« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý Khu di tích Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH CỔ LOA, HUYỆN ĐÔNG ANH,.
- 1.1.1 Về Khu di tích Cổ Loa.
- 1.1.3 Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý di tích lịch sử, văn hóa.
- 1.2.2 Khái niệm sự tham gia của cộng đồng.
- 1.2.3 Khái niệm di tích lịch sử, văn hóa.
- Chƣơng 2: VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH CỔ LOA.
- 2.1.1 Xã Cổ Loa.
- 2.1.2 Đặc điểm Khu di tích Cổ Loa.
- 2.1.3 Một số điểm di tích lịch sử văn hóa thuộc Khu di tích Cổ Loa.
- 2.2 Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý Khu di tích Cổ Loa.
- 2.2.1 Những chủ thể liên quan đến Khu di tích Cổ Loa.
- 2.2.2 Vai trò mờ nhạt của cộng đồng trong công tác quản lý Khu di tích Cổ Loa.
- 2.2.3 Quy hoạch Khu di tích Cổ Loa - mối quan tâm của cộng đồng địa phương.
- Chƣơng 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH CỔ LOA HIỆN NAY.
- Di tích Cổ Loa đang bị xâm hại.
- 3.3 Nhận thức của cộng đồng về bảo tồn, phát huy giá trị của Khu di tích Cổ Loa .
- 66 3.4 Người dân chưa gắn kết với việc khai thác các giá trị tại Khu di tích.
- 3.5 Di tích đang làm “đóng băng” đời sống của người dân Cổ Loa.
- 3.6.2 Cần tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào công tác quản lý di sản văn hóa.
- Luật Di sản văn hóa (năm 2001) và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa (năm 2009).
- Trên cơ sở đó, tôi chọn “Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý Khu di tích Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” làm đề tài Luận văn của mình..
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý Khu di tích Cổ Loa;.
- Lý giải vai trò của cộng đồng đối với công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa nói chung, Khu di tích Cổ Loa nói riêng trên cơ sở xem xét mối quan hệ giữa cộng đồng và di tích lịch sử, văn hóa.
- Công tác quản lý Khu di tích Cổ Loa được triển khai như thế nào?.
- Ai đang là chủ thể quản lý đối với Khu di tích?.
- Cộng đồng là ai? Và họ nhận thức như thế nào về di tích Cổ Loa và sự tham gia của họ vào công tác quản lý di tích?.
- Thực tiễn của sự tham gia của cộng đồng vào quản lý Khu di tích Cổ Loa diễn ra như thế nào? có hay không sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý Khu di tích Cổ Loa và mức độ thể hiện ra sao?.
- Luận văn không có ý bàn sâu tới tất cả các vấn đề liên quan đến Khu di tích Cổ Loa (di sản văn hóa vật thể và phi vật thể) mà chỉ tập trung làm sáng rõ thực tế, khả năng sự tham gia của cộng đồng trong quản lý các điểm di tích của Khu di tích Cổ Loa (yếu tố văn hóa vật thể) cũng như mối quan hệ giữa cộng đồng và Nhà nước trong công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị của Khu di tích..
- Chương 2: Vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý khu di tích Cổ Loa Chương 3: Một số vấn đề đặt ra trong công tác quản lý khu di tích Cổ Loa hiện nay.
- 1.1 Tiếp cận tham gia và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý văn hóa 1.1.1 Về Khu di tích Cổ Loa.
- Ngoài ra, còn phải kể đến một số cuốn sách về khu di tích Cổ Loa.
- Khu di tích Cổ Loa - lịch sử văn vật (2003) đã tìm hiểu về Cổ Loa ở thời kỳ trước An Dương Vương.
- tham gia và việc trông coi di tích, xây dựng di tích.
- Tuy nhiên, cộng đồng cũng có nhiều hạn chế: nhận thức, vi phạm di tích.
- sự tham gia của cộng đồng vào công tác quản lý, bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị Khu di tích Cổ Loa..
- Di tích lịch sử, văn hóa là một bộ phận của di sản văn hóa vật thể.
- Khái niệm quản lý văn hóa.
- Sự tham gia của cộng đồng với quản lý di tích lịch sử văn hóa.
- Hiện nay, các di tích lịch sử, văn hóa của Việt Nam, đều nằm trong không gian của các làng xã.
- Tuy nhiên, trong thực tiễn quản lý di tích lịch sử, văn hóa các cấp còn nhiều khó khăn, bất cập.
- Tương tự, lý thuyết sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động quản lý di sản văn hóa, di tích lịch sử là một hướng tiếp cận mới với mục tiêu bảo tồn, phát huy và khai thác hiệu quả các giá trị di sản văn hóa.
- Trong bối cảnh ở Việt Nam, Khu di tích Cổ Loa là một trong những tài nguyên văn hóa có nhiều giá trị, đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu, quản lý và bảo tồn.
- VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH CỔ LOA.
- Cổ Loa – một khu vực có nhiều điểm di tích lịch sử, văn hóa.
- Hiện nay, Khu di tích Cổ Loa nằm chủ yếu trên đia phận xã Cổ Loa, một phần thuộc xã Việt Hùng.
- Khu di tích Cổ Loa, bao gồm: khu vực thành Cổ Loa, đền.
- di tích xây dựng bằng gạch, ngói.
- di tích xây dựng bằng gỗ… [8.
- xác định thực trạng của các di tích.
- tuyên truyền về giá trị của các di tích lịch sử văn hóa.
- Là địa danh một xã, nhưng Cổ Loa cũng là một địa danh lịch sử nổi tiếng: Khu di tích Cổ Loa..
- Khu di tích Cổ Loa là cụm công trình kiến trúc nghệ thuật, quần thể kiến.
- Khu vực Cổ Loa là di tích cấp Quốc gia..
- Khu di tích Cổ Loa được công nhận là di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ cấp quốc gia đặc biệt..
- Thành Cổ Loa là yếu tố quan trọng nhất trong quần thể khu di tích Cổ Loa hiện nay.
- Cổ Loa - một khu di tích nằm trong địa bàn dân cư (di sản sống) Bảng 3: Phân bố dân cư trong khu vực quy hoạch [98].
- Những di tích lịch sử văn hóa được.
- 2.2 Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý Khu di tích Cổ Loa 2.2.1 Những chủ thể liên quan đến Khu di tích Cổ Loa.
- Dựa vào hoạt động thực tiễn, chúng tôi khái quát sự tham gia và vai trò của các bên đối với Khu di tích Cổ Loa:.
- Tiếng nói của cộng đồng đối với việc xây dựng, quản lý khu di tích Cổ Loa chưa được nhìn nhận một cách đúng mức.
- Thông thường, Khu di tích Cổ Loa chỉ có sự kiện Lễ hội Cổ Loa tạo được sự thu hút tham gia của cộng đồng địa phương và du khách trong nước và quốc tế.
- Một cán bộ phụ trách hướng dẫn thuyết minh tại các điểm trong khu di tích Cổ Loa cho biết:.
- Bên cạnh đó, hiện nay, tình trạng xuống cấp và mất dấu di sản đang diễn ra nhanh tại Khu di tích Cổ Loa.
- Khu di tích Cổ Loa là một quần thể di sản văn hóa trọng điểm của Thành phố Hà Nội nói chung, của huyện Đông Anh và xã Cổ Loa nói riêng.
- di tích Quốc gia đặc biệt (năm 2012)..
- Khu di tích Cổ Loa là một dạng “di sản sống”, các điểm di tích nằm xen cài trong các thôn, xóm của xã Cổ Loa.
- Với những đặc điểm nêu trên, có thể nhận thấy, cộng đồng Cổ Loa là một nguồn nội lực lớn, cần phải là một bên tham gia quan trọng trong công tác quản lý nhằm bảo tồn, phát huy hiệu quả giá trị Khu di tích.
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH CỔ LOA HIỆN NAY.
- Trong đó, phần lớn diện tích của Khu di tích nằm trên địa vực xã Cổ Loa.
- Bảng 4: Số vụ vi phạm về xây dựng xâm hại đến Khu di tích Cổ Loa.
- Chồng chéo trong công tác quản lý là một đặc điểm đang diễn ra tại Khu di tích Cổ Loa.
- 3.3 Nhận thức của cộng đồng về bảo tồn, phát huy giá trị của Khu di tích Cổ Loa.
- Tuy nhiên, trên thực tế, cộng đồng sinh sống trong khu di tích Cổ Loa ít có những điều kiện tham gia vào các hoạt động, công tác quản lý liên quan đến Khu di tích.
- 3.4 Ngƣời dân chƣa gắn kết với việc khai thác các giá trị tại Khu di tích.
- Những giá trị lịch sử văn hóa tiêu biểu của Khu di tích Cổ Loa là điều không cần phải bàn cãi thêm.
- “Di tích là như thế, lịch sử là như thế.
- 3.5 Di tích đang làm “đóng băng” đời sống của ngƣời dân Cổ Loa.
- Các khu vực bảo vệ di tích bao gồm:.
- Theo sự thuật lại của một cán bộ trong Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa, thuộc đội tuyên truyền:.
- Mặt khác, người dân mất dần niềm tin vào việc triển khai dự án quy hoạch Khu di tích Cổ Loa “Quan trọng là vấn đề quy hoạch.
- di tích bị xâm phạm..
- Qua câu chuyện nêu trên đã cho ta thấy những vấn đề hiện hữu tại khu di tích Cổ Loa hiện nay: nhận thức của cộng đồng về bảo tồn di sản văn hóa cũng như môi trường/điều kiện tham gia vào hoạt động quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản;.
- di tích Cổ Loa là đối tượng bị ảnh hưởng lớn nhất bởi những hệ quả trên..
- 3.6 Một số gợi ý cho công tác quản lý Khu di tích Cổ Loa 3.6.1 Di sản văn hóa là một thực thể trong xã hội hiện đại.
- Tương tự, những giá trị di sản văn hóa đặc trưng của Khu di tích Cổ Loa (vật thể và phi vật thể) chỉ có thể được thể hiện một cách hiệu quả nhất trong không gian văn hóa của cộng đồng người dân Cổ Loa.
- Bên cạnh đó, cộng đồng Cổ Loa cũng là mục tiêu phát triển hướng đến trong đồ án quy hoạch tổng thể, bảo tồn, tôn tạo khu di tích..
- Tại Khu di tích Cổ Loa, tồn tại tương tự những vấn đề mâu thuẫn đưa ra.
- việc xâm phạm di tích của các hộ.
- Khu di tích Cổ Loa là một trọng điểm về lịch sử văn hóa, du lịch của thành phố Hà Nội.
- Với mục tiêu bảo tồn - phát triển, gắn bảo tồn di sản văn hóa với phát triển kinh tế xã hội đương đại, một điểm di sản sống như khu di tích Cổ Loa cần thiết sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý.
- Phương pháp sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý nói chung, di sản văn hóa nói riêng cần thời gian và thực hiện trong một lộ trình nhất định, không áp dụng dập khuôn mô hình của nước ngoài hay một địa phương khác vào di tích Cổ Loa..
- các điếm xóm (chức năng như đình làng)… Khu di tích Cổ Loa nhiều lần được Nhà nước phong tặng các danh hiệu lịch sử văn hóa (di tích Quốc gia, di tích Quốc gia đặc biệt)..
- Khu di tích Cổ Loa là một dang “di sản sống”, với các điểm di tích nằm đan cài trong khu dân cư.
- Nhiều điểm di tích trong quần thể khu di sản đang bị xuống cấp.
- Nguyễn Thùy Linh (2011), Một số nhận thức về di tích và quản lý di tích của cộng đồng Cổ Loa, đăng trên.
- Nguyễn Doãn Tuân (2003), Khu di tích Cổ Loa lịch sử văn vật, Nxb Hà Nội..
- Ảnh: Nhà bia trong khu vực đền Thượng (nguồn: Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa.
- Ảnh: Sơ đồ cá di tích Khảo cổ học tiền – sơ sử tại Khu di tích Cổ Loa.
- Ảnh: Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa.
- Ảnh: Các điểm di tích, di chỉ tại Khu di tích Cổ Loa ngày nay (nguồn: Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa)