« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích thực trạng việc chuyển đổi công ty nhà nước (thuộc Bộ công nghiệp quản lý) trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thành công ty mẹ - con


Tóm tắt Xem thử

- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TẬP ĐOÀN KINH DOANH 1.1.
- Tập đoàn kinh doanh .
- Bản chất của mối quan hệ “Mẹ - con” trong cơ cấu tổ chức của tập đoàn kinh doanh .
- Một số kinh nghiệm về tổ chức quản lý của các tập đoàn kinh doanh lớn trên thế giới CHƯƠNG 2.
- CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ CHUYỂN ĐỔI SANG MÔ HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON 2.1.
- Tình hình phát triển của các doanh nghiệp nhà nươc, sựcần thiết phải chuyển đổi sang mô hình tổ chức công ty mẹ - công ty con .
- Tình hình phát triển của các doanh nghiệp nhà nước .
- Mô hình Tổng công ty 90, 91 cơ sở cho việc thành lập tập đoàn kinh tế mạnh .
- Sự cần thiết phải chuyển đổi sang mô hình tổ chức công ty mẹ - công ty con .
- Chủ trương, chính sách của nhà nước về chuyển đổi các Tổng công ty, Công ty nhà nước độc lập, Công ty thành viên hạch toán độc lập sang mô hình tổ chức công ty mẹ - công ty con .
- Nội dung và các bước tiến hành chuyển đổi các Tổng công ty, Công ty nhà nước độc lập, Công ty thành viên hạch toán độc lập sang mô hình tổ chức công ty mẹ - công ty con .
- Nội dung chuyển đổi chuyển đổi các Tổng công ty, công ty nhà nước độc lập, công ty thành viên hạch toán độc lập sang mô hình tổ chức công ty mẹ-công ty con .
- Các bước tiến hành chuyển đổi các Tổng công ty,công ty nhà nước độc lập sang mô hình tổ chức công ty mẹ - công ty con CHƯƠNG 3.
- THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI CÁC TỔNG CÔNG TY, CÔNG TY NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP (THUỘC BỘ CÔNG NGHIỆP QUẢN LÝ) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
- NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ 3.1.
- Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Công nghiệp quản lý trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .
- Chương trình chuyển đổi các Tổng công ty, Công ty nhà nước độc lập thuộc Bộ Công nghiệp quản lý trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, sang mô hình công ty mẹ - công ty con .
- Thực trạng chuyển đổi các Tổng công ty, Công ty nhà nước độc lập thuộc Bộ Công nghiệp quản lý trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, sang mô hình công ty mẹ - công ty con Đánh giá thực trạng tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh và kết quả sản xuất , kinh doanh tham gia chuyển đổi thí điểm .
- Thực trạng của doanh nghiệp trước khi chuyển đổi .
- Đánh giá thực trạng quá trình thực hiện chuyển đổi tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh của các doanh nghiệp tham gia chuyển đổi thí điểm .
- Tình hình tài chính, đầu tư, góp vốn và giám sát hiệu quả hoạt động về vốn của tổng công ty, công ty nhà nước độc lập … (công ty mẹ)và các đơn vị thành viên ở các doanh nghiệp khác .
- Xây dựng mô hình, cơ cấu tổ chức, chúc năng nhiệm vụ của công ty mẹ, các công ty con, xác định mối quan hệ giữa công ty mẹ với các công ty con, công ty liên kết và giữa các công ty con với nhau .
- Phương án chuyển giao quyền lợi, nghĩa vụ, công nợ, lao động cho công ty mẹ và các công ty con .
- Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh sau khi chuyển đổi mô hình hoạt động .
- NHỮNG GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÁC TỔNG CÔNG TY, CÔNG TY NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP SANG HOẠT ĐỘNG THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON 4.1.
- Những giải pháp chiến lược đồng bộ hoàn thiện việc chuyển đổi tổng công ty, công ty nhà nước độc lập sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con .
- Đẩy mạnh công tác tổ chức, sắp xếp các doanh nghiệp thành viên tổng công ty, công ty nhà nước độc lập .
- Xây dựng chiến lược kinh doanh chung của tổ hợp công ty mẹ - công ty con .
- Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong công ty mẹ .
- Các chính sách, giải pháp tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước .
- Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của công ty PHẦN KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quản lý theo mô hình kim tự tháp Trang 14 Sơ đồ 1.2 Quản lý theo mô hình mạng lưới Trang 15 Sơ đồ 3.1 Mô hình Tổ chức của Công ty mẹ (tổng công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài gòn) Trang 71 Sơ đồ 3.2 Mô hình Tô chức bộ máy điều hành sản xuất -kinh doanh theo mô hình công ty mẹ - con (công ty Dầu thực vật Hương liệu mỹ phẩm Việt nam) Trang 72 Sơ đồ 3.3 Mô hình Tô chức bộ máy điều hành sản xuất -kinh doanh theo mô hình công ty mẹ - con (công ty May Việt tiến) Trang 73 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Kết quả hoạt động SX-KD của một số doanh nghiệp tiêu biểu năm .
- Trang 49 Bảng 3.2 Kết quả hoạt động SX-KD của tổng công ty Bia-Rượu - Nước giải khát Sài gòn (đối với sản phẩm Bia) Trang 58 Bảng 3.3 Kết quả hoạt động SX-KD của công ty Dầu thực vật Hương liệu mỹ phẩm Việt nam Trang 61 Bảng 3.4 Kết quả hoạt động SX-KD của công ty May Việt tiến Trang 62 Bảng 3.5 Kết quả hoạt động SX-KD của tổng công ty Bia-Rượu - Nước giải khát Sài gòn Trang 80 Bảng 3.6 Kết quả hoạt động SX-KD của công ty Dầu thực vật Hương liệu mỹ phẩm Việt nam Trang 81 Bảng 3.7 Kết quả hoạt động SX-KD của công ty May Việt tiến Trang 82 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết của đề tài.
- Trong đó phải hoàn thiện các tổng công ty nhà nước là hết sức cần thiết với những giải pháp hữu hiệu về mặt tổ chức và công tác cán bộ, cả về cơ chế chính sách để một mặt ngăn chặn được tình trạng kém hiệu quả như hiện nay, mặt khác hiện đại hóa công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, từng bước nâng cao sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước, vươn ra khu vực quốc tế.
- Một trong những giải pháp quan trọng đó là hoàn thiện các liên lết kinh tế của doanh nghiệp nhà nước.
- Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nhấn mạnh việc phải hoàn thiện các liên kết kinh tế của doanh nghiệp nhà nước theo hướng chuyển sang mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) đã khẳng định lại chủ trương này “Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổng công ty nhà nước.
- Tổng kết công tác thí điểm việc chuyển sang mô hình công ty mẹ - công ty con.
- tích cực chuẩn bị để hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh do tổng công ty nhà nước làm nòng cốt”.
- Thực hiện chủ trương này Chính phủ đã chọn 52 tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn để xây dựng đề án thí diểm chuyển sang mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Việc thực hiện thí điểm theo mô hình công ty mẹ - công ty con thời gian qua đã cho thấy những kết quả tích cực, tạo ra mô hình tổ chức quản lý doanh nghiệp mới phù hợp với cơ chế thị trường và xu hướng phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam, thay đổi căn bản về quan hệ, trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích giữa tổng công ty - công ty mẹ với các công ty con, công ty liên kết, tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề cần tiếp tục hoàn chỉnh.
- Sau thời gian thí điểm thực hiện mô hình công ty mẹ - công ty con, Chính phủ ban hành Nghị định số 153/2004/NĐ-CP ngày 09/8/2004 về tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày của Chính phủ về việc quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh của công ty mẹ nhà nước đã chính thức thực hiện ở nước ta.
- Thực tế sau hơn 10 năm hoạt động theo Quyết định 90 - 91/TTg của Chính phủ, mô hình tổng công ty nhà nước đã có những thành công nhất định, tuy nhiên so với yêu cầu, nội dung đổi mới doanh nghiệp nhà nước theo chủ trương của Đảng và Nhà Nước trong hoàn cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thì việc tổ chức, sắp xếp lại các tổng công ty, công ty nhà nứơc độc lập theo mô hình công ty mẹ -công ty con là cần thiết.
- Để việc chuyển đổi mô hình hoạt động có hiệu quả, Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành và địa phương xây dựng chương trình, kế hoạch và bước đi cụ thể, phù hợp để các tổng công ty, công ty nhà nứơc độc lập tạo được những bước đột phá mới trong tổ chức quản lý nhằm đạt được những mục tiêu về kinh tế, xã hội mà Đảng và Nhà Nước đã định.
- Bộ Công nghiệp xây dựng đề án chuyển đổi thí điểm 8 doanh nghiệp trực thuộc Bộ quản lý, trong đó có 03 đoanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh là: Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn, Công ty Dầu thực vật Hương liệu mỹ phẩm Việt Nam, Công ty May Việt Tiến.
- Từ những suy nghĩ trên, do yêu cầu thực tiễn công tác tôi mạnh dạn chọn đề tài Phân tích thực trạng việc chuyển đổi công ty nhà nước (thuộc Bộ Công nghiệp quản lý) trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, sang mô hình “công ty mẹ - công ty con”.
- Trên cơ sở lý luận về tổ chức, cơ chế hoạt động của mô hình công ty mẹ - công ty con, từ kinh nghiệm của các tập đoàn đa quốc gia và từ các nước trên thế giới, trên cơ sở lý luận về chuyển đổi mô hình tổ chức các tổng công ty nhà nước và công ty nhà nước độc lập sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con của Chính phủ để phân tích thực trạng của Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn, Công ty Dầu thực vật Hương liệu mỹ phẩm Việt Nam, Công ty May Việt Tiến khi chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Tổng kết, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của 03 doanh nghiệp trên trong giai đoạn thực trạng của giai đoạn thực hiện mô hình chuyển đổi (từ năm 2004 đến 6 tháng năm 2006), từ đó rút ra được những thành công và những tồn tại để đề ra những giải pháp nhằm từng bước hoàn thiện mô hình công ty mẹ - công ty con tại 03 doanh nghiệp trên nói riêng và các doanh nghiệp trên toàn quốc nói chung.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1- Đối tượng nghiên cứu: Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn, Công ty Dầu thực vật Hương liệu mỹ phẩm Việt Nam và Công ty May Việt Tiến.
- 2- Phạm vi nghiên cứu: Việc thực hiện những nội dung chủ yếu trong công tác đổi mới doanh nghiệp nhà nước tại 03 doanh nghiệp trên đại diện cho 03 mô hình doanh nghiệp (tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập, công ty thành viên hạch toán độc lập), từ đó đưa ra các giải pháp nhằm từng bước hoàn thiện mô hình công ty mẹ -công ty con.
- 3- Giai đoạn, thời gian nghiên cứu: Phân tích thực trạng về tổ chức hoạt động sau khi doanh nghiệp chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, từ năm 2004 đến tháng 6/2006.
- Phân tích thực trạng của việc chuyển đổi tổ chức doanh nghiệp sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở 03 doanh nghiệp (Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài gòn, Công ty Dầu thực vật Hương liệu mỹ phẩm Việt Nam, Công ty May Việt Tiến), ứng với 03 mô hình doanh nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp quản lý trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá những thành công và những tồn tại trong quá trình chuyển đổi, đề suất những giải pháp về tổ chức, quản lý hoạt động của doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Khẳng định sự cần thiết của việc chuyển đổi tổ chức hoạt động các Tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tập đoàn kinh doanh.
- Chương 2: Chủ trương, chính sách của Nhà Nước về chuyển đổi sang mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Chương 3: Thực trạng chuyển đổi các tổng công ty, công ty nhà nước độc lập (thuộc Bộ Công nghiệp quản lý) trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
- những nhân tố ảnh hưởng đến việc chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý.
- Chương 4: Những giải pháp chiến lược nhằm hoàn thiện việc chuyển đổi các tổng công ty, công ty nhà nước độc lập sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Tuy nhiên, mô hình công ty mẹ - công ty con là mô hình hết sức mới mẻ và phức tạp, mang tính thời sự, nên với thời gian và kiến thức bản thân còn hạn chế, chắc chắn Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót.
- 1 - CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH DOANH.
- Tập đoàn kinh doanh: Tập đoàn kinh doanh là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trường.
- Tập đoàn kinh doanh có vai trò quan trọng trong việc tăng cường sức mạnh kinh tế của mỗi quốc gia và tăng khả năng cạnh tranh, tăng lợi nhuận của các công ty thành viên.
- Đối với các nước đang phát triển, tập đoàn kinh doanh là lực lượng nòng cốt thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và là giải pháp chiến lược để cạnh tranh với các công ty nước ngoài.
- Sự ra đời và phát triển của tập đoàn kinh doanh: Kinh tế thị trường phát triển làm cho nhu cầu tích tụ, tập trung, chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong quá trình sản xuất – kinh doanh trở lên càng bức thiết.
- nhiều doanh nghiệp đã tìm cách hợp tác với nhau để hình thành tổ hợp doanh nghiệp có quy mô hơn, ngành nghề kinh doanh đa dạng hơn, phạm vi hoạt động rộng hơn (không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà còn vươn ra nhiều quốc gia khác trên thế giới).
- Lịch sử phát triển của các tập đoàn kinh doanh cho thấy, chúng phát triển nhanh và liên tục, có sức sống mãnh liệt bởi vì phù hợp với những quy luật tất yếu khách quan và xu thế phát triển nền sản xuất, những quy luật đó là.
- Tập đoàn kinh doanh là loại hình tổ chức kinh tế tiên tiến, hiện đại biểu hiện được mối quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất đồng thời là động lực tác động và thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
- Thứ ba: Quy luật tích tụ, tập trung vốn và sản phẩm: Trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải không ngừng tích tụ và tập trung vốn để tái sản xuất mở rộng, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Quá trình này làm xuất hiện tập đoàn kinh doanh.
- Tuy nhiên vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học công nghệ là rất lớn, rủi ro cao, nếu doanh nghiệp - 3 - nhỏ hoặc riêng lẻ thì không thể thực hiện đuợc, nên đã ra đời tập đoàn kinh doanh.
- Trung Quốc gọi là tập đoàn Doanh nghiệp.
- ở Việt Nam tổ hợp này mới được hình thành và gọi là tập đoàn kinh tế hay tập đoàn kinh doanh (theo Quyết định số 91 ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ gọi là tập đoàn kinh doanh).
- Ở Hàn Quốc Chaebol là thuật ngữ dùng để chỉ liên minh gồm nhiều công ty hình thành xung quanh một công ty mẹ, số cổ phiếu ở mỗi công ty khác nhau, thường là do một gia đình điều hành.
- Có rất nhiều ý kiến khác nhau, tuy nhiên có thể hiểu một cách đầy đủ và chung nhất về tập đoàn như sau: Tập đoàn kinh doanh là tổ hợp các công ty thuộc môt ngành hay những ngành khác nhau, trong phạm vi một nước hay nhiều nước, trong đđó có một “công ty mẹ” nắm quyền lãnh đạo, kiểm soát và chi phối hoạt động của các “công ty con” về mặt tài chính và chiến lược phát triển.
- Tập đoàn kinh doanh là một tổ chức vừa có chức năng kinh doanh vừa có chức năng liên kết, nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, tăng khả năng cạnh tranh và tối đđa hoá lợi nhuận.
- Những đặc điểm cơ bản của tập đoàn kinh doanh: Tập đoàn kinh doanh có những đặc điểm cơ bản như sau.
- Tập đoàn kinh doanh là một tổ chức kinh doanh có quy mô rất lớn về vốn, lao động, doanh thu và thị trường.
- Nhiều tâp đoàn kinh doanh có quy mô hoạt động rộng, có các chi nhánh không chỉ trên các vùng lãnh thổ rộng lớn của một quốc gia mà còn nhiều quốc gia hoặc ở phạm vi toàn cầu.
- Trong những điều kiện thích hợp, tập đoàn kinh doanh phát huy được lợi thế quy mô lớn.
- Tập đoàn kinh doanh là một tổ hợp các công ty, có quan hệ nhiều tầng, nhiều bậc bao gồm “công ty mẹ” các “ công ty con” và các “ công ty cháu” phần lớn mang họ công ty mẹ… Công ty mẹ sở hữu lượng vốn lớn trong các công ty con, cháu, nó chi phối, kiểm soát các công ty con, cháu về mặt tài chính và chiến lược phát triển.
- Sở hữu vốn của tập đoàn kinh doanh là sở hữu hỗn hợp (nhiều chủ), có một chủ “ công ty mẹ” giữ vai trò chi phối, khống chế về tài chính.
- Dạng phổ biến của tập đoàn kinh doanh là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
- các công ty con đều có pháp nhân độc lập.
- Tập đoàn kinh doanh chuyên ngành, đa ngành hoặc đa lĩnh vực, trong đó kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực là phổ biến.
- Tập đoàn kinh doanh tiến hành hoạt động và quản lý tập trung ở một số mặt như: Huyđđộng, điều hoà và quản lý vốn.
- Như vậy tập đoàn kinh doanh làm hai chức năng cơ bản: Chức năng kinh doanh của doanh nghiệp, chức năng liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp.
- Bản chất cuả mối quan hệ “ Mẹ - con” trong cơ cấu tổ chức tập đoàn kinh doanh.
- Khái niệm về công ty mẹ, công ty con: Chưa có một định nghĩa chung nhất về công ty mẹ – công ty con được công nhận, tuy nhiên có rất nhiều ý kiến khác nhau về công ty mẹ – công ty con, như: Theo Bonbright và Means thì.
- Bất kỳ công ty nào, sát nhập hoặc không được sát nhập, ở vào vị trí có thể kiểm soát, hoặc có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động quản lý của một hay nhiều công ty, ít nhất là một phần, nhờ có quyền sở hữu chứng khoán của công ty kia”.
- Định nghĩa này coi khả năng kiểm soát là yếu tố quyết định, bao hàm các công ty có khả năng ảnh hưởng quan trọng đến chính sách của các công ty khác thông qua việc sở hữu tỷ lệ số vốn cổ phần.
- Theo các luật cả nước Anh và Niu Di Lân thì “ Một công ty được coi là công ty mẹ của các công ty khác, nếu và chỉ nếu khi công ty khác đó là công ty của công ty mẹ nói trên”.
- Tuỳ thuộc vào một số những điều kiện nhất định, những đạo luật này quy định rằng: “Một công ty là công ty con của một công ty khác, nếu công ty khác đó là thành viên của công ty này và kiểm soát hội đồng quản trị, hoặc nắm giữ hơn một nửa giá trị danh nghĩa của vốn cổ phần.
- hoặc công ty được đề cập đầu tiên là một công ty con của bất kỳ công ty nào là công ty con của công ty khác đó”.
- Theo đạo luật công ty các bang nước Oâxtrâylia, thì quy định rằng.
- Công ty A là một công ty con của công ty B nếu: Công ty B kiểm soát cơ cấu thành phần của hội đồng quản trị của công ty A.
- hoặc kiểm soát hơn một nửa quyền biểu quyết của công ty A.
- hoặc nắm giữ hơn một nửa tỷ lệ vốn cổ phần đã phát hành của công ty A (không bao gồm phần không tạo quyền tham gia vượt quá mức phân phối lợi nhuận hoặc vốn).
- hoặc công ty A là công ty con của bất kỳ công ty nào là công ty con của công ty B”… Qua các định nghĩa trên, có nhận xét như sau.
- Sự khác biệt chính giữa những định nghĩa pháp lý trên chủ yếu là mức độ kiểm soát được coi là cần thiết để tạo nên một công ty mẹ.
- Sự kiểm soát hiệu qủa đối với chính sách của các công ty khác có thể được thực hiện bởi một công ty nắm giữ tỷ lệ cổ phần thiểu số tại

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt