnh lý, biên soạn 808 ch−ơng trình, trên 500 giáo trình.
- Ngoài ra, các tr−ờng đ khảo sát thực tế sản xuất, đề nghị các cơ sở sử dụng nhân lực cùng tham gia xây dựng nội dung ch−ơng trình đào tạo Cùng với đổi mới mục tiêu, cải tiến nội dung ch−ơng trình các tr−ờng THCN đ chú ý đến cải tiến qui trình đào tạo, ph−ơng pháp giảng dạy.
- Nhiều Hoạch định chiến l−ợc phát triển tr−ờng Quản lý kinh tế CN trong giai đoạn .
- Vũ Thị Toan 6 tr−ờng đ kiến trì vận dụng giảng dạy lý thuyết kết hợp với thực hành, với lao động sản xuất theo ngành nghề tăng c−ờng mối quan hệ giữa nhà tr−ờng với cơ sở sản xuất, kinh doanh để tạo điều kiện cho học sinh thực hành, thực tập.
- Nhờ đổi mới mục tiêu, nội dung, ph−ơng pháp đào tạo, chất l−ợng và hiệu quả đào tạo TCCN có chuyển biến tích cực, số học sinh tốt nghiệp và đạt khá giỏi tăng lên.
- Học sinh ra tr−ờng đ sớm tìm đ−ợc việc làm trên cơ sở tiếp nhận đánh giá tốt hơn.
- Thực trạng đội ngũ giáo viên Quy mô đội ngũ giáo viên trung cấp chuyên nghiệp trong năm 2005 phát triển theo h−ớng tích cực.
- Trình độ giáo viên trung cấp chuyên nghiệp ngày một nâng cao.
- số l−ợng giáo viên có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ và đại học tăng.
- số l−ợng giáo viên có trình độ thấp, d−ới trình độ cao đẳng giảm.
- Thống kê trình độ giáo viên trung cấp chuyên nghiệp Trình độ Tổng số Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trình độ khác Ghi chú Năm học Số tiến sĩ bao gồm cả GS và PGS Năm học nt- (Nguồn số liệu: Vụ THCN, Bộ Giáo dục và đào tạo tháng 10 năm 2005) Hoạch định chiến l−ợc phát triển tr−ờng Quản lý kinh tế CN trong giai đoạn .
- Thống kê trình độ giáo viên TCCN theo tỷ lệ phần trăm.
- Tỷ lệ giáo viên có trình độ d−ới đại học (từ cao đẳng trở xuống) giảm từ 21,34% của năm học xuống còn 15,59%.
- Tuy nhiên, trong tình hình chung của giáo dục hiện nay, đây cũng là một thành tích đáng ghi nhận.
- Công tác đào tạo, bồi d−ỡng - Bộ Giáo dục và đào tạo đ quán triệt rõ nhận thức, vấn đề nâng cao chất l−ợng đội ngũ các nhà giáo và cán bộ quản lý là nhiệm vụ then chốt, là động lực tạo ra sự chuyển biến đột phá trong việc cải thiện chất l−ợng giáo dục.
- Hầu hết các tr−ờng trung cấp chuyên nghiệp đ xây dựng kế hoạch thực hiện công tác đào tạo, bồi d−ỡng nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý học sau đại học, bồi d−ỡng nghiệp vụ s− phạm.
- Công tác cải tiến và đổi mới ph−ơng pháp dạy học, ứng dụng các ph−ơng pháp dạy học tiến tiến vào tác tr−ờng trung cấp chuyên nghiệp đ−ợc quan tâm và Hoạch định chiến l−ợc phát triển tr−ờng Quản lý kinh tế CN trong giai đoạn .
- Vũ Thị Toan 8 đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” các hội thi giáo viên dạy giỏi, thao giảng, dự giờ đ trở thành hoạt động chuyên môn th−ờng xuyên có nề nếp trong các tr−ờng trung cấp chuyên nghiệp.
- Hoạt động nghiên cứu trong những năm qua có nhiều khởi sắc, với 6 đề tài khoa học cấp Bộ và hàng trăm đề tài nghiên cứu khoa học cấp tr−ờng.
- Kết quả công tác đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý trung cấp chuyên nghiệp: 100% giáo viên các tr−ờng trung cấp chuyên nghiệp đ qua các lớp bồi d−ỡng nghiệp vụ s− phạm bậc 1, bậc 2.
- Có 17 tỉnh, thành phố đạt 100% giáo viên trung cấp chuyên nghiệp có trình độ tốt nghiệp đại học trở lên.
- Một số tỉnh, thành phố v−ợt chỉ tiêu 15% giáo viên trung cấp chuyên nghiệp có trình độ sau đại học: Nghệ An: 30%.
- Mặc dù trong những năm qua trình độ chuyên môn của giáo viên trung cấp chuyên nghiệp đ−ợc nâng cao nh−ng trình độ tin học và ngoại ngữ còn nhiều hạn chế.
- Trong những năm gần đây, hội thi giáo viên dạy giỏi trung cấp chuyên nghiệp các cấp đ trở thành phong trào rộng khắp, đ−ợc đông đảo đội ngũ giáo viên trung cấp chuyên nghiệp quan tâm.
- Cơ sở vật chất, nguồn lực đầu t− Trong xu h−ớng giáo dục hiện nay, sự phát triển về quy mô và chất l−ợng đào tạo th−ờng tỷ lệ thuận với nguồn lực đầu t−.
- Thế nh−ng nguồn lực tài chính dành cho giáo dục trung cấp chuyên nghiệp trong những năm nay là quá ít.
- Giáo dục trung cấp chuyên nghiệp vẫn là bậc học đ−ợc phân bổ chi ngân sách nhà n−ớc thấp nhất.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt