« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác quản lý dự án công nghệ thông tin tại Cục công nghệ thông tin - Tổng cục Thuế


Tóm tắt Xem thử

- VŨ THỊ THU HÀ Hoàn thiện công tác quản lý dự án công nghệ thông tin tại cục công nghệ thông tin - Tổng cục thuế LUẬN VĂN THAC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN.
- Khái niệm và phân loại dự án.
- Khái niệm dự án.
- Phân loại dự án.
- Quản lý dự án .
- Một số khái niệm cơ bản của quản lý dự án.
- Tác dụng của quản lý dự án.
- Quản lý theo vòng đời dự án CNTT.
- Các quy trình quản lý dự án CNTT.
- Quản lý dự án nhìn từ góc độ của các chủ thể tham gia.
- Quản lý thực hiện dự án của chủ đầu tư.
- Quản lý dự án của tư vấn.
- Quản lý dự án của nhà thầu.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án.
- 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CỤC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TỔNG CỤC THUẾ.
- Hiện trạng công tác quản lý dự án CNTT tại cục CNTT - TCT.
- Khái quát về các dự án CNTT tại cục CNTT.
- Hiện trạng công tác quản lý dự án thực hiện bằng nguồn vốn ngân sách (cục CNTT là đại diện của chủ đầu tư.
- Hiện trạng công tác quản lý dự án CNTT thực hiện cho các cục thuế và chi cục thuế với tư cách là một công ty tin học.
- Đánh giá về công tác quản lý dự án CNTT tại Cục CNTT - Tổng cục thuế .
- 78 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Vũ Thị Thu Hà 2 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CNTT TẠI CỤC CNTT - TỔNG CỤC THUẾ.
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án CNTT.
- Giải pháp 1: Xây dựng quy trình quản lý dự án CNTT.
- Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý dự án.
- Giải pháp 3: Tăng cường đội ngũ cán bộ thực hiện các dự án.
- Giải pháp 5: Giải pháp tăng cường giám sát, đánh giá sau khi triển khai dự án.
- 100 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Vũ Thị Thu Hà 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý dự án CNTT tại Cục CNTT - Tổng cục Thuế” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Tác giả VŨ THỊ THU HÀ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Vũ Thị Thu Hà 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ PMI (Project Management International) Quản lý dự án quốc tế CNTT Công nghệ thông tin IMF (International Monetary Fund) Quỹ tiền tệ quốc tế WB (World Bank) Ngân hàng thế giới ITAIS (Integrated Tax Administration Information System) Hệ thống thông tin Quản lý Thuế tích hợp PIT (Personal Income Tax) Quản lý thuế thu nhập cá nhân TIN Ứng dụng đăng ký thuế QLT Ứng dụng quản lý thuế QLAC Ứng dụng quản lý ấn chỉ QTN Ứng dụng quản lý thu nợ CSDL Cơ sở dữ liệu HTKK Ứng dụng hỗ trợ kê khai NTK Ứng dụng nhận tờ khai BCTC Ứng dụng báo cáo tài chính QHS Ứng dụng theo dõi nhận trả hồ sơ thuế TTR Ứng dụng thanh tra kiểm tra BMT Ứng dụng bảo mật thuế QTT Ứng dụng quản lý tình trạng Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Vũ Thị Thu Hà 5 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ TÊN SỐ BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TRANG Hình 1.1.
- Phân loại dự án 10 Hình 1.3.
- Chu trình quản lý dự án 12 Hình 1.4.
- Quy trình quản lý dự án 13 Hình 1.5.
- Vòng đời dự án 16 Hình 1.6.
- Quy trình kiểm soát dự án 21 Hình 2.1.
- Quy trình xây dựng dự án 48 Hình 2.5.
- Quy trình thực hiện dự án 49 Hình 2.6.
- Kế hoạch khung của dự án “Xây dựng ứng dụng quản lý ấn chỉ đáp ứng nghị định 51/2010/NĐ-CP” 56 Hình 2.8.
- Tổng hợp báo cáo tuần của dự án 59 Hình 2.9.
- Quy trình xây dựng dự án 63 Hình 2.10.
- Quy trình thực hiện dự án 64 Hình 2.11.
- Quy trình quản trị dự án – Giai đoạn thực hiện dự án 94 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Vũ Thị Thu Hà 6 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của giáo viên hướng dẫn TS.
- Nghiêm Sỹ Thương – Khoa kinh tế và quản lý trường đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn và có thể áp dụng các giải pháp của tôi vào công tác quản lý dự án tại cục công nghệ thông tin một cách có hiệu quả.
- Ngành thuế với phương châm đồng hành cùng doanh nghiệp thì yêu cầu ứng dụng CNTT vào công tác quản lý thuế là một đòi hỏi tất yếu.
- Ngành thuế hiện nay là một trong những đơn vị hành chính nhà nước đi tiên phong trong việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý thuế và đang từng bước hiện đại hoá ngành thuế.
- Với hàng chục ứng dụng CNTT được nâng cấp liên tục đáp ứng sự thay đổi của chính sách thuế phục vụ cán bộ thuế cũng như phục vụ người nộp thuế, số lượng các dự án CNTT của cục CNTT đã quản lý là một con số rất lớn.
- Với lịch sử hình thành và phát triển 20 năm tin học ngành thuế từ chỗ còn là tổ tin học thuộc phòng hành chính, tới nay Cục CNTT ngành thuế đã có tới 120 cán bộ tại tổng cục và quản lý trên 500 cán bộ tin học tại các cục thuế và chi cục thuế.
- Việc quản lý các dự án CNTT trước đây được thực hiện dựa vào kinh nghiệm quản lý của các lãnh đạo cục với một số ít dự án.
- Quản lý dự án là quá trình thực thi các nhiệm vụ để dự án hoàn thành với chất lượng tốt, đúng thời gian và chi phí hợp lý nhất.
- Quản lý dự án CNTT tại cục CNTT gồm hai giai đoạn.
- Giai đoạn xây dựng dự án: Lập đề án, xin ý kiến lãnh đạo, lập hồ sơ thầu và tổ chức đấu thầu - Giai đoạn quản lý thực hiện dự án: Quản lý thực hiện các hợp đồng đã ký Hiện nay Cục CNTT đã quản lý một số lượng lớn các dự án CNTT với nguồn vốn dải ngân hàng năm tới mấy trăm tỷ đồng nhưng lại chưa có một đội ngũ quản lý dự án chuyên nghiệp, bài bản do vậy tăng cường công tác quản lý dự án CNTT là nhu cầu thiết yếu.
- Tăng cường công tác quản lý dự án CNTT nhằm làm cho các dự án CNTT thực hiện đúng tiến độ, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư của ngân sách nhà nước cho lĩnh vực CNTT.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Vũ Thị Thu Hà 8 Từ những nhận thức lý luận và đòi hỏi của thực tiễn hiện nay, tác giả lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý dự án CNTT tại Cục CNTT - Tổng cục Thuế” làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý dự án CNTT tại Cục CNTT - Tổng cục thuế, luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án xây dựng và nâng cấp phần mềm tại Cục CNTT - Tổng cục thuế.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu trong luận văn Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận về công tác quản lý dự án CNTT, quy trình và nội dung công tác quản lý dự án phần mềm tại Cục CNTT - Tổng cục Thuế.
- Phạm vi nghiên cứu: Dự án CNTT bao gồm nhiều loại dự án như dự án xây dựng phần mềm, dự án mua sắm thiết bị, dự án mua sắm bản quyền phần mềm.
- Tuy vậy, trong khuôn khổ của luận văn tác giả tập trung nghiên cứu các dự án xây dựng và nâng cấp phần mềm đang được quản lý tại Cục CNTT - Tổng cục Thuế.
- Phương pháp nghiên cứu trong luận văn Để có cơ sở cho việc phân tích và đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án CNTT tại cục CNTT - Tổng cục thuế, luận văn đã sử dụng các phương pháp sau.
- Phương pháp nghiên cứu, thu thập thông tin qua những số liệu thu thập từ thực tế các dự án đang được quản lý tại cục CNTT - Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh trên cơ sở điều tra, quan sát thực tế và các số liệu thống kê thu thập thông tin từ sách, tài liệu nghiên cứu chuyên ngành có liên quan để đánh giá tình hình một cách sát thực, làm cơ sở vững vàng để đưa ra những nhận xét đánh giá và đề xuất các giải pháp thực hiện.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án CNTT.
- Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án CNTT của Cục CNTT - Tổng cục Thuế.
- Chương 3: Hệ thống các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án CNTT tại Cục CNTT - Tổng cục Thuế.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Vũ Thị Thu Hà 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1.
- Khái niệm và phân loại dự án 1.1.1.
- Khái niệm dự án Theo “Cẩm nang các kiến thức cơ bản về quản lý dự án” của Viện nghiên cứu Quản lý dự án Quốc tế (PMI) thì: “dự án là một nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất”.
- Theo định nghĩa này, dự án có 2 đặc tính: a.
- nghĩa là mọi dự án đều có điểm bắt đầu và kết thúc xác định.
- Dự án kết thúc khi mục tiêu dự án đã đạt được hoặc khi đã xác định rõ ràng là mục tiêu không thể đạt được và dự án bị chấm dứt.
- Trong mọi trường hợp, độ dài của một dự án là xác định, dự án không phải là một cố gắng liên tục, tiếp diễn.
- Duy nhất – nghĩa là sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất đó khác biệt so với những sản phẩm đã có hoặc dự án khác.
- Dự án liên quan đến việc gì đó chưa từng làm trước đây và do vậy là duy nhất.
- Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO, trong tiêu chuẩn ISO và theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO thì dự án được định nghĩa như sau: “Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và được kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực”.
- Một cách chung nhất có thể hiểu dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cụ thể cần phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ xác định.
- Khái niệm dự án CNTT: là một dự án được thực hiện trong lĩnh vực CNTT, tuân thủ các nguyên tắc của quản lí dự án nói chung, tuân thủ các nguyên tắc của CNTT: theo qui trình sản xuất chế tạo ra sản phẩm CNTT.
- Phân loại dự án Dự án có thể phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau.
- Bảng 1.2 phân loại các dự án thông thường theo một số tiêu chí cơ bản.
- STT Tiêu chí phân loại Các loại dự án 1 Theo cấp độ dự án Dự án thông thường, chương trình, hệ thống2 Theo quy mô dự án Nhóm các dự án quan trọng quốc gia, nhóm A, nhóm B, nhóm C 3 Theo lĩnh vực xã hội Kinh tế, kỹ thuật 4 Theo loại hình Giáo dục đào tạo, nghiên cứu và phát triển, đầu tư 5 Theo thời hạn Ngắn hạn (1-2 năm), trung hạn (3-5 năm), dài hạn (trên 5 năm) 6 Theo khu vực Quốc tế, quốc gia, miền, vùng Sản phẩm phần mềm Thiết kế chi tiết Quy trình quản lý Yêu cầu sản phẩm Xây dựng sản phẩm Tích hợp, kiểm thử Lập kế hoạch Họp Công việc hành chính Đặc tả yêu cầu NSD Tài liệu HDSD Tài liệu tập huấn Phân tích thiết kế Tài liệu phân tích Tài liệu thiết kê Lập trình Tài liệu ứng dụng Tài liệu test Ứng dụng Tài liệu chấp nhận Tài liệu bảo trì Hình 1.1 - Quy trình tạo ra sản phẩm phần mềm Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Vũ Thị Thu Hà 12 7 Theo chủ đầu tư Là nhà nước, là doanh nghiệp, là cá thể riêng lẻ 8 Theo đối tượng đầu tư Dự án đầu tư tài chính, dự án đầu tư vào đối tượng vật chất cụ thể 9 Theo nguồn vốn Từ ngân sách nhà nước, vốn ODA, vốn tín dụng, vốn tự huy động, vốn FDI….
- Phân loại dự án 1.2.
- Quản lý dự án 1.2.1.
- Một số khái niệm cơ bản của quản lý dự án a.
- Khái niệm và nội dung của quản lý dự án Khái niệm quản lý là tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trường.
- Lập kế hoạch: quá trình thiết lập các mục tiêu và những phương thức hành động để đạt mục tiêu  Tổ chức: quá trình xây dựng và bảo đảm những điều kiện để đạt mục tiêu  Thực hiện: quá trình chỉ đạo, thúc đẩy các thành viên làm việc một cách tốt nhất, vì lợi ích của tổ chức  Kiểm tra: quá trình giám sát và chấn chỉnh, uốn nắn các hoạt động để đảm bảo công việc thực hiện theo đúng kế hoạch Khái niệm quản lý dự án là việc áp dụng các công cụ, kiến thức và kỹ thuật nhằm định nghĩa, lập kế hoạch, tiến hành triển khai, tổ chức, kiểm soát và kết thúc dự án.
- Các giai đoạn của quá trình quản lý dự án Quản lý dự án gồm 4 nội dung chủ yếu là xây dựng dự án (lập hồ sơ mời thầu), lập kế hoạch, tổ chức thực hiện mà chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chi phí thực hiện và giám sát các công việc dự án nhằm đạt được mục tiêu đã định.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Vũ Thị Thu Hà 13 Các nội dung của quản lý dự án hình thành một chu trình năng động từ việc xây dựng dự án, lập kế hoạch, đến tổ chức thực hiện và kiểm soát, sau đó cung cấp các thông tin phản hồi cho việc tái lập kế hoạch của dự án.
- Chu trình quản lý dự án được thể hiện trên hình 1.3.
- Chu trình quản lý dự án Xây dựng dự án: Đây là việc hiện thực hoá các ý tưởng hình thành dự án để có được quyền thực hiện các ý tưởng Lập kế hoạch: Đây là việc xây dựng mục tiêu chi tiết, xác định những công việc cần được hoàn thành, nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển kế hoạch hành động theo một trình tự logic mà có thể biểu diễn dưới dạng sơ đồ hệ thống.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Vũ Thị Thu Hà 14 Tổ chức thực hiện dự án: Đây là quá trình phân phối các nguồn lực bao gồm tiền vốn, lao động, máy móc thiết bị và đặc biệt là điều phối và quản lý tiến độ.
- Nội dung này chi tiết hoá thời hạn thực hiện cho từng công việc và toàn bộ dự án.
- Cùng với hoạt động kiểm soát công tác đánh giá dự án định kỳ cũng được thực hiện nhằm tổng kết rút kinh nghiệm, kiến nghị các pha sau của dự án.
- Kết thúc: Đưa dự án tới kết thúc đúng trình tự c.Các hình thức quản lý dự án Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Vũ Thị Thu Hà 15 Tuỳ theo quy mô, tính chất của dự án và năng lực của mình, chủ đầu tư lựa chọn một trong các hình thức quản lý thực hiện dự án như sau.
- Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án: Đây là hình thức quản lý dự án không do cán bộ chuyên trách quản lý dự án thuê ngoài trực tiếp tham gia điều hành dự án.
- Hình thức này thường được áp dụng cho các dự án quy mô nhỏ, đơn giản về kỹ thuật và gần với chuyên môn của chủ dự án, đồng thời chủ dự án có đủ năng lực chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý dự án.
- Để quản lý, chủ đầu tư được lập và sử dụng bộ máy có năng lực chuyên môn của mình mà không cần lập ban quản lý dự án.
- Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án: Đây là mô hình tổ chức dự án trong đó chủ đầu tư giao cho ban quản lý điều hành dự án chuyên ngành làm chủ nhiệm điều hành hoặc thuê tổ chức có năng lực chuyên môn để điều hành dự án và họ được đại diện toàn quyền trong mọi hoạt động thực hiện dự án.
- Chủ nhiệm điều hành dự án là một pháp nhân độc lập, có năng lực, sẽ là người quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm về kết quả đối với toàn bộ quá trình thực hiện dự án, Mọi quyết định của chủ đầu tư về dự án mà liên quan đến các đơn vị thực hiện sẽ được triển khai thông qua chủ nhiệm điều hành dự án.
- Hình thức này áp dụng cho những dự án quy mô lớn, tính chất phức tạp.
- Tác dụng của quản lý dự án Mặc dù quản lý dự án đòi hỏi sự nỗ lực, tính tập thể và yêu cầu hợp tác giữa các thành viên … nhưng tác dụng của nó rất lớn.
- Liên kết tất cả các hoạt động, công việc của dự án.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữa các nhóm quản lý dự án với khách hàng/ chủ đầu tư và các nhà cung cấp đầu vào cho dự án.
- Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của các thành viên tham gia dự án

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt