« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác Đào tạo và Phát triển Nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Bảo tồn di sản văn hoá Việt giai đoạn 2014-2020.


Tóm tắt Xem thử

- 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP.
- CÁC KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP.
- Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực.
- Khái niệm nguồn nhân lực.
- Vai trò của việc đào tạo nguồn nhân lực.
- Phân loại đào tạo.
- Phân loại theo các nội dung đào tạo.
- Phân loại theo cách thức tổ chức đào tạo.
- NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP.
- Xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực.
- Lập kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực.
- Xây dựng chương trình đào tạo.
- Xác định chi phí đào tạo.
- Lựa chọn người tiến hành đào tạo.
- Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo nguồn nhân lực.
- Đào tạo tại nơi làm việc.
- Đào tạo ngoài nơi làm việc.
- Đánh giá hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực.
- Đánh giá định lượng hiệu quả đào tạo.
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP.
- 24 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA VIỆT.
- TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA VIỆT.
- Giới thiệu chung về công ty.
- Kê khai tóm tắt về năng lực hoạt động của Công ty.
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.
- Đặc điểm nguồn nhân lực của VietCHIP.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA VIỆT.
- Phân tích tình hình nguồn nhân lực.
- Phân tích công tác đào tạo nguồn nhân lực.
- Xác định nhu cầu đào tạo.
- Tổ chức thực hiện đào tạo nguồn nhân lực.
- 62 CHƢƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA VIỆT GIAI ĐOẠN 2014-2020.
- MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐẾN HẾT NĂM 2014 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020.
- Lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa ở Việt Nam.
- 65 3.1.1.3 Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty.
- Quan điểm đào tạo để phát triển nguồn nhân lực bảo tồn di sản văn hóa tại Công ty.
- Thời cơ và thách thức đối với việc đào tạo nguồn nhân lực bảo tồn di sản văn hóa.
- ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA VIỆT GIAI ĐOẠN 2014-2020.
- Để cho người lao động cùng tham gia lập kế hoạch hóa nguồn nhân lực.
- Bổ sung nguồn tài liệu tham khảo cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực.
- Dự báo cung - cầu nguồn nhân lực trong tương lai.
- 75 3.2.2.2 Kiến nghị với lãnh đạo công ty.
- 82 Luận văn Thạc sĩ QTKD Học viên: Trần Đức Đạt - Lớp 12BQTKD1 5 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BC - BTNMT Báo cáo - Bộ Tài nguyên Môi trường BCTC Cáo cáo tài chính BĐS Bất động sản BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBCNV Cán bộ công nhân viên CP Cổ phần CTCK Công ty chứng khoán KH&ĐT Kế hoạch và đầu tư KHKT Khoa học kỹ thuật NLĐ Nguồn lao động NQ - CP Nghị quyết - Chính Phủ QTNS Quản trị nhân sự SXKD Sản xuất kinh doanh KH&ĐT Kế hoạch và đầu tư KHKT Khoa học kỹ thuật TTCK Thị trường chứng khoán Luận văn Thạc sĩ QTKD Học viên: Trần Đức Đạt - Lớp 12BQTKD1 6 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nội dung cần chuẩn bị khi tổ chức đào tạo.
- 35 Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2011 đến năm 2013.
- 52 Bảng 2.7: Định hướngđào tạo cho các đối tượng của Công ty.
- 56 Bảng 2.8: Số lượng đào tạo cán bộ công nhân viên từ 2011 đến 2013.
- 57 Bảng 2.9: Nguồn phí sử dụng cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực.
- Bảng tổng hợp kế hoạch đào tạo năm 2013.
- 61 Bảng 2.11: Kết quả phiếu điều tra 20 người về hiệu quả đào tạo.
- 66 Luận văn Thạc sĩ QTKD Học viên: Trần Đức Đạt - Lớp 12BQTKD1 7 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu nhân sự của Công ty.
- 30 Biểu đồ 2.2: Doanh thu và lợi nhuận của công ty từ năm 2011 đến năm 2013.
- 38 Biểu đồ 2.5: Kinh nghiệm làm việc của đội ngũ cán bộ, nhân viên, công nhân kỹ thuật của công ty tháng 8/2014.
- 43 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu cán bộ, nhân viên, công nhân kỹ thuật theo ngành nghề đào tạo tháng 8/2014.
- 44 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ bậc thợ của công ty tháng 8/2014.
- Những năm gần đây nguồn nhân lực gia tăng nhanh về số lượng, song việc phát triển về chất lượng thì vẫn còn chưa tương xứng.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đã, đang và sẽ còn trở thành vấn đề cấp thiết của mỗi quốc gia nói chung và mỗi doanh nghiệp Việt Nam nói riêng.
- Công ty cổ phần Bảo tồn di sản văn hoá Việt trong những năm qua đã chuyển mình nhanh chóng, biến đổi và phát triển cùng với sự chuyển biến của nền kinh tế.
- Công ty từ ngày đầu khởi dựng đã định hướng chuyên sâu về lĩnh vực Bảo tồn các di sản của đất nước và đang dần khẳng định được thương hiệu của mình.
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó nguyên nhân cơ bản được xác định là năng lực quản lý và nguồn nhân lực thực thi công tác bảo tồn còn hạn chế, không chuyên nghiệp.
- Nguồn nhân lực trong hoạt động bảo tồn di tích của nước ta phần lớn không được đào tạo chuyên sâu về bảo tồn, hệ quả là có biểu hiện nhận thức khác nhau, sai lệch về những nguyên tắc, quan điểm bảo tồn di tích.
- Vì thế có một nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ chuyên môn, có sự đam mê về lĩnh vực bảo tồn di tích sẽ là yếu tố sống còn, quyết định sự thành công hay thất bại của công ty.
- Với mong muốn ứng dụng những kiến thức đã tiếp thu được từ nhà trường, sử dụng những kiến thức đó, đồng thời kết hợp thực tiễn hoạt động của công ty để hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty trong giai đoạn tới, tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Bảo tồn di sản văn hoá Việt giai đoạn làm luận văn nghiên cứu của mình.
- Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Bảo tồn di sản văn hoá Việt.
- Đối tƣợng nghiên cứu Đề tại nghiên cứu đối tượng là những lao động từ cán bộ quản lý đến công nhân viên trực tiếp sản xuất và đang tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Bảo tồn di sản văn hóa Việt.
- Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực trong nội bộ Công ty cổ phần Bảo tồn di sản văn hoá Việt trong thời gian từ năm 2011 đến tháng 8 năm 2014.
- Do đặc thù công việc, đặc thù ngành nghề kinh doanh và là lĩnh vực mới tại Luận văn Thạc sĩ QTKD Học viên: Trần Đức Đạt - Lớp 12BQTKD1 3 Việt Nam nên công tác Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty hiện nay chưa có.
- Vì vậy, Luận văn chỉ nghiên cứu công tác Đào tạo nguồn nhân lực trong Công ty, công tác Phát triển nguồn nhân lực Luận văn không xét đến.
- Khảo sát thực tế tại Công ty cổ phần Bảo tồn di sản văn hóa Việt.
- Các báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Bảo tồn di sản văn hóa Việt trong giai đoạn từ năm 2011 đến tháng 8 năm 2014.
- Tiếp xúc trao đổi với cán bộ phòng Hành chính, phòng Nhân sự và Cán bộ công nhân viên tại Công ty cổ phần Bảo tồn di sản văn hóa Việt.
- Các văn bản liên quan đến công tác đào tạo, kế hoạch hóa nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Bảo tồn di sản văn hóa Việt.
- Thu thập thông tin, số liệu về giảng dạy, kế hoạch nguồn nhân lực và tình hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Nội dung chính Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của nghiên cứu được cấu thành 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về công tác đạo tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
- Chương II: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Bảo tồn di sản văn hóa Việt.
- Luận văn Thạc sĩ QTKD Học viên: Trần Đức Đạt - Lớp 12BQTKD1 4 Chương III: Các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Bảo tồn di sản văn hóa Việt giai đoạn 2014-2020.
- Chân thành cảm ơn! Luận văn Thạc sĩ QTKD Học viên: Trần Đức Đạt - Lớp 12BQTKD1 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP Trong phần này, bài nghiên cứu trình bày cơ sở lý luận về công tác đào tạo nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp.
- Những vấn đề này cung cấp những hiểu biết để xem xét, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực hiện nay tại Công ty cổ phần Bảo tồn di sản văn hóa Việt như thế nào.
- CÁC KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÕ CỦA ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1.
- Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực theo nghĩa rộng được hiểu là hệ thống các biện pháp được sử dụng nhằm tác động lên quá trình học tập giúp con người tiếp thu các kiến thức, kỹ năng mới, thay đổi các quan điểm hay hành vi và nâng cao khả năng thực hiện công việc của cá nhân.
- Đào tạo: Được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.
- Đối với các doanh nghiệp thì nhu cầu đào tạo không thể thiếu được bởi vì không phải lúc nào các doanh nghiệp cũng tuyển được những người mới có đủ trình độ, kỹ năng phù hợp với những công việc đặt ra.
- Đào tạo nguồn nhân lực thường thực hiện các hoạt động như: Hướng nghiệp, huấn luyện, đào tạo kỹ năng thực hành cho công nhân, bồi dưỡng nâng cao trình độ lành nghề và cập nhật kiến thức quản lý, kỹ thuật công nghệ cho cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn nghiệp vụ.
- Khái niệm nguồn nhân lực Luận văn Thạc sĩ QTKD Học viên: Trần Đức Đạt - Lớp 12BQTKD1 6 Nhân lực được hiểu là nguồn nhân lực trong từng con người, bao gồm trí lực và thể lực.
- Nhân lực của doanh nghiệp bao gồm tất cả người lao động đang làm việc trong doanh nghiệp.
- Nhân lực vừa là nguồn lực mang tính chiến lược vừa là nguồn lực vô tận.
- Xét góc độ tổ chức thì “Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức đó.
- Nguồn nhân lực của một tổ chức chính là tập hợp những người lao động làm việc trong tổ chức đó.
- Hiện nay, khái niệm nguồn nhân lực đang được hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau.
- Theo Liên Hiệp Quốc “nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế, hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội trong một cộng đồng”.
- Nghĩa là, nguồn nhân lực bao gồm những người đang làm việc và những người trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động.
- Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã phản ánh một cách tổng quát khái niệm nguồn nhân lực trên cả ba phương diện trí lực, thể lực, nhân cách cùng với cơ sở khoa học cho sự phát triển các yếu tố đó là nền giáo dục tiên tiến gắn liền với nền khoa học hiện đại.
- Nguồn nhân lực là nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp: nguồn nhân lực đảm bảo mọi nguồn sáng tạo trong tổ chức.
- Bởi vậy, khi nói đến nguồn nhân lực chúng ta phải đề cập đến sự kết hợp hài hòa giữa ba yếu tố trí lực, thể lực và nhân cách thẩm mỹ.
- Đặc điểm nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
- Thứ nhất: Nguồn nhân lực tạo ra của cải vật chất và sức mạnh tinh thần của doanh nghiệp.
- Điều này thể hiện sức mạnh vật chất của nguồn nhân lực.
- Mặt khác doanh nghiệp hoạt động như một cơ thể sống, nghĩa là còn có “phần hồn” phản ánh sức sống tinh thần thông qua văn hoá doanh nghiệp, được đào tạo bởi triết lý và đạo đức doanh nghiệp, truyền thống, tập quán, nghi lễ và nghệ thuật ứng xử trong tập thể lao động và giữa các thành viên của nó.
- Như vậy, sức mạnh tinh thần của doanh nghiệp được hình thành từ nguồn nhân lực.
- Thứ hai: Nguồn nhân lực được xem xét cà đánh giá trên các phương diện số lượng, chất lượng cơ cấu và tính năng động, phản ánh thông qua số lượng lao động, trình độ chuyên môn tay nghề, kinh nghiệm, ý thức làm việc tinh thần tự giác và kết

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt