« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự gắn bó mẹ con sớm và ảnh hường của nó đến quá trình phát triển tâm lý của trẻ em 2-3 tuổi


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- SỰ GẮN BÓ MẸ CON SỚM VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ 2-3 TUỔI.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC.
- Hà Nội-2014.
- Chuyên ngành Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01.
- Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS Trần Thu Hương - người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này..
- Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đang công tác, giảng dạy tại khoa Tâm lí học – Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ, giảng dạy và cung cấp cho tôi rất nhiều kiến thức trong hai năm học vừa qua..
- Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn bè cùng khoá đã giúp đỡ tôi theo sát các ca và cung cấp các thông tin cần thiết cho đề tài, cảm ơn cha mẹ hai trẻ tại Hà Nội đã ủng hộ và giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình quan sát..
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Những nghiên cứu về gắn bó mẹ con sớm trên thế giới.
- Những nghiên cứu về gắn bó mẹ con sớm tại Việt Nam.
- Khái niệm Gắn bó.
- Gắn bó mẹ con sớm.
- Quá trình phát triển của trẻ từ 2 đến 3 tuổi.
- Sự phát triển về vận động.
- Sự phát triển về ngôn ngữ.
- Sự phát triển tâm lý.
- Phát triển quan hệ xã hội.
- Ảnh hưởng của gắn bó mẹ con sớm tới sự phát triển tâm lý của trẻ.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự gắn bó mẹ - conError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Tổ chức nghiên cứu.
- Mẫu nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN.
- Bức tranh ban đầu về vấn đề của trẻ thông qua hỏi chuyện lâm sàng.
- 3.1.4 Các phân tích từ quan sát lâm sàng.
- 3.2.3 Bức tranh ban đầu về vấn đề của trẻ thông qua hỏi chuyện lâm sàng.
- 3.2.4 Các phân tích từ quan sát lâm sàng.
- Tại Việt Nam, tác giả Trần Tuấn và cộng sự đã tiến hành sử dụng bộ công cụ sàng lọc dịch tễ học SDQ25 của WHO dành cho trẻ em trên 1000 trẻ 8 tuổi và, phát hiện tỷ lệ nghi ngờ bị rối nhiễu tâm trí khoảng 14.
- “Can thiệp và phòng ngừa các vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam”.
- diễn ra tại Hà Nội ngày 13/12/2007, điều tra của Bệnh viện Nhi Trung ương và một số nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng, tỷ lệ có rối nhiễu tâm lý trong trẻ em ở tuổi học đường ở các vùng miền nước ta dao động trong khoảng 15 - 30%.
- Trong các nghiên cứu đã triển khai, phần lớn những rối nhiễu tâm lý ở trẻ đã được xếp loại theo các tiêu chuẩn chẩn đoán quốc tế.
- Tuy nhiên, nhiều rối nhiễu không có đủ các triệu chứng lâm sàng để được phân loại nhưng rất ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý của trẻ.
- Một trong số đó có những rối loạn ở trẻ cóvới các những dấu hiệu liên quan đến tiền sử bị chia tách với mẹ sớm, có vấn đề trong quan hệ gắn bó mẹ con sớm..
- Trên thực tế, cCác nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã chỉ ra rằng sự quan trọng của gắn bó trong những năm đầu đời của trẻ;, đồng thời cho thấy sự thiếu gắn bó, gắn bó đứt gãy hãy hoặc sự chia tách, chia ly có tác.
- động lớn và lâu dài đến sự phát triển tâm lý của trẻ.
- Các thực nghiệm tâm lý từ lâu tại các nước phương Tây đã chỉ ra rằng: nếu trẻ bị cách ly, thiếu gắn bó, chia tách với người chăm sóc sẽ dẫn tới những rối loạn trong ứng xử của trẻ, quá trình xã hội hoá cá nhân bị ảnh hưởng gây khó khăn trong hoà nhập xã hội.
- Bowbly đã có thể khẳng định có rất nhiều lý do để tin rằng sự cách ly kéo dài một đứa bé với mẹ nó hoặc mối quan hệ mẹ con có vấn đề trong 5 năm đầu tiên là nhân tố chính gây nên phạm pháp sau này.[20, tr.100].
- Goldfarb tóm tắt nhân cách của những trẻ em này là: “Cư xử hung bạo, thích các trò giải trí, thiếu kiềm chế không thấy ở chúng những dạng bình thường về lo lắng và ức chế.
- Hậu quả về mặt thể chất của việc thiếu vắng mẹ đã được các nhà tâm lý, các chuyên gia trong lĩnh vực chăm chữa sức khoẻ bà mẹ và trẻ em cảnh báo.
- Có thể tóm tắt sự cần thiết khẩn cấp về sự gắn bó mẹ con, sự có mặt của mẹ bên con qua những câu sau đây của Bowlby vừa giản dị vừa thuyết phục: “Ấu nhi và nhi đồng cần được nuôi dưỡng trong bầu không khí ấm cúng và được gắn bó với mẹ bằng mối liên hệ tình cảm thân thiết liên tục, nguồn thỏa mãn và vui thú cho cả mẹ lẫn con..
- Mối quan hệ đầu tiên, thân mật nhất của trẻ bị đứt gãy, thay vào cảm giác an toàn cần thiết cho sự phát triển của một đứa trẻ là sự hụt hẫng mất mát.
- Cuộc sống của trẻ nhỏ hoàn toàn phụ thuộc vào người lớn, do vậy trẻ có cảm giác an toàn hay không phụ thuộc vào việc trẻ có được sự gắn bó với.
- Trẻ bị chia tách hay sự gắn bó bị đứt gãy thường do bố mẹ, người chăm sóc không ý thức được tầm quan trọng của sự gắn bó, chất lượng gắn bó, mức độ gắn bó cho đến khi cảm thấy sự bất thường ở con..
- Tại Việt Nam trên các phương tiện truyền thông, các chuyên gia, bác sĩ nhi khoa đã lên tiếng báo động về sự nghiêm trọng của sự thiếu hụt tình yêu thương, sự thiếu hụt quan tâm chăm sóc của bố mẹ đến trẻ nhỏ, gây nên những “nguy cơ về tâm thần”, các căn bệnh như “trầm cảm vắng mẹ”, “thiếu sự gắn bó”… [dẫn theo 1,8,18].Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên cũng đã được xã hội và gia đình quan tâm nhưng chưa đúng trọng tâm cốt lõi..
- Những quan điểm sai lầm đó đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển cảm xúc, cảm giác an toàn cũng như sự khoẻ mạnh về cả thể chất lẫn tâm lý của trẻ..
- Bên cạnh đó có những trẻ thường có vấn đề về gắn bó mẹ con sớm thường được các gia đình bù đắp bằng các hình thức khác nhau (kinh tế, vật chất, tinh thần).
- Một mặt trẻ nhận được sự quan tâm yêu thương đúng mực vẫn phát triển tâm lý bình thường và có sự hoà nhập tốt.
- Bởi vậy, những rỗi nhiễu tâm lý với trẻ thường được.
- duy trì và vẫn phát triển ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình phát triển của trẻ..
- Với những lí do trên tôi nhận thấy cần phải tiến hành nghiên cứu những trường hợp có vấn đề về gắn bó mẹ con sớm như gắn bó bị đứt gãy rời rạc hoặc gắn bó bao bọc quá mức ảnh hưởng đến quá trình phát triển tâm lý và thể chất của trẻ.
- Việc nghiên cứu những trẻ có vấn đề về gắn bó mẹ con sớm là hết sức cần thiết, giúp các nhà chuyên môn, các bậc cha mẹ, những người trực tiếp chăm sóc trẻ có một cách nhìn rõ ràng hơn, đầy đủ hơn về những khó khăn mà trẻ gặp phải, về các cách thức làm giảm thiểu những khó khăn ấy và về phương thức nâng cao chất lượng mối quan hệ gắn bó mẹ con sớm trong quá trình phát triển của trẻ trong những năm tháng đầu đời.
- Vì vậyVới những lý do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Sự gắn bó mẹ con sớm và ảnh hưởng của nó đến quá trình phát triển tâm lý của trẻ 2-3 tuổi”..
- Mục đích nghiên cứu.
- Mô tảPhát hiện những đặc điểm,những biểu hiện của sự gắn bó mẹ con sớm;, tìm hiểunghiên cứu ảnh hưởng của sự gắn bó mẹ con sớm đến quá trình phát triển tâm lý của trẻ 2-3 tuổi.
- Trên cơ sở đó, đề xuất các kiến nghị, các giải pháp phù hợp cho các bậc phụ huynh, những người chăm sóc trẻ cũng như những người làm công tác trợ giúp tâm lý trong việc chăm sóc, can thiệp và làm giảm thiểu những khó khăn tâm lý mà trẻ 2-3 tuổi có thể gặp phải trong gắn bó mẹ con sớm..
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Những biểu hiện của sự gắn bó mẹ con sớm và ảnh hưởng của gắn bó mẹ con sớm đến quá trình phát triển tâm lý trẻ 2-3 tuổi.
- Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận.
- Vũ Thị Chín (2002), Mẹ và con: Bước đầu tìm hiểu tâm lý sản phụ và quan hệ mẹ con sớm, Nhà xuất bản văn hoá thông tin, Hà Nội..
- Văn Thị Kim Cúc(2003), Những tổn thương tâm lý của thiếu niên do bố mẹ ly hôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, Nxb Chính trị - Quốc gia..
- Trần Thị Minh Đức (2008), Các thực nghiệm trong Tâm lý học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,..
- Trương Thị Khánh Hà (2013), Bài giảng Phát triển xúc cảm tình cảm..
- Trương Khánh Hà (2014), Giáo trình Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Minh Hằng(2010), Bài giảng Tâm lý học lâm sàng đại cương..
- Lê Khanh(2007), Khám phá trẻ em qua nét vẽ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Lê Khanh(2007), “Ý thức và vô thức trong lĩnh vực xúc cảm – tình cảm con người”, Tạp chí Tâm lý học, (10), tr 11-16..
- Nguyễn Công Khanh (2000), Tâm lý trị liệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Odette Lescarret, Lê Khanh, H.Ricaud (2000), Trẻ em văn hoá giáo dục, Kỷ yếu hội thảo Việt – Pháp về Tâm lý học, Nxb Thế giới..
- Lê Minh Nguyệt (2012), Tương tác giữa cha mẹ và con với sự phát triển tâm lí của trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Đặng Hoàng Minh (2006), Giáo trình phát triển tâm vận động trẻ em, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội..
- Nguyễn Sinh Phúc (2011), Bài giảng Các trường phái trong tâm lý học lâm sàng..
- Nguyễn Văn Thành (10/2006), “Quan hệ mẹ con – bài học đầu tiên của cuộc sống”, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Trần Tuấn (2007), Dịch tễ rối nhiễu tâm trí và mô hình chăm sóc sức khoẻ tâm thần dựa vào cộng đồng.Nxb Y học, Hà Nội..
- Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm lý gia đình, Nxb Thế giới..
- Nguyễn Khắc Viện (2001), Tâm lý lâm sàng trẻ em Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội..
- Nguyễn Khắc Viện (2002), Phát triển tâm lý trong năm đầu, Nxb Thanh niên..
- Nguyễn Khắc Viện (2008), Từ điển Tâm lý, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Hoàng Cẩm Tú (2009), Giáo trình Phát triển tâm vận động trẻ em, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội..
- Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Mẹ và Con, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Nguyễn Ánh Tuyết (2012), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mần non, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Craig, Don Baucum, Matxcơva (2009), Tâm lý học phát triển (người dịch TS Hoàng Mộc Lan và cs), Khoa Tâm lý học, ĐHKHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội..
- Feldman, RS (2003), Những vấn đề trọng yếu trong tâm lý học, NXB Thống kê, Hà Nội..
- Rubinstein, S.I (2001) Giáo dục và sự phát triển xúc cảm, NXB Giáo dục, Hà Nội.