« Home « Kết quả tìm kiếm

Di sản văn hóa


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Di sản văn hóa"

Báo điện tử với việc quảng bá các di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận

1.Toan van luan van.pdf

repository.vnu.edu.vn

1.2 Di sản văn hóa. Năng lực văn hóa v tru ền thông. 2.1 Các di sản văn hóa vật thể đƣợc UNESCO công nhận. Ph n tích thực trạng v hiệu quả việc quảng á các i sản văn hóa vật thể. 2.3.5 Hiệu quả của c ng tác ảo t n v phát hu giá trị i sản văn hóa vật thể đƣợc UN S O c ng nhận. Về năng lực văn hóa v tru ền thông. DSVHVT Di sản văn hóa vật thể. DSVHPVT Di sản văn hóa phi vật thể. của Cục Di sản văn hóa (2012).

Báo điện tử với việc quảng bá các di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận

02050002955.pdf

repository.vnu.edu.vn

Sau 20 năm kể từ khi di sản văn hóa vật thể đầu tiên tại Việt Nam, Cố đô Huế, được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào năm 1993, tới cuối năm 2013, thời điểm luận văn nghiên cứu, Việt Nam đã có 7 di sản thế giới được UNESCO ghi danh ở các hạng mục: di sản văn hóadi sản thiên nhiên, bao gồm:. Trong đó, dễ dàng thấy số lượng DSVHVT nhận được danh hiệu di sản thế giới chiếm con số đáng kể (5/7).

LỄ BỎ MẢ - MỘT DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

tainguyenso.vnu.edu.vn

LỄ BỎ MẢ - MỘT DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA TRÊN TÂY NGUYÊN. Lễ bỏ mả- đỉnh điểm của mùa lễ hội trên Tây Nguyên. Có lẽ hiếm thấy một nơi nào trên đất nước ta mà ở đó thời tiết lại chia ra làm hai mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt và đều nhau về thời gian như Tây Nguyên. Thời tiết thì như vậy, địa hình Tây Nguyên thì bao la, bạt ngàn rừng núi điệp trùng.

Xây dựng cổng thông tin danh thắng và di sản văn hóa tại Nha Trang - Đà Lạt ứng dụng công nghệ ngữ nghĩa.

000000273489.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trước ñây, việc lưu trữ các di sản văn hóa, việc quảng bá các danh thắng cho mỗi vùng, miền hay một quốc gia,… tất cả chỉ ñược biết ñến thông qua quá trình thăm quan thực tế hoặc thông qua các tư liệu bằng văn bản hay những lưu trữ dưới dạng hình ảnh, video,….Cho tới khi công nghệ thông tin phát triển, ñặc biệt là các ứng dụng trên Web, việc biết ñến các di tích, danh thắng hay các di sản văn hóa ở một vùng, miền nhất ñịnh ñã trở thành ñơn giản hơn rất nhiều chỉ với các thao tác trên giao diện Web

Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 trung học phổ thông tỉnh Hải Dương

repository.vnu.edu.vn

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. Quan niệm về di sản văn hóa vật thể trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông. Quan niệm về tài liệu di sản văn hóa vật thể và phân loại. Đặc điểm của kiến thức lịch sử trường trung học phổ thông. Mối quan hệ giữa tài liệu di sản văn hóa vật thể với kiến thức của bộ môn.

Xây dựng cổng thông tin danh thắng và di sản văn hóa tại Nha Trang - Đà Lạt ứng dụng công nghệ ngữ nghĩa.

000000273489-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài: Xây dựng cổng thông tin danh thắng và di sản văn hóa tại Nha Trang - ĐàLạt ứng dụng công nghệ ngữ nghĩa.Tác giả luận văn: NGUYỄN PHÁT ĐẠT Khóa: 12ACNTTNgười hướng dẫn: TS. Cao Tuấn DũngNội dung tóm tắt:a) Lý do chọn đề tàiNhằm trợ giúp người dùng, đặc biệt là khách du lịch có thể tìm kiếm thông tin từ các website một cách đơn giản và hiệu quả hơn đặt ra bài toán cần phải xây dựng một website có khả năng tìm kiếm, tổng hợp và phân loại thông tin.

PHÁT HUY KHAI THÁC TIỀM NĂNG, VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

PHÁT HUY KHAI THÁC TIỀM NĂNG, VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG THĂNG LONG – HÀ NỘI. Lịch sử cũng đã lưu lại trên vùng đất “rồng cuộn hổ ngồi” này một khối lượng di sản văn hoá truyền thống đồ sộ, phong phú với hơn 5000 di tích lịch sử - văn hoá, di tích lịch sử cách mạng và kháng chiến, hơn. 1000 lễ hội và nhiều di sản vật thể, phi vật thể khác.

Hoàn thiện công tác Đào tạo và Phát triển Nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Bảo tồn di sản văn hoá Việt giai đoạn 2014-2020.

000000295946.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Bảo tồn di sản văn hóa Việt trong giai đoạn từ năm 2011 đến tháng 8 năm 2014. Tiếp xúc trao đổi với cán bộ phòng Hành chính, phòng Nhân sự và Cán bộ công nhân viên tại Công ty cổ phần Bảo tồn di sản văn hóa Việt. Các văn bản liên quan đến công tác đào tạo, kế hoạch hóa nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Bảo tồn di sản văn hóa Việt.

Vi phạm di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực trạng và giải pháp

repository.vnu.edu.vn

Đặng Văn Bài (2006), “Tu bổ và tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành”, Tạp chí di sản văn hóa, số 15, tr10-16, Hà Nội.. Nguyễn Thế Hùng (2007), “Phát huy giá trị di tích phục vụ sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước”, Tạp chí di sản văn hóa, số 20, tr 27-31, Hà Nội.. Nguyễn Quốc Hùng (2008), “Truyền thống văn hóa Việt Nam qua di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh”, Tạp chí di sản văn hóa, số 25, tr 3-8, Hà Nội..

Ngữ văn học cổ điển: Một hướng tiếp cận và thâm nhập kho tàng di sản Hán Nôm

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc đã để lại cho chúng ta một di sản văn hóa vật chất và tinh thần cực kỳ phong phú, trong đó, riêng về mặt văn hóa thành văn, phải kể đến kho tàng di sản Hán Nôm khá đồ sộ, bao gồm hàng chục nghìn đơn vị văn bản thư tịch có liên quan tới hầu hết các lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, nghệ thuật… Như chúng ta đã biết di sản này đã hình thành trong một hoàn cảnh lịch sử đặc thù, được lưu truyền qua hàng chục thế hệ và

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH LAI CHÂU

LV .pdf

repository.vnu.edu.vn

Trương Quốc Bình (2005), Vai trò các di sản văn hóa với sự phát triển du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, tr.22-23.. 6.Nguyễn Phạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11, tr.48..

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH SƠN LA

Luận văn.pdf

repository.vnu.edu.vn

Từ đó tác giả đƣa ra một số giải pháp góp phần phát triển du lịch văn hóa, cũng nhƣ bảo tồn di sản văn hóa trong hoạt động du lịch của tỉnh Sơn La.. Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn bao gồm tài nguyên và các điều kiện phát triển du lịch văn hóa. sản phẩm du lịch văn hóa. hiện trạng hoạt động du lịch văn hóa. công tác tổ chức quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Sơn La. cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng du lịch..

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên

02050003571.pdf

repository.vnu.edu.vn

Bảo tồn di sản văn hóa trong du lịch. Bài học kinh nghiệm trong phát triển du lịch văn hóaE RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN. Thị trƣờng khách du lịch văn hóa ở Định Hóa. Lƣợng khách và phân kỳ khách du lịch đến Định Hóa. Nhu cầu của khách du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch. Sản phẩm du lịch văn hóa. Du lịch thăm quan di tích lịch sử E RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED . Du lịch lễ hội.

Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nghiên cứu về di sản văn hóa pháp luật có lẽ nên theo những nếp hành xử cũ và cuộc ẩn hiện của nếp cũ ấy dưới những tấm áo hiện đại thời nay, nếu làm được như vậy thì di sản trở nên sống và thân thương, hơn chỉ là một món đồ cổ trang trí cho hàng ngàn năm đã trôi qua.. Những lát cắt nhận diện văn hóa pháp luật.

TOÀN CẦU HÓA - NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC, ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bảo vệ, giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc luôn được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm, vì di sản là vốn quý báu nhất để lại cho muôn đời sau. Nước ta tự hào được UNESCO công nhận bảy di sản văn hóa thế giới: Di sản văn hóa vật thể: Vịnh Hạ long, Phong Nha - Kẻ Bàng, phố cổ Hội An, Cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn. Di sản văn hóa phi vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên.

Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở Tỉnh Bắc Giang hiện nay

02050003862.pdf

repository.vnu.edu.vn

Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2001), Một số Văn kiện của Đảng về công tác tư tưởng – văn hóa, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.. Bảo tàng Bắc Giang (2006), Di sản văn hóa Bắc Giang – Bước đầu tìm hiểu truyền thống văn hóa các dân tộc.. Trần Văn Bính (1996), Văn hóa dân tộc trong quá trình mở cửa ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Trần Văn Bính (1998), Văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..

Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý Khu di tích Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

LUAN VAN THAC SI.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tuy nhiên, cộng đồng cũng có nhiều hạn chế: nhận thức, vi phạm di tích. sự tham gia của cộng đồng vào công tác quản lý, bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị Khu di tích Cổ Loa.. Di tích lịch sử, văn hóa là một bộ phận của di sản văn hóa vật thể. Khái niệm quản lý văn hóa. Sự tham gia của cộng đồng với quản lý di tích lịch sử văn hóa. Hiện nay, các di tích lịch sử, văn hóa của Việt Nam, đều nằm trong không gian của các làng xã.

PHÁT HUY, KHAI THÁC TIỀM NĂNG, VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG THĂNG LONG - HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hà Nội - Thủ đô, trái tim của Tổ quốc có vinh dự quản lý bảo tồn một khối lượng khổng lồ di sản văn hoá truyền thống.. Di sản văn hoá là bộ phận trọng yếu của nền văn hoá dân tộc bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể.. Hội Di sản Văn hoá Thăng Long - Hà Nội.. Về di sản văn hoá vật thể:. Theo thống kê đến năm 2009, trên địa bàn Hà Nội có 5175 di tích, trong đó có 2095 di tích đã được xếp hạng cấp Quốc gia và 931 di tích đã được xếp hạng cấp Thành phố..

BẢO TỒN CÁC DI SẢN VÀ DUY TRÌ CÁC ĐẶC TRƯNG ĐÔ THỊ CỦA HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA

Hoang Dao Kinh.pdf

repository.vnu.edu.vn

Từ nửa sau thế kỷ XX, Hà Nội đã có những nỗ lực bền bỉ và to lớn nhằm bảo vệ và phát huy giá trị các di sản văn hoá nói chung và di sản kiến trúc đô thị nói riêng.. Bảo tồn di sản văn hoá đi vào nhận thức, trở thành mối quan tâm của xã hội và là một hoạt động văn hoá quan trọng của Thủ đô..