« Home « Kết quả tìm kiếm

Báo điện tử với việc quảng bá các di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận


Tóm tắt Xem thử

- 1.2 Di sản văn hóa.
- Năng lực văn hóa v tru ền thông.
- 2.1 Các di sản văn hóa vật thể đƣợc UNESCO công nhận.
- Ph n tích thực trạng v hiệu quả việc quảng á các i sản văn hóa vật thể.
- 2.3.5 Hiệu quả của c ng tác ảo t n v phát hu giá trị i sản văn hóa vật thể đƣợc UN S O c ng nhận.
- Về năng lực văn hóa v tru ền thông.
- DSVHVT Di sản văn hóa vật thể.
- DSVHPVT Di sản văn hóa phi vật thể.
- của Cục Di sản văn hóa (2012).
- “Vấn đề giữ gìn và phát huy di sản văn hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay”.
- chỉ ra những thành tựu, khó khăn, thách thức của việc quảng bá các di sản này trên báo mạng điện tử.
- Phân tích thực trạng việc quảng bá các di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận trên báo mạng điện tử (khảo sát trên Vnexpress, Dantri, Vietnamnet trong năm 2013).
- Từ đó, luận văn chỉ ra điểm mạnh và điểm hạn chế của việc quảng bá các di sản này trên báo mạng điện tử.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả việc quảng bá các di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận trên báo mạng điện tử.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là báo điện tử với việc quảng bá các di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận.
- lấy ý kiến của họ về các yếu tố cần phải có nhằm thúc đẩy quá trình tiếp nhận thông tin về di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận của công chúng báo mạng điện tử..
- hƣơng 2: Ph n tích thực trạng v hiệu quả việc quảng á các i sản văn hóa vật thể đƣợc UN S O c ng nhận trên áo mạng điện tử.
- hƣơng Giải pháp n ng cao hiệu quả của việc quảng á các i sản văn hóa vật thể đƣợc UN S O c ng nhận trên áo mạng điện tử.
-  Văn hóa.
- Văn hóa là chìa khóa của sự phát triển..
-  Di sản văn hóa.
- Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn.
-  Di sản Văn hóa Thế giới.
- Để mang lại hiệu quả cho công tác quảng bá hình ảnh các di sản văn hóa vật thể Việt Nam được UNESCO công nhận trên BMĐT, có ba vấn đề thuộc môi trường truyền thông cần lưu ý:.
- gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát.
- Từ đó, đóng góp nhiều hơn vào công tác văn hóa nói chung và việc quảng bá hình ảnh các di sản vật thể Việt Nam được UNESCO công nhận nói riêng..
- Việc bảo tồn di sản văn hóa không thể chỉ đóng khung trong phạm vi bảo tàng.
- Quyết định này cũng chỉ ra nhóm giải pháp về xúc tiến, quảng bá cho du lịch dựa trên nền tảng các di sản văn hóa.
- Năng lực văn hóa v tru ền th ng.
- Ngoài năng lực văn hóa, những người làm báo đóng góp vào việc quảng bá hình ảnh các di sản văn hóa cần có vốn kiến thức về truyền thông.
- Đối với di sản văn hóa, báo chí hướng dư luận xã hội tới việc xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc..
- O MẠNG ĐIỆN T 2.1 Các di sản văn hóa vật thể đƣợc UN S O c ng nhận.
- Ph n tích thực trạng v hiệu quả việc quảng á các i sản văn hóa vật thể đƣợc UN S O c ng nhận trên áo mạng điện tử.
- Trong phần này, luận văn đi sâu vào việc phân tích và đánh giá thực trạng và hiệu quả quảng bá các di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận trên báo mạng điện tử với các tiêu chí sau:.
- T ng số lượng bài viết, nội dung và hình thức phản ánh về các di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận trên báo mạng điện tử..
- Mức độ thay đ i về nhận thức và hành vi của công chúng báo mạng điện tử trong các vấn đề liên quan tới di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận.
- Hiệu quả của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận..
- Có thể thấy hình ảnh các di sản văn hóa Việt Nam được UNESCO công nhận xuất hiện với số lượng và tần suất lớn trên các báo mạng điện tử.
- “Cố đô Huế và 20 năm di sản văn hóa thế giới” (Dân trí).
- VnExpress cũng là tờ báo dành nhiều bài viết nhất về di sản văn hóa cho phố c Hội An.
- Hình ảnh các di sản văn hóa vật thể Việt Nam được UNESCO công nhận xuất hiện phong phú qua các chủ đề do BMĐT khai thác.
- văn hóa ẩm thực, các thông tin du lịch và các chương trình khuyến mãi tới di sản..
- Do định hướng bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa nên các thông tin về văn hóa thường đi liền với các thông tin quảng bá du lịch.
- Điều này vừa giúp hình ảnh các di sản văn hóa đến với công chúng rộng.
- Việc đặt các chủ đề này ở nhiều chuyên mục khác nhau giúp đa dạng hóa công chúng tiếp nhận các thông tin về di sản văn hóa.
- Đây cũng là một cách “quảng cáo” khéo léo cho các bài viết về di sản văn hóa.
- Đây là vấn đề lớn nhất đối với việc quảng bá di sản văn hóa tại Việt Nam, khiến cho hiệu quả truyền thông bị sụt giảm đáng kể..
- Hình ảnh các di sản văn hóa vật thể Việt Nam được UNESCO công nhận được thể hiện qua nhiều hình thức hấp dẫn trên báo mạng điện tử, từ tin thông tấn.
- Bảng khảo sát đã đưa ra rất nhiều kết quả thú vị về mức độ quan tâm của công chúng với các thông tin về di sản văn hóa trên báo mạng điện tử.
- Có tới 52% công chúng được khảo sát cho biết họ hay truy cập vào VnExpress nhất để đọc các thông tin về di sản văn hóa.
- Nhiều thông tin đa dạng về di sản văn hóa thế giới tại Việt Nam + Giao diện dễ sử dụng.
- Các nguyên nhân này sẽ được người viết luận văn sử dụng ở chương 3 như căn cứ thực tiễn để đề ra các giải pháp thúc đẩy việc quảng bá hình ảnh các di sản văn hóa thế giới tại Việt Nam trên báo mạng điện tử..
-  Về nội dung và chủ đề truyền thông về di s n văn hóa.
- 86% độc giả được hỏi cho biết các giá trị toàn cầu n i bật và thông tin cơ bản về di sản văn hóa thế giới tại Việt Nam.
- 73% người được hỏi cho rằng việc quảng bá hình ảnh di sản văn hóa trên báo mạng điện tử cũng có hiệu quả nhưng chưa nhiều.
- Đa phần công chúng được hỏi đều cảm thấy có thêm hiểu biết về các di sản văn hóa sau khi tiếp nhận các thông tin trên BMĐT.
- Gần 60% công chúng sau khi tiếp cận các thông tin về di sản văn hóa sẽ hào hứng tìm thêm thông tin, chia sẻ trực.
- Theo nhóm công chúng được khảo sát, họ mong muốn các thông tin về di sản văn hóa trên báo mạng điện tử đáp ứng các nhu cầu sau của mình.
- Trong bài viết “Quản lý di sản theo nhiệm k.
-  áo mạng điện tử tham vấn cho các cơ quan chức năng trong việc định hƣớng v quản lý i sản văn hóa.
- Báo mạng điện tử đã phản ánh thường xuyên nhiều chuyển biến tích cực trong việc phát huy các giá trị của di sản văn hóa thế giới Cố đô Huế.
- Báo mạng điện tử thúc đẩy định hướng quản lý di sản văn hóa gắn với phát huy các giá trị của di sản.
- Trong việc quảng bá hình ảnh di sản văn hóa và nâng cao nhận thức của người dân, BMDDT có vai.
- Những năm qua, du lịch Quảng Nam đã có nhiều bước tiến vượt bậc bằng việc phát huy những giá trị di sản văn hóa.
-  áo mạng điện tử g n kết các tầng lớp hội trong c ng tác ảo t n v phát hu giá trị i sản văn hóa.
- BMĐT giữ vai trò kết nối các yếu tố này nhằm mang lại hiệu quả cho công tác bảo tồn di sản văn hóa..
- Đối với di sản văn hóa thế giới, BMĐT không chỉ dừng lại ở việc bảo vệ, giữ gìn mà coi việc phát huy tác.
- BMĐT giúp nâng cao nhận thức người dân về tính lịch sử cũng như giá trị văn hóa của những di sản văn hóa truyền thống.
- Đây cũng là cách thức thu hút đông đảo người dân tham gia lưu giữ di sản văn hóa truyền thống của mình.
- nhiệm trong việc bảo tồn các di sản.
-  Như vậy, từ việc phân tích các yếu tố nói trên, có thể đánh giá khái quát hiệu quả quảng bá các di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận trên từng báo mạng điện tử như sau:.
- Báo mạng điện tử VnExpress trong năm 2013 có đóng góp nhiều nhất và hiệu quả nhất trong việc quảng bá hình ảnh các di sản văn hóa thế giới tại Việt Nam.
- Nhờ vậy, hình ảnh các di sản văn hóa vật thể Việt Nam được UNESCO công nhận trở nên thân thiện và gần gũi hơn với lớp công chúng báo mạng điện tử..
- Việc tăng cường số lượng các bài viết và các chủ đề phản ánh cũng góp phần tăng chất lượng và hiệu quả quảng bá các di sản văn hóa.
- Sự tương tác cũng cần chú trọng khi báo mạng điện tử tạo điều kiện cho công chúng chia sẻ các bài viết, clip, hình ảnh về di sản văn hóa trên các trang mạng xã hội hoặc các website.
- Các di sản văn hóa trường tồn cùng thời gian như một minh chứng lịch sử cho những mốc vàng son của dân tộc.
- sắp xếp hợp lý nhằm tăng hiệu quả quảng bá di sản văn hóa.
- Thứ nhất là, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để lãnh đạo, quản lý chặt chẽ hệ thống báo mạng điện tử và công tác quảng bá di sản văn hóa thế giới.
- có văn bản quy định riêng và hệ thống pháp luật quy định phù hợp với thực tiễn hoạt động của hệ thống báo mạng điện tử và quảng bá di sản văn hóa thế giới..
- Đây là cách để kéo công chúng gần hơn với di sản văn hóa.
- 3.2.3 Về năng lực văn hóa v tru ền th ng.
-  Thứ hai, người làm báo mạng điện tử tham gia vào công tác quảng bá di sản văn hóa vật thể Việt Nam được UNESCO công nhận phải am hiểu về văn hóa và di sản văn hóa.
- Ở góc độ khách quan, thực trạng năng lực và hiểu biết về văn hóa và di sản văn hóa của các báo mạng điện tử Việt Nam còn nhiều vấn đề cần bàn cãi.
-  Thứ ba, người l m báo mạng điện tử cần nâng cao trách nhiệm trong việc quảng bá hình ảnh các di sản văn hóa vật thể Việt Nam được UNESCO công nhận.
- “tô hồng” hiện thực khi viết về các di sản văn hóa.
-  Thứ tư, áo mạng điện tử phải không ngừng đổi mới cách viết về vấn đề di sản văn hóa thế giới tại Việt Nam từ nội dung đến hình thức.
- Qua đó, báo chí đề ra các giải pháp mang tính xã hội cho công tác bảo tồn di sản văn hóa.
- Việc làm này vẫn phải tuân thủ các quy định về bảo tồn giá trị di sản văn hóa của Việt Nam..
- Trong suốt những năm vừa qua, không thể phủ nhận vai trò của báo mạng điện tử trong việc quảng bá hình ảnh các di sản văn hóa Việt Nam.
- Thành tựu nhiều là vậy nhưng cũng không thể bỏ qua những vấn đề còn tồn tại của báo mạng điện tử trong việc quảng bá di sản văn hóa.
- [22] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001), Lu t Di s n văn hóa V ệt Nam..
- [35] Phạm Thúy Hợp (2012), Di s n văn hóa với truyền thông, Tạp chí Di sản văn hóa, số 4 (41.
- [36] Nguyễn Thế Hùng (2007), Phát huy giá trị di tích phục vụ sự nghiệp b o vệ, xây dựng và phát triển đất nước, Tạp chí Di sản Văn hóa số 20 – 2007..
- ảng khảo sát c ng ch ng về hiệu quả quảng á i sản văn hóa vật thể Việt Nam đƣợc UN S O trên áo mạng điện tử trong năm 20.
- ảng h i khảo sát c ng ch ng về hiệu quả quảng á i sản văn hóa thế giới Việt Nam trên áo mạng điện tử.
- H ếp hạng tên áo mạng điện tử m anh chị thƣờng tru cập các th ng tin về i sản văn hóa thế giới tại Việt Nam.
- H ếp hạng tần suất các th ng tin về i sản văn hóa thế giới tại Việt Nam m anh chị thƣờng thấ trên áo mạng điện tử (xuất hiện nhiều nhất xếp thứ 1).
- Giá trị toàn cầu n i bật, thông tin cơ bản Thực trạng bảo tồn di sản.
- Các sự kiện tại di sản Ẩm thực.
-  Mong muốn tìm thêm thông tin về các di sản khác tại Việt Nam