« Home « Kết quả tìm kiếm

Vi phạm di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực trạng và giải pháp


Tóm tắt Xem thử

- Vi phạm di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực trạng và giải pháp.
- Abstract: Khái quát chung về di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
- Nghiên cứu và đánh giá toàn diện những hành vi vi phạm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh qua một số vi phạm di tích điển hình như: di tích chùa Phước Điền (chùa Hang.
- di tích đền Độc Cước – Thanh Hóa.
- di tích Mộ và Đền thờ Trần Quý Khoáng – Nghệ An.
- di tích núi Tam Thanh và núi Nàng Tô Thị - Lạng Sơn.
- Đưa ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan của thực trạng vi phạm di tích đó.
- Kiến nghị một số giải pháp nhằm hạn chế sự vi phạm di tích để nâng cao hiệu quả công tác quản lý và bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tại Việt Nam.
- chăm lo công tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo vệ và phát huy tác dụng của các di tích lịch sử, cách mạng, các di sản văn hóa, các công trình nghệ thuật, các danh lam, thắng cảnh..
- Nghiêm cấm các hành động xâm phạm đến các di tích lịch sử, cách mạng, các công trình nghệ thuật và danh lam, thắng cảnh”..
- Trải qua 27 năm thực hiện Nghị định 519-TTg, Bộ Văn hoá - Thông tin đã xếp hạng được 187 di tích.
- Bên cạnh đó, sự thiếu ý thức của con người cũng làm cho các di tích bị biến dạng, xuống cấp.
- Nguyễn Thế Hùng (2004), “Đôi điều về tu bổ di tích tín ngưỡng – tôn giáo”, Tạp chí di sản văn hóa, số 6, tr 62-65, Hà Nội..
- Đặng Văn Bài (2006), “Tu bổ và tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành”, Tạp chí di sản văn hóa, số 15, tr10-16, Hà Nội..
- Nguyễn Thế Hùng (2007), “Phát huy giá trị di tích phục vụ sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước”, Tạp chí di sản văn hóa, số 20, tr 27-31, Hà Nội..
- Nguyễn Quốc Hùng (2008), “Truyền thống văn hóa Việt Nam qua di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh”, Tạp chí di sản văn hóa, số 25, tr 3-8, Hà Nội..
- Đoàn Bá Cử (2006), “Đôi điều về tu bổ di tích trong thời gian qua”, Tạp chí di sản văn hóa, số 17, tr 69-72, Hà Nội..
- Hà Văn Tấn (2008), “Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa trong bối cảnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”, Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, tập 2, Cục Di sản văn hóa, tr 44-54, Hà Nội..
- Tìm ra những giải pháp thích hợp để ứng xử phù hợp khi có những hành vi xâm phạm di tích..
- Những hành vi vi phạm di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh của tổ chức, cá nhân;.
- Phạm vi không gian: Vi phạm di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn cả nước..
- Có ý nghĩa thực tiễn góp phần đánh giá toàn diện những hành vi vi phạm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh..
- Khái quát chung về di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Chương 2.
- Thực trạng vi phạm di tích.
- Giải pháp nhằm hạn chế vi phạm di tích, nâng cao hiệu quả công tác quản lý và bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
- Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ -VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH.
- Khái niệm di tích.
- Di tích lịch sử - văn hóa (gọi chung là di tích) là một bộ phận của di sản văn hóa vật thể.
- Phân loại di tích.
- Di tích lịch sử bao gồm những công trình, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước.
- Việt Nam là một trong những quốc gia có nhiều di tích khảo cổ.
- Căn cứ vào giá trị về các mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và cấp độ quản lý các di tích lại được chia thành ba loại:.
- Vi phạm di tích 1.3.1.
- Phân loại vi phạm di tích.
- Điều 13 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hoá quy định “Nghiêm cấm các hành vi sau đây: Chiếm đoạt, làm sai lệch di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh.
- đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử-văn hoá, danh lam thắng cảnh.
- Ví dụ điển hình cho hành vi vi phạm này là Di tích Hồ Tịnh Tâm (Thừa thiên Huế)..
- Ví dụ điển hình cho hành vi vi phạm này là di tích đền Độc Cước, đền Cô Tiên, tỉnh Thanh Hóa.
- Di tích này điển hình cho hai hành vi vi phạm chính đó là tu bổ tôn tạo không đúng với những nội dung mà Cục Di sản văn hóa đã cho phép và xây dựng các công trình trong khu vực bảo vệ II, phá vỡ cảnh quan môi trường di tích.
- Đền chiếu sáng chỉ mang tính chất bảo vệ di tích, hình thức cần đảm bảo phù hợp với cảnh quan và tính thâm nghiêm của di tích”.
- Điều này đồng nghĩa với việc di tích đã bị xâm hại..
- Cơ sở pháp lý để ngăn chặn và xử lý vi phạm di tích.
- Pháp lệnh số 14-LCT/HĐND ngày 04 tháng 4 năm 1984 của Hội đồng Nhà nước (nay là Chủ tịch nước) bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh..
- Nghiêm cấm các hành động xâm phạm đến các di tích lịch sử, cách mạng, các công trình nghệ thuật và danh lam thắng cảnh”.
- Chương 2: THỰC TRẠNG VI PHẠM DI TÍCH 2.1.
- Nhận thức của toàn xã hội về vai trò, ý nghĩa, giá trị của di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh nói riêng ngày càng được nâng cao.
- Ví dụ điển hình vi phạm tại di tích chùa Vua, chùa Linh Ứng (Hà Nội), chùa Giác Viên, chùa Phụng Sơn (thành phố Hồ Chí Minh)..
- Hiện tượng tu bổ, tôn tạo và xây dựng mới di tích còn diễn ra phổ biến ở một số địa phương..
- Hay nói cách khác, đây là một hoạt động khoa học trong việc bảo vệ di tích.
- Vi phạm di tích là vấn đề bức xúc của ngành văn hóa nói riêng và của toàn xã hội nói chung.
- Vì vậy, việc bảo vệ di tích và giải.
- quyết vi phạm di tích là một nhiệm vụ hết sức quan trọng hiện nay, đòi hỏi sự nỗ lực, cố gắng của toàn xã hội..
- Một số vi phạm di tích điển hình.
- Di tích chùa Phước Điền (chùa Hang.
- Khu di tích này đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là di tích quốc gia tại Quyết định số 92-VHTT/QĐ ngày 10/7/1980.
- Di tích Đền Độc Cước – Thanh Hóa.
- Đây là một trong những di tích được Bộ Văn hóa xếp hạng đợt đầu tiên tại Quyết định số 313-VH/VP ngày 28/4/1962.
- Di tích này điển hình cho hai hành vi vi phạm chính đó là tu bổ tôn tạo không đúng với những nội dung mà Cục Di sản văn hóa đã cho phép và xây dựng các công trình trong khu vực bảo vệ II, phá vỡ cảnh quan môi trường di tích..
- Đền chiếu sáng chỉ mang tính chất bảo vệ di tích, hình thức cần đảm bảo phù hợp với cảnh quan và tính thâm nghiêm của di tích..
- Như vậy, việc tu bổ, tôn tạo di tích đền Độc Cước đã không làm đúng theo những quy định của pháp luật.
- Thứ hai, là việc xây dựng khách sạn Biển Nhớ trong khu vực bảo vệ II di tích đền Độc Cước.
- Hành vi vi phạm di tích có thể được thực hiện từ nhiều phía, từ cá nhân, tổ chức, đến các nhà quản lý..
- Di tích Mộ và đền thờ Trần Quý Khoáng – Nghệ An.
- Do vậy, các vị trong họ đã lập hồ sơ đề nghị ngành văn hóa công nhận nhà thờ họ Trần là di tích lịch sử.
- Ngày Bộ Văn hóa-Thông tin đã cấp bằng xếp hạng di tích lịch sử quốc gia cho di tích này với tên gọi như Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nghệ An đề nghị.
- Như vậy, sau hơn 10 năm tồn tại là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, di tích này đã trở lại vị trí ban đầu của nó..
- Đây là một vi phạm di tích điển hình từ trước đến nay.
- Nó làm ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị của di tích.
- Di tích Núi Tam Thanh và núi nàng Tô Thị - Lạng Sơn.
- Đó là việc vi phạm Luật di sản văn hóa, làm ảnh hưởng đến cảnh quan di tích..
- Việc Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn cấp phép cho Công ty Hoàng Việt Anh triển khai các hoạt động xây dựng trong khu di tích mà chưa có thỏa thuận của Bộ Văn hóa- Thông tin là vi phạm Luật di sản văn hóa.
- Sự khắc nghiệt của khí hậu làm cho các di tích khó chống chọi lại với thời gian.
- Mưa bão, lũ lụt đã làm cho một số di tích biến mất chỉ tròn một thời gian ngắn.
- Tuy nhiên, cũng có những di tích bị cháy do thiếu ý thức của con người..
- Vì thế, di tích vẫn bị xuống cấp do các hành vi vi phạm trực tiếp hoặc gián tiếp của con người gây ra..
- Vì thế, dẫn đến tình trạng thiếu trách nhiệm trong việc xử lý vi phạm di tích..
- Vì thế, việc lấn chiếm, vi phạm đất đai di tích vẫn tồn tại và kéo dài đến nay..
- Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VI PHẠM DI TÍCH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ DI TÍCH LỊCH SỬ -VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH..
- Các giải pháp nhằm hạn chế vi phạm di tích.
- Nâng cao nhận thức của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong công tác bảo vệ và phát huy giá trị di tích.
- Tăng cường công tác quản lý, đặc biệt là ở địa phương - Công tác kiểm kê và xếp hạng di tích.
- Chính sách đầu tư cho hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh..
- Những biện pháp hỗ trợ, di dời những hộ dân ra khỏi di tích 3.2.6.
- Tổ chức bộ máy và phân cấp quản lý di tích.
- Kiểm tra và hoàn thiện hồ sơ xếp hạng di tích.
- Xây dựng nhiều chế độ, chính sách về tài chính cho công tác bảo vệ di tích 3.2.9.
- Đưa di tích đến với cộng đồng.
- Nghiên cứu, phục dựng lại di tích.
- Việt Nam, mảnh đất của di tích, từ miền núi tới hải đảo đâu đâu cũng có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
- Hàng vạn di tích là nguồn tài nguyên vô giá cho việc khai thác du lịch bền vững.
- Các di tích lịch sử tiêu biểu của đất nước đều từng bước đã được đầu tư tu bổ.
- Tuy nhiên, cũng còn nhiều di tích đang ở trong tình trạng xuống cấp.
- phục vụ tu bổ di tích là vấn đề hết sức cấp thiết hiện nay..
- Gắn trách nhiệm của mỗi cá nhân và cộng đồng vào công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung và di tích nói riêng.
- Di tích sẽ bảo tồn được những giá trị gốc và được giữ gìn cho các thế hệ mai sau..
- Đặng Văn Bài (2006), “Tu bổ và tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 15, tr 10-16, Hà Nội..
- Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin (2001), Quyết định số 1706/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2001 phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh đến năm 2020, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (nay là Chủ tịch nước) (1984), Pháp lệnh số 14-LCT/HĐND về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hoá và danh lam, thắng cảnh, Hà Nội..
- Đoàn Bá Cử (2006), “Đôi điều về tu bổ di tích trong thời gian qua”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 17, tr 69-72, Hà Nội..
- Nguyễn Quốc Hùng (2004), “Tầm nhìn tương lai đối với di sản văn hóa và hệ thống bảo vệ di tích ở nước ta”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 9, tr 3-10, Hà Nội..
- Nguyễn Quốc Hùng (2008), “Truyền thống Việt Nam qua di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 25, tr 3-8, Hà Nội..
- Nguyễn Thế Hùng (2004), “Đôi điều về tu bổ di tích tín ngưỡng – tôn giáo”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 6, tr 62-65, Hà Nội..
- Nguyễn Thế Hùng (2007), “Phát huy giá trị di tích phục vụ sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 20, tr 27-31, Hà Nội..
- Doãn Minh Khôi (2010), “Bảo tồn di tích trong không gian phát triển đô thị”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 31, tr 102-103, Hà Nội..
- Hà Văn Tấn (2008), “Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa trong bối cảnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”, Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, tập 2, tr 44-54, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Toàn (2008), “Tu bổ, tôn tạo di tích trong cuộc sống đương đại – Mấy vấn đề đặt ra”, Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, tập 4, tr.69-76, Hà Nội.