« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn hóa dục tính và việc tiếp nhận thơ nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương ở miền bắc 1954-1975


Tóm tắt Xem thử

- Vấn đề dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương.
- Khẳng định giá trị người phụ nữ trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương.
- Những nhận định mang tính gượng ép về thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương.
- Ý kiến bênh vực yếu tố dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương.
- Sự hiện diện của cái bản năng trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương.
- Xu hướng phủ nhận hoàn toàn yếu tố dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương.
- Xu hướng phủ nhận một phần yếu tố dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương.
- Ngay từ khi xuất hiện, Hồ Xuân Hương trở thành.
- Vấn đề dục tính bản năng được xem như một nhu cầu tự nhiên không thể thiếu trong cuộc sống đã được xem xét lại trong hiện tượng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương..
- Có thể nói, giới nghiên cứu giai đoạn 1954- 1975 vẫn chưa tìm được tiếng nói chung trong việc tiếp nhận vấn đề dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương.
- Hồ Xuân Hương- một hiện tượng Văn học độc đáo.
- Trong sự nghiệp sáng tác của mình, Hồ Xuân Hương để lại số lượng tác phẩm không nhiều (trong đó có cả những tác phẩm vẫn còn hồ nghi về gốc tích tác giả).
- Trong những luồng tranh cãi đó ta không thể không nhắc đến nét đặc trưng nổi bật của thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương là: thấm đẫm vấn đề dục tính..
- Trước cách mạng, vấn đề con người trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương được khai thác triệt để.
- Nên không tránh khỏi việc làm cho độc giả hiểu sai mục đích sáng tác cũng như những giá trị thẩm mỹ của thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương..
- thì nhấn mạnh những giá trị nhân đạo, nhân bản của dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương.
- Họ cho rằng vấn đề dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương là dục tính bản năng- nó như một nhu cầu tự nhiên không thể thiếu cũng không dễ chối bỏ trong cuộc sống của con người..
- Ông giải thích hiện tượng ấy trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương bằng hai lí do.
- Tuy nhiên giới nghiên cứu văn học ở miền Bắc vẫn tiếp tục tiến sâu hơn vào lãnh địa bí ẩn (dục tính) trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương.
- Nhưng tất cả họ đều thống nhất cho rằng: thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương có sức sống mãnh liệt và đậm đà bản sắc dân gian.
- Trải qua độ lùi về thời gian, chúng ta có thể nhìn nhận vấn đề dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương một cách khoa học hơn, cởi mở.
- Rõ ràng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương không còn cá biệt nhưng vẫn là riêng biêt, độc đáo, trong cách thức thể hiện và mục đích sử dụng nhằm khai thác vấn đề dục tính trong thơ bà..
- Vấn đề dục tính bản năng như một nhu cầu tự nhiên của con người trở thành một phương diện không thể thiếu trong cuộc sống đã được xem xét lại trong hiện tượng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương.
- Đồng thời chúng tôi mạn phép tham khảo những công trình nghiên cứu từ trước đến nay có liên quan đến quá trình tiếp nhận vấn đề dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương..
- Chƣơng III: Tàn dư của quan điểm đạo đức Nho giáo trong tiếp nhận Hồ Xuân Hương.
- có người lại xem vấn đề dục tính trong thơ Xuân Hương chỉ nhằm mục đích chống phong kiến, chống tôn giáo.
- Chính vì lẽ đó các nhà lý luận Mác xít nhấn mạnh thái độ nghiên cứu thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương của Nguyễn Đức Bính là “một thái độ không đúng”.
- Những nhu cầu bản năng được Hồ Xuân Hương gọi đó là thú vui (Còn thú vui kia sao chẳng vẽ - Tranh tố nữ) là duyên em (Duyên em dính dáng tự ngàn xưa - Cái quạt) là cái thanh tân (Giếng ấy thanh tân ai chả biết).
- Nhìn thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương từ quan điểm văn học nhà Nho “Người ta thấy thơ bà, toàn thân là dâm, cả ở nghĩa thái quá lẫn nghĩa dục tính” (Đỗ Lai Thúy)..
- Trương Tửu coi Hồ Xuân Hương là thiên tài hiếu dâm đến cực điểm.
- Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương đã nói lên được điều đó một cách công khai, không hề che đậy.
- Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương là một thế giới nghệ thuật trong đó có sự giao thoa giữa hai thành tố văn hoá: folklore và văn hoá bác học.
- Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương có một hệ thống từ vựng riêng.
- Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương quả đã đạt đến trình độ văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử.
- Người ta xem thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương như một thứ trái cấm.
- Rõ ràng tác giả “thơ Hồ Xuân Hương”.
- Có thể nói các nhà nghiên cứu lý luận Mác- xít giai đoạn 1954- 1975 không hề phủ nhận có yếu tố dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương.
- “Thơ Xuân Hương đầy âm vang tiếng cười” [67, tr.168] và tính chiến đấu chống phong kiến của cái cười trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương lại mang màu sắc dục tính?.
- Chính điều đó đã mang lại tiếng cười với “biểu tượng hai mặt” rất đặc trưng trong thi pháp thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương..
- Khi đọc thơ Nôm truyền tụng Xuân Hương ta không tìm thấy những dấu hiệu của chứng bệnh này.
- Hồ Xuân Hương là nhà thơ nữ đầu tiên cất tiếng nói về những vấn đề của phụ nữ.
- Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra đối tượng đả kích trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương chủ yếu là bọn phong kiến: vua chúa, nhà sư, quan thị.
- Dục tính trong những bài thơ Nôm truyện tụng đã biểu hiện sâu sắc tư tưởng vì con người, cho con người của Hồ Xuân Hương.
- Với ý nghĩa khẳng định ấy, dục tính trở thành một phương tiện nghệ thuật độc đáo góp phần vào việc thể hiện tư tưởng đấu tranh trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương..
- Từ đó, Hồ Xuân Hương tiến lên yêu cầu về tình yêu và quyền sống của người phụ nữ..
- Khẳng định giá trị người phụ nữ trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương Nếu như thơ xưa thường lấy thiên nhiên làm thước đo chuẩn mực cho cái đẹp.
- Có thể nói, các nhà nghiên cứu đánh giá cao những giá trị mà thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương mang tới cho giới phụ nữ trong xã hội cũ.
- Chính vì lẽ đó mà giá trị nhân đạo của dục tính bản năng trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương là rất lớn..
- Nguyễn Văn Hanh “Xuân Hương khủng hoảng tình dục.
- Nhưng không bao giờ tạo ra tiếng cười sảng khoái, tinh nghịch, hào sảng như thơ Nôm truyền tụng Xuân Hương..
- Xuân Hương chán chường nhận ra:.
- Tiếp nhận vấn đề dục tính trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương đầu tiên có lẽ là Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (năm 1917) với cuốn Giai nhân di mặc [68].
- Có thể nói một cách khách quan rằng: nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Tiến chưa bị những ràng buộc của đạo đức xã hội làm ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận vấn đề dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương.
- Tác giả soi rọi những vần thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương bằng cái nhìn đề cao hết sức tính tự nhiên, tính bản năng vốn có.
- Mục đích của Nguyễn Hữu Tiến là tránh cho thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương khỏi tiếng “dâm tục” góp phần làm giảm phần nào yếu tố dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương.
- Sau năm 1954, vấn đề dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương được đưa ra bàn bạc một cách sôi nổi hơn trước.
- Đáng chú ý là ý kiến của Văn Tân trong Hồ Xuân Hương với các giới phụ nữ, văn học và giáo dục (1955) [56], khẳng định dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương là một phương tiện nghệ thuật đặc biệt.
- và cái tục “khiêu dâm” không lành mạnh ra khỏi thân thể mỗi bài thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương quả không phải là một việc dễ dàng.
- Nhìn chung, chúng ta thấy rằng dù ở mức độ này hay mức độ khác, yếu tố dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương là có thật, đó là.
- Vì thế mà khi chúng ta tiếp nhận vấn đề dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương “không nên chỉ nghe theo cảm tính.
- Xuân Diệu nhận thấy trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương có những bài, những đoạn thơ có hai nghĩa: “một nghĩa chính thức của bài.
- “Những câu thơ của Hồ Xuân Hương.
- Ông giải thích thơ Nôm truyền tụng Xuân Hương bằng bản năng sinh tồn của con người.
- Đó là thơ, Hồ Xuân Hương nói.
- Đó là một mỹ học phồn thực, mỹ học Xuân Hương” [67, tr.160]..
- Đỗ Lai Thúy cho rằng: thơ Nôm Xuân Hương đa dạng hóa các biểu tượng:.
- Trước đây, người ta coi thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương là dâm vì thơ của bà nói về dục tính.
- Nếu hiểu như vậy thì thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương có dâm, nhưng là chính dâm, một chiều kích cơ bản trong con người.
- Nhưng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương không thể là khiêu dâm.
- Sự hiện diện của cái bản năng trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương Dục tính thuộc về cái bản năng, sự tồn tại của vấn đề bản năng là hiện thực không thể chối bỏ trong cuộc sống của con người.
- Trước thời Hồ Xuân Hương sống, đã không ít lần con người đề cao dục tính như một bản năng tự nhiên.
- Theo nguyên tắc đạo đức của Nho giáo thì dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương bị lên án.
- Sự lựa chọn đó sẽ dẫn người đọc đến việc tiếp nhận giá trị đích thực của hiện tượng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương.
- Các nhà nghiên cứu khi tiếp nhận vấn đề dục tính bản năng trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương thường nhận định theo cách riêng của mình nên vẫn chưa thể thống nhất một cách gọi chính xác.
- Đó là lý do vì sao Xuân Diệu từng lên tiếng thách đố ai có thể chỉ ra đâu là dâm trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương?.
- ta thấy nghệ thuật biểu hiện trong thơ Nôm truyền tụng Xuân Hương thật sự đa dạng, phong phú giàu sức biến hóa không ngừng.
- Điều này, khiến cho người đọc thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương không có cảm giác nhàm chán với những lý thuyết mang tính giáo huấn cứng nhắc..
- Đỗ Lai Thúy từng nhận xét về thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương như sau: “có khi chỉ là sự nói lái (Chùa Quán Sứ).
- Họ cho thơ Nôm truyền tụng của Xuân Hương đầy dục tính bởi chính con người bà rơi vào hoàn cảnh.
- Dục tính trong hiện tượng Hồ Xuân Hương vô tình đã bị hiểu thành vấn đề sex..
- Yếu tố dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Xuân Hương dần dần được chấp nhận như một điều hoàn toàn tự nhiên vốn có.
- Trong giới nghiên cứu, phê bình Việt Nam lúc bấy giờ xuất hiện hai khuynh hướng đánh giá thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương trái ngược nhau rõ rệt.
- Trong phần này, chúng tôi tiến hành đi sâu tìm hiểu xu hướng phủ nhận giá trị nhân bản, nhân đạo của dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương..
- Người đầu tiên sử dụng thuyết phân tâm học để bàn về yếu tố dục tính như một đặc điểm cá tính sáng tạo trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương có lẽ là Trương Tửu và Nguyễn Văn Hanh.
- Trong bài Cái ám ảnh của Hồ Xuân Hương [75], Trương Tửu cho nữ sĩ mắc bệnh loạn thần kinh do dục tính không được thỏa mãn, không dừng lại ở đó ông còn đưa ra hàng loạt từ chuyên môn về khoa phân tích thần kinh- còn gọi là khoa phân tâm học (Psychanalyse).
- làm cho độc giả hiểu sai mục đích sáng tác cũng như giá trị thẩm mỹ trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương.
- Và để giải tỏa những ẩn ức đó, Hồ Xuân Hương phải sáng tác” [17, tr.45].
- Kết quả là: Xuân Hương khủng hoảng tình dục..
- mà ta còn phải dựa vào những giá trị nhân đạo và nhân bản của yếu tố dục tính bản năng trong thơ Nôm truyền tụng Xuân Hương nữa.
- Bên cạnh khuynh hướng phủ nhận hoàn toàn giá trị nhân bản của dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương vì cho rằng nó xuất phát từ những ẩn ức tình dục bị dồn nén.
- Ông lại còn cho Hồ Xuân Hương xắn quần hai lần nữa để rồi cuối.
- Trong quá trình tiếp nhận hiện tượng Hồ Xuân Hương, chúng ta có thể thấy xu hướng phủ nhận giá trị của yếu tố dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương là một xu hướng tiếp nhận khá phổ biến trong văn học Việt Nam giai đoạn trước 1954.
- Nguyễn Lộc với bài viết “Hiện tượng thơ Hồ Xuân Hương”.
- Chính vì thế, thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương luôn sống mãi trong hồn dân tộc Việt..
- Hoa Bằng (1950), Hồ Xuân Hương- nhà thơ cách mạng, Nxb Bốn phương, Sài Gòn..
- Lữ Huy Nguyên (tuyển soạn và giới thiệu) (2008), Hồ Xuân Hương thơ và đời, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Văn Tân (1955), Hồ Xuân Hương với các giới phụ nữ, văn học và giáo dục, Nxb Sông Lô..
- Tuấn Thành - Anh Vũ (tuyển chọn) (2000), Hồ Xuân Hương tác phẩm và lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Đỗ Lai Thúy (1995), Tiếp cận Hồ Xuân Hương từ “nguyên lý hội hóa trang”.
- Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.