« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông của Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: Quản trị Kinh doanh Xây dựng giải pháp nâng cao chất lợng dịch vụ viễn thông của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam Vũ thạch hiếu Hà Nội 2006 Vũ thạch hiếu QUản trị kinh doanh Hà Nội 2006 Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh Vũ Thạch Hiếu Mục lục Phần Mở ĐầU Chơng I: Những vấn đề chung về chất lợng và quản lý chất lợng Chất lợng sản phẩm Một số quan điểm về chất lợng sản phẩm Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Các nhân tố bên trong doanh nghiệp .
- Các biện pháp nâng cao chất lợng.
- 14 1.2 Chất lợng dịch vụ Viễn thông.
- 15 1.2.1 Khái niệm dịch vụ Viễn thông và đặc điểm sản xuất kinh doanh dịch vụ Viễn thông Khái niệm dịch vụ Viễn thông Đặc điểm sản xuất kinh doanh Viễn thông Chất lợng dịch vụ Viễn thông .
- Đánh giá chất lợng dịch vụ Viễn thông Quản lý chất lợng sản phẩm Khái niệm quản lý chất lợng.
- 24 1.3.2 Một số phơng pháp quản lý chất lợng Kiểm tra chất lợng Kiểm soát chất lợng và kiểm soát chất lợng toàn diện Đảm bảo chất lợng Quản lý chất lợng toàn diện Hệ thống quản lý chất lợng.
- 29 1.3.3.1 Hệ thống quản lý chất lợng ISO Hệ thống quản lý chất lợng toàn diện (TQM Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh Vũ Thạch Hiếu Vai trò của việc nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ.
- 34 1.5 Kết luận chơng 1 và nhiệm vụ của chơng Chơng 2: Thực trạng chất lợng dịch vụ Viễn thông của tổng công ty bu chính viễn thông .
- Khái quát về Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam Chức năng, nhiệm vụ Sơ đồ tổ chức quản lý của VNPT Thực trạng cung cấp dịch vụ Viễn thông của VNPT Đa dạng hoá dịch vụ.
- 41 2.1.3.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của VNPT Kết quả sản xuất kinh doanh 1 số dịch vụ đàm thoại Thực trạng chất lợng dịch vụ Viễn thông Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam Chất lợng mạng lới Viễn thông của VNPT .
- Chất lợng kỹ thuật dịch vụ Về sự cố dịch vụ Về độ chính xác ghi cớc dịch vụ Chất lợng phục vụ khách hàng Về phát triển dịch vụ Viễn thông.
- Thực trạng công tác quản lý chất lợng dịch vụ Viễn thông của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam .
- Tổ chức quản lý chất lợng Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh Vũ Thạch Hiếu .
- Công tác tiêu chuẩn hoá Công tác kiểm tra đánh giá chất lợng dịch vụ.
- Chế độ thởng phạt về chất lợng Đánh giá chung về chất lợng dịch vụ Viễn thông và quản lý chất lợng ở VNPT Những u điểm.
- 66 2.5 Kết luận chơng 2 và nhiệm vụ của chơng Chơng 3 Những giải pháp nâng cao chất lợng dịch vụ Viễn thông của VNPT .
- 72 3.2 Những định hớng và mục tiêu phát triển dịch vụ Viễn thông.
- Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ Viễn thông của VNPT Giải pháp 1 Tăng cờng đầu t công nghệ mở rộng mạng lới Mục tiêu của giải pháp Căn cứ đa ra giải pháp Nội dung của giải pháp.
- 80 3.3.1.4 Kế hoạch thực hiện và dự toán kinh phí Lợi ích của giải pháp Giải pháp 2: Nâng cao chất lợng đôi ngũ cán bộ nhân viên Mục tiêu của giải pháp Căn cứ đa ra giải pháp Nội dung giải pháp Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh Vũ Thạch Hiếu Kế hoạch thực hiện và dự toán kinh phí Lợi ích của giải pháp Giải pháp 3: Đẩy mạnh công tác chăm sóc khách hàng và nghiên cứu thị trờng Mục tiêu của giải pháp Căn cứ đa ra giải pháp Nội dung của giải pháp.
- 92 3.3.3.4 Kế hoạch thực hiện và dự toán kinh phí Lợi ích của giải pháp Giải pháp 4: áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO Mục tiêu giải pháp Căn cứ đa ra giải pháp Nội dung giải pháp Kế hoạch thực hiện và dự toán kinh phí.
- 114 Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh Vũ Thạch Hiếu Danh mục các từ viết tắt 1 BCVT : Bu chính, Viễn thông 2 BĐTT : Bu điện tỉnh, thành phố 3 BĐ-VHX : Bu điện – Văn hoá xã 4 CBCNV : Cán bộ công nhân viên 5 ĐVTV : Đơn vị thành viên 6 HTĐL : Hạch toán độc lập 7 HTPT : Hạch toán phụ thuộc 8 SXKD : Sản xuất kinh doanh 9 VNPT : Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam (nay là Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam) 10 HTQLCL : Hệ thống quản lý chất lợng 11 QC : Quản lý chất lợng Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh Vũ Thạch Hiếu Danh mục các Bảng Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2001-2005 Bảng 2.2: Doanh thu các dịch vụ Viễn thông Bảng 2.3: Chỉ tiêu sự cố điện thoại cố định Bảng 2.4: Chỉ tiêu sự cố điện thoại di động Bảng 2.5: Chỉ tiêu độ chính xác ghi cớc Bảng 2.6: Chỉ tiêu tỷ lệ khiếu nại Bảng 2.7: Mức độ hài lòng của khách hàng đối với các dịch vụ Viễn thông Bảng 3.1: Dự kiến đầu t cho mạng Viễn thông Bảng 3.2: Kế hoạch thực hiện đầu t Bảng 3.3 : Cơ cấu trình độ lao động trong lĩnh vực Viễn thông Bảng 3.4: Dự toán kinh phí đào tạo Bảng 3.5: Kế hoạch chăm sóc khách hàng Bảng 3.6: Kế hoạch khảo sát nghiên cứu thị trờng Bảng 3.7 Kế hoạch thực hiện áp dụng ISO Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh Vũ Thạch Hiếu Danh mục các hình vẽ Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của VNPT Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức quản lý chất lợng của VNPT Hình 3.1: Mô hình Tập đoàn BCVT Việt Nam Hình 3.2 : Sơ đồ cấu trúc hệ thống văn bản theo ISO 9000:2000 Hình 3.3: Quy trình xây dựng hệ thống chất lợng theo ISO Hình 3.4: Mô hình hệ thống quản lý chất lợng Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh Vũ Thạch Hiếu Phần Mở ĐầU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Chất lợng dịch vụ đã trở thành tiêu thức cạnh tranh và có vị trí ngày càng quan trọng trong lĩnh vực Viễn thông.
- Hình ảnh của doanh nghiệp đợc thể hiện trực tiếp và rõ nhất thông qua chất lợng sản phẩm dịch vụ, nhất là trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay.
- Nhận thức đợc tầm quan trọng này, trong thời gian qua Tổng công ty Bu chính Viễn thông (VNPT) đã rất chú trọng đến công tác nâng cao chất lợng dịch vụ.
- Tuy nhiên, do tốc độ đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ Bu chính, Viễn thông quá nhanh về số lợng dịch vụ cung cấp dẫn đến phát sinh một số tồn tại, chất lợng dịch vụ cha đợc đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Do vậy vấn đề nâng cao chất lợng đã và đang trở thành trọng tâm đợc VNPT u tiên dồn nỗ lực để giải quyết.
- Xuất phát từ lý do trên, việc “Xây dựng giải pháp nâng cao chất lợng dịch vụ Viễn thông của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt nam (VNPT)” là cần thiết nhằm đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng, từ đó nâng cao đợc hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực Viễn thông của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.
- Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của Luận văn là nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ viễn thông của VNPT, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ viễn thông của VNPT.
- Đối tợng, phạm vi nghiên cứu  Đối tợng nghiên cứu: Chất lợng dịch vụ Viễn thông và quản lý chất lợng dịch vụ Viễn thông của VNPT Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh Vũ Thạch Hiếu Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu một số dịch vụ Viễn thông chủ yếu của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam nh dịch vụ điện thoại cố định, điện thoại di động trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lợng dịch vụ Viễn thông.
- Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chính là khảo sát thực tế về chất lợng dịch vụ Viễn thông.
- Hệ thống hoá, cập nhật hoá các kiến thức lý luận về dịch vụ nói chung và chất lợng dịch vụ Viễn thông.
- Xây dựng một hình ảnh khái quát về dịch vụ, chất lợng dịch vụ và những nhân tố ảnh hởng tới chúng ở VNPT mà đại diện là các Bu điện tỉnh thành phố (BĐTT.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ Viễn thông của VNPT.
- Kết cấu của luận án: Tên luận văn: “Xây dựng các giải pháp nâng cao chất lợng dịch vụ Viễn thông của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT.
- Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn có 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề chung về chất lợng và quản lý chất lợng Chơng 2: Thực trạng chất lợng dịch vụ Viễn thông của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.
- Chơng 3: Những giải pháp nâng cao chất lợng dịch vụ Viễn thông Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.
- Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh Vũ Thạch Hiếu Chơng I: Những vấn đề chung về chất lợng và quản lý chất lợng 1.1 Chất lợng sản phẩm 1.1.1 Một số quan điểm về chất lợng sản phẩm Trong mỗi nền kinh tế khác nhau đều tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về chất lợng sản phẩm.
- Có thể phân tích một số quan niệm điển hình sau đây để thấy rõ bản chất của chất lợng sản phẩm.
- Quan niệm xuất phát từ mối quan hệ giá trị - lợi ích: Quan niệm này cho rằng chất lợng là đại lợng đo bằng tỷ số giữa lợi ích thu đợc từ tiêu dùng sản phẩm với chi phí phải bỏ ra để đạt đợc lợi ích đó.
- Chất lợng là sự kết hợp các đặc tính của sản phẩm có thể thoả mãn những nhu cầu của khách hàng, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lợng nhng không thể với bất cứ giá nào mà luôn có những rằng buộc về kinh tế - xã hội.
- Giá cả trở thành một yếu tố quan trọng để đánh giá chất lợng.
- Nhiệm vụ của quản lý chất lợng là xác định mức thu nhập của dân c để đa ra mức chất lợng đáp ứng nhu cầu của họ với chi phí chấp nhận đợc.
- Quan điểm tạo ra lợi thế cạnh tranh cho rằng chất lợng là những đặc tính của sản phẩm, dịch vụ mang lại lợi thế cạnh tranh phân biệt nó với sản phẩm cùng loại trên thị trờng.
- Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO đa ra định nghĩa “chất lợng sản phẩm là tập hợp các tính chất và đặc trng của một sản phẩm hay dịch vụ có khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hay tiềm ẩn”.[1, 13] Về thực chất khái niệm này phản ánh sự kết hợp giữa các đặc tính vật lý của sản phẩm với sự thoả mãn những nhu cầu bộc lộ và tiềm ẩn của khách hàng.
- Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh Vũ Thạch Hiếu Quan niệm dựa trên cách tiếp cận của ngời tiêu dùng: Theo quan niệm này, những cái mà các nhà quản lý và nhà thiết kế khi sản xuất sản phẩm cho là phù hợp có thể không phải là cái khách hàng cần.
- Từ đó chất lợng sản phẩm đợc định nghĩa là sự phù hợp của sản phẩm với mục đích sử dụng của ngời tiêu dùng.
- Theo quan niệm của nhà sản xuất thì chất lợng là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã đợc xác định trớc.
- Chất lợng sản phẩm chỉ đợc thể hiện và đợc đánh giá đầy đủ khi tiêu dùng.
- Bởi vậy phải đứng trên quan điểm tiêu dùng, lấy hiệu quả tiêu dùng làm tiêu chuẩn chính để đánh giá chất lợng sản phẩm.
- Phải căn cứ vào khả năng thoả mãn yêu cầu tiêu dùng của sản phẩm mà quyết định chất lợng sản phẩm cao hay thấp: Cùng một mục đích sử dụng nh nhau, sản phẩm nào có khả năng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cao hơn thì chất lợng cao hơn.
- Chất lợng sản phẩm là một khái niệm tơng đối, biến đổi theo không gian, thời gian theo sự phát triển của nhu cầu xã hội và sự tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Do vậy, cùng với tiến bộ khoa học kỹ thuật, sản xuất ngày càng phát triển, nhu cầu xã hội ngày càng cao và đa dạng, chất lợng sản phẩm cũng đợc nâng cao và hoàn thiện.
- Chất lợng là vấn đề đợc đặt ra với mọi trình độ sản xuất.
- Tuy nhiên tuỳ thuộc vào trình độ sản xuất mà mức độ chất lợng đặt ra có khác nhau.
- 1.1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm 1.1.2.1 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp a) Nhu cầu thị trờng Nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của ngời tiêu dùng không ngừng phát triển cả về số lợng, chất lợng, chủng loại, trình độ kỹ thuật, thời điểm cung Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh Vũ Thạch Hiếu cấp, giá cả.
- Do đó, để đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, ngời cung cấp luôn phải tìm mọi biện pháp để không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ của mình.
- b) Tiềm năng kinh tế Tiềm năng kinh tế có ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng sản phẩm dịch vụ.
- Nếu tiềm năng kinh tế mạnh thì ngời tiêu dùng sẽ sẵn sàng chi trả và ngời cung cấp cũng có khả năng đầu t để nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ.
- c) Trình độ phát triển khoa học công nghệ Trình độ chất lợng sản phẩm không thể vợt quá giới hạn khả năng của trình độ tiến bộ khoa học công nghệ.
- Chất lợng sản phẩm trớc hết thể hiện những đặc trng về trình độ kỹ thuật tạo ra sản phẩm đó.
- Các chỉ tiêu kỹ thuật này lại phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật, công nghệ sử dụng để tạo ra sản phẩm.
- Đây là giới hạn cao nhất mà chất lợng sản phẩm có thể đạt đợc.
- d) Cơ chế, chính sách của nhà nớc Môi trờng pháp lý với những chính sách và cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc có tác động trực tiếp và to lớn đến việc tạo ra và nâng cao chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp.
- Cơ chế quản lý kinh tế tạo môi trờng thuận lợi cho đầu t nghiên cứu nhu cầu, thiết kế sản phẩm.
- Nó cũng tạo ra sức ép thúc đẩy các doanh nghiệp phải nâng cao chất lợng sản phẩm thông qua cơ chế khuyến khích cạnh tranh, bắt buộc các doanh nghiệp phải nâng cao tính tự chủ sáng tạo trong cải tiến chất lợng.
- Mặt khác, cơ chế quản lý kinh tế còn là môi trờng lành mạnh, công bằng, đảm bảo quyền lợi cho các doanh nghiệp sản xuất đầu t cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm và bảo vệ ngời tiêu dùng trong lĩnh vực đảm bảo chất lợng sản phẩm.
- e) Các yếu tố về văn hoá, xã hội Yếu tố văn hoá xã hội của mỗi quốc gia, mỗi khu vực, dân tộc, có ảnh hởng rất lớn đến hình thành các đặc tính chất lợng sản phẩm.
- Những yêu cầu về văn hoá, đạo đức, xã hội và tập tục truyền thống, thói quen tiêu dùng có ảnh Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh Vũ Thạch Hiếu hởng trực tiếp tới các thuộc tính chất lợng sản phẩm, đồng thời có ảnh hởng gián tiếp thông qua các quy định bắt buộc mỗi sản phẩm phải thoả mãn những đòi hỏi phù hợp với truyền thống văn hoá, đạo đức của cộng đồng xã hội.
- 1.1.2.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp a) Lực lợng lao động trong doanh nghiệp Yếu tố con ngời có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm dịch vụ, là yếu tố quyết định đến chất lợng sản phẩm dịch vụ.
- Cho dù công nghệ, thiết bị có hiện đại đến đâu nhng nếu trình độ quản lý, tay nghề của ngời lao động thấp, ý thức kỷ luật, tinh thần hợp tác kém thì không thể tạo ra sản phẩm có chất lợng cao.
- Vì vậy, việc đào tạo phải theo yêu cầu kỹ thuật từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp, kết hợp cả năng suất cao và đảm bảo yêu cầu chất lợng trong sản xuất.
- Đối với cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp phải có nhận thức rằng việc nâng cao chất lợng sản phẩm là trách nhiệm và vinh dự của mọi thành viên, là sự sống còn, là quyền lợi thiết thân đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và của chính mình.
- b) Yếu tố nguyên nhiên vật liệu Đây là yếu tố cơ bản của đầu vào, có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm.
- Muốn có sản phẩm đạt chất lợng, điều trớc tiên là nguyên vật liệu tạo ra sản phẩm đó phải có chất lợng tốt.
- Mỗi loại nguyên liệu khác nhau sẽ hình thành những đặc tính chất lợng khác nhau.
- Tính đồng nhất và tiêu chuẩn hoá của nguyên liệu là cơ sở quan trọng cho ổn định chất lợng sản phẩm.
- Mặt khác, để đảm bảo đợc mục tiêu chất lợng đã đặt ra cần phải tổ chức tốt hệ thống cung ứng nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.
- Tổ chức tốt hệ thống cung ứng không chỉ là đảm bảo về chủng loại, chất lợng, số lợng nguyên vật liệu mà còn đảm bảo về mặt thời gian.
- Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh Vũ Thạch Hiếu c) Khả năng về máy móc thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp Trình độ hiện đại của máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ của doanh nghiệp ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm, đặc biệt những doanh nghiệp tự động hoá cao, có dây chuyền sản xuất hàng loạt.
- Cơ cấu, thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp và khả năng bố trí phối hợp máy móc thiết bị, phơng tiện sản xuất ảnh hởng rất lớn đến chất lợng các hoạt động, chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp.
- Công nghệ lạc hậu khó có thể tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, phù hợp với nhu cầu của khách hàng cả về mặt kinh tế và mặt các chỉ tiêu kỹ thuật.
- Do đó, quản lý chất lợng phải dựa trên quan điểm hệ thống.
- Mức chất lợng đạt đợc trên cơ sở giảm chi phí phụ thuộc rất lớn vào trình độ tổ chức quản lý của mỗi doanh nghiệp.
- Chất lợng của hoạt động quản lý phản ánh chất lợng hoạt động của doanh nghiệp.
- Sự phối hợp, khai thác hợp lý giữa các nguồn lực hiện có để tạo ra sản phẩm lại phụ thuộc vào nhận thức, sự hiểu biết về chất lợng và quản lý chất lợng, trình độ xây dựng và chỉ đạo tổ chức thực hiện chơng trình, chính sách, mục tiêu, kế hoạch chất lợng của các cán bộ quản lý doanh nghiệp.
- Edwards Deming thì có tới 80% những vấn đề về chất lợng do hoạt động quản lý gây ra.
- Vì vậy, hoàn thiện quản lý là cơ hội tốt cho nâng cao chất lợng sản phẩm, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
- Các biện pháp nâng cao chất lợng  Đào tạo nâng cao trình độ cho ngời lao động Yếu tố con ngời có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm.
- Nếu ngời lao động trong doanh nghiệp có trình độ tay nghề cao, trình độ quản lý tốt, nhận thức rõ đợc công việc mình thực hiện thì sẽ tạo ra đợc những sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng và ngợc lại.
- Biện pháp đào tạo đợc coi là biện pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh Vũ Thạch Hiếu Đầu t đổi mới công nghệ Chất lợng sản phẩm chịu sự ảnh hởng không nhỏ của trình độ khoa học công nghệ tạo ra sản phẩm.
- Nếu công nghệ, máy móc thiết bị của doanh nghiệp lạc hậu thì khó có thể tạo ra đợc sản phẩm có chất lợng cao.
- Việc đầu t đổi mới công nghệ sẽ giúp cho doanh nghiệp tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, đồng thời nâng cao đợc năng suất lao động.
- Chính vì vậy, việc đầu t đổi mới công nghệ là một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lợng sản phẩm.
- áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến, khoa học Chất lợng sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố về phơng pháp quản lý chất lợng.
- Phơng pháp quản lý chất lợng đúng đắn, khoa học sẽ tạo ra đợc sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng.
- Do đó, để nâng cao chất lợng sản phẩm, doanh nghiệp cần phải áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến nh hệ thống quản lý chất lợng đồng bộ (TQM), ISO 9000: 2000.
- Ngoài các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm cơ bản ở trên, tuỳ vào tình hình thực tế của các doanh nghiệp để đa ra các biện pháp cụ thể khác nh áp dụng các công cụ thống kê vào quản lý chất lợng, hợp lý hoá tổ chức sản xuất, nâng cao chất lợng nguyên vật liệu đầu vào.
- 1.2 Chất lợng dịch vụ Viễn thông 1.2.1 Khái niệm dịch vụ Viễn thông và đặc điểm sản xuất kinh doanh dịch vụ Viễn thông 1.2.1.1 Khái niệm dịch vụ Viễn thông [2, 7-24] Dịch vụ Viễn thông là dịch vụ truyền đa tin tức, thu phát các dạng ký hiệu, tín hiệu, chữ viết, hình ảnh, âm thanh hay bất kỳ loại tin tức nào khác giữa các điểm kết cuối của mạng Viễn thông.
- Các dịch vụ Viễn thông bao gồm:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt