« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty thông tin Viễn thông điện lực (EVNTelecom) đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- Lê Thu Quỳnh PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC (EVNTELECOM) ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .
- Khái niệm về chiến lược, chiến lược kinh doanh .
- Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của chiến lược kinh doanh .
- Mục đích của chiến lược kinh doanh .
- Yêu cầu và ý nghĩa của chiến lược kinh doanh.
- Phân loại chiến lược kinh doanh .
- Phân loại theo phạm vi của chiến lược.
- Nội dung của chiến lược kinh doanh .
- Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh .
- Xây dựng các phương án chiến lược.
- Thực hiện chiến lược .
- Phương pháp xây dựng chiến lược kinh doanh .
- Một số mô hình phân tích chiến lược.
- Xây dựng chiến lược tổng quát.
- 29 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG I CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY THÔNG TIN VIỀN THÔNG ĐIỆN LỰC ĐẾN NĂM .
- Đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu chiến lược đã đề ra của EVNTel đến năm .
- Mục tiêu chiến lược đã đề ra đến năm 2015 của EVNTel .
- Kết quả thực hiện các mục tiêu chiến lược giai đoạn 2007-2009.
- Phân tích thực trạng môi trường kinh doanh bên ngoài và nội bộ doanh nghiệp làm căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm .
- Phân tích nội bộ doanh nghiệp EVNTel TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC .
- Xác định sứ mạng và mục tiêu chiến lược kinh doanh cho Công ty thông tin viễn thông điện lực đến năm .
- Xác định sứ mạng chiến lược kinh doanh của Công ty thông tin viễn thông điện lực đến năm .
- Mục tiêu chiến lược kinh doanh cho Công ty thông tin viễn thông điện lực đến năm 2020.
- Phân tích ma trận SWOT và lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp cho Công ty .
- Xây dựng chiến lược kinh doanh tổng quát và chiến lược kinh doanh bộ phận cho Công ty thông tin viễn thông điện lực đến năm .
- Xây dựng chiến lược kinh doanh tổng quát cho Công ty thông tin viễn thông điện lực đến năm .
- Xây dựng chiến lược kinh doanh bộ phận cho Công ty thông tin viễn thông điện lực đến năm Lê Thu Quỳnh – Cao học QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.5.
- Một số giải pháp nhằm thực hiện chiến lược kinh doanh đến năm 2020 cho Công ty thông tin viễn thông điện lực .
- Một số kiến nghị nhằm tăng khả năng thực thi chiến lược kinh doanh của Công ty đến năm .
- CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.
- Khái niệm về chiến lược, chiến lược kinh doanh Từ rất lâu, thuật ngữ “chiến lược” được dùng trước tiên trong lĩnh vực quân sự.
- Khi dùng thuật ngữ “chiến lược” với chức năng là một tính từ để minh hoạ tính chất của những quyết định, kế hoạch, phương tiện.
- Theo thời gian, nhờ tính ưu việt chiến lược đã được phát triển sang các lĩnh vực khoa học khác như: chính trị, văn hoá, kinh tế xã hội, công nghệ.
- Vì vậy, để tồn tại và phát triển, chiến lược kinh doanh ngày càng được các doanh nghiệp chú trọng.
- Trong quản trị kinh doanh khái niệm chiến lược được thể hiện qua các quan niệm sau.
- Chiến lược như những quyết định, những hành động hoặc những kế hoạch liên kết với nhau được thiết kế để đề ra và thực hiện những mục tiêu của tổ chức.
- Chiến lược là tập hợp những quyết định và hành động hướng mục tiêu để các năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng được những cơ hội và thách thức từ bên ngoài.
- Lê Thu Quỳnh – Cao học QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội - Chiến lược như là một mô hình, vì ở một khía cạnh nào đó, chiến lược của một tổ chức phản ảnh được cấu trúc, khuynh hướng dự định trong tương lai.
- Chiến lược như là một triển vọng, quan điểm này muốn đề cập đến sự liên quan đến chiến lược với những mục tiêu cơ bản, thế chiến lược và triển vọng của nó trong tương lai.
- Vậy chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là sự tập hợp một cách thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt động của một đơn vị kinh doanh trong chiến lược tổng thể nhất định.
- Chiến lược kinh doanh phản ảnh các hoạt động của đơn vị kinh doanh bao gồm quá trình đặt ra các mục tiêu và các biện pháp, các phương tiện sử dụng để đạt được mục tiêu đó.
- Xây dựng chiến lược kinh doanh nhằm giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết.
- Mục đích của việc xây dựng chiến lược kinh doanh là “ Dự kiến tương lai trong hiện tại” dựa vào chiến lược kinh doanh các nhà quản lý có thể lập ra các kế hoạch cho những năm tiếp theo.
- Một chiến lược vững mạnh luôn cần đến khả năng, điều hành linh hoạt, sử dụng được các nguồn lực vật chất, tài chính và con người thích ứng.
- Chiến lược kinh doanh thực chất là hướng vào trả lời 4 câu hỏi quan trọng: Hiện nay doanh nghiệp đang ở đâu? Doanh nghiệp muốn đến đâu? Doanh nghiệp sẽ đến đó bằng cách nào? Làm thế nào để biết được tiến độ của doanh nghiệp? 1.2.
- Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của chiến lược kinh doanh 1.2.1.
- Mục đích của chiến lược kinh doanh Từ những khái niệm trên có thể thấy mục đích của chiến lược kinh doanh là xây dựng tiềm năng thành công của tổ chức trong tương lai.
- Duy trì và phát triển tiềm năng thành công trong Lê Thu Quỳnh – Cao học QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội tương lai là mục tiêu của chiến lược trong doanh nghiệp.
- Yêu cầu và ý nghĩa của chiến lược kinh doanh Để đạt được mục đích đó, chiến lược kinh doanh phải đảm bảo các yêu cầu sau.
- Chiến lược của doanh nghiệp được phản ánh như quá trình liên tục từ việc xây dựng chiến lược đến thực hiện, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược.
- Chiến lược được lập ra cho một khoảng thời gian tương đối dài thường là 3 năm, 5 năm hay 10 năm.
- Chiến lược không đồng nghĩa với các giải pháp tình thế nhằm ứng phó với các khó khăn doanh nghiệp đang phải gặp phải.
- Chiến lược định rõ các lợi thế cạnh tranh trong dài hạn, cho phép doanh nghiệp năng động hơn, chủ động tạo ra những thay đổi (chứ không chỉ là phản ứng lại) để cải thiện vị trí của mình trong tương lai.
- Đối với mỗi doanh nghiệp có chiến lược tốt sẽ mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng như: Cải thiện hình ảnh của công ty đối với khách hàng, môi trường.
- Phân loại chiến lược kinh doanh 1.3.1.
- Phân loại theo phạm vi của chiến lược Mỗi chiến lược đều hoạch định tương lai phát triển của tổ chức, có thể chia chiến lược kinh doanh thành 02 cấp, chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận.
- Chiến lược tổng quát Chiến lược tổng quát là chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp vạch ra mục tiêu phát triển doanh nghiệp trong khoảng thời gian dài.
- Chiến lược tổng quát tập trung vào các mục tiêu sau.
- Bảo đảm an toàn trong kinh doanh: kinh doanh luôn gắn liền với may rủi, chiến lược kinh doanh càng táo bạo, cạnh tranh càng khốc liệt thì khả năng thu lợi nhuận càng lớn nhưng rủi ro cùng càng cao.
- Rủi ro là sự bất trắc không mong đợi nhưng các nhà chiến lược khi xây dựng chiến lược chấp nhận nó thì sẽ tìm cách ngăn ngừa, hạn chế, nếu có chính sách phòng ngừa tốt thì thiệt hại sẽ ở mức thấp nhất.
- Chiến lược bộ phận Chiến lược bộ phận bao gồm rất nhiều loại chiến lược, đối với doanh nghiệp công nghiệp thường là chiến lược Marketing, chiến lược tài chính, chiến lược nguồn nhân lực...Trong chiến lược Marketing người ta thường chú ý tới các chiến lược giá, chiến lược sản phẩm, chiến lược phân phối, và chiến lược giao tiếp khuếch trương.
- Lê Thu Quỳnh – Cao học QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội - Chiến lược giá: là chiến lược mà doanh nghiệp luôn luôn phải theo đuổi vì bao giờ họ cũng muốn sản xuất ra sản phẩm với giá thấp nhất.
- Chiến lược sản phẩm: doanh nghiệp thường phải chú ý đến những điểm nhấn mạnh như chất lượng tốt, dịch vụ chu đáo, thiết kế sáng tạo, tính năng kỹ thuật đa dạng, những ấn tượng mạnh mẽ về nhãn hiệu sản phẩm.
- Mối quan hệ giữa chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận 1.3.2.
- Chiến lược tập trung vào những yếu tố then chốt Tư tưởng chỉ đạo của những việc hoạch định chiến lược ở đây là không dàn trải các nguồn lực, mà tập trung vào những lĩnh vực có ý nghĩa quyết định đối với phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chiến lược dựa trên ưu thế tương đối Việc hoạch định chiến lược ở đây bắt đầu từ việc phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của mình có chi phí tương đối nhỏ so với đối thủ cạnh tranh.
- Từ việc tìm ra thế tương đối của mình doanh nghiệp sẽ dựa vào đó để xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Chiến lược sáng tạo tấn công 1.3.2.4.
- Để thực hiện chiến lược này thì doanh nghiệp phải nhìn thẳng vào những vấn đề được coi là phổ biến, bất biến để xem xét chúng.
- Từ việc đặt liên Chiến lược tổng quát Tạo thế lực trên thị trường Tối đa hoá lợi nhuận Bảo đảm an toàn trong kinh doanh Chiến lược bộ phận Lê Thu Quỳnh – Cao học QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội tiếp các câu hỏi và sự nghi ngờ bất biến của vấn đề, doanh nghiệp có thể khám phá ra những vấn đề mới mẻ có lợi cho doanh nghiệp và tìm cách phát triển chúng trong chiến lược kinh doanh đặt ra.
- Chiến lược khai thác các khả năng và tiềm năng Xây dựng chiến lược này dựa trên sự phân tích có hệ thống thông tin nhằm khai thác khả năng có thể có của tất cả các yếu tố khác bao quanh nhân tố then chốt.
- Đa dạng hóa sử dụng vốn dư Thường được áp dụng đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh có sự hấp dẫn cao, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường lớn, mục tiêu doanh nghiệp là duy trì và phát triển vị thế cạnh tranh nếu như mục tiêu đó đã thành hiện thực mà doanh nghiệp vẫn còn nguồn dư về tài chính lớn khi đó người ta vẫn thấy doanh nghiệp thực hiện chiến lược đa dạng hoá để sử dụng nguồn tài chính dư thừa.
- Quan điểm về hiệu quả của chiến lược là quan điểm về hiệu quả vốn đầu tư nên chiến lược này chủ yếu là tìm kiếm những ngành nghề có khả năng sinh lời cao.
- Đa dạng hóa thích ứng Thường thấy đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn về phương diện chiến lược nhưng vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp này trên thị trường không cao.
- Mục tiêu của chiến lược thường là duy trì lĩnh vực hoạt động và tìm cách nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động đó.
- Trong trường hợp này, người ta vẫn thấy các doanh nghiệp thực hiện chiến lược đa dạng hóa bằng cách thâm nhập vào các SBU hoặc SBF nhưng với mục đích là tìm kiếm sự yểm trợ và ự cộng hưởng đối với lĩnh vực kinh doanh cũ.
- Đa dạng hóa sống còn Đối với doanh nghiệp hoạt động trong một lĩnh vực kinh doanh không hấp dẫn nhưng vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp yếu nên khả năng sống còn, tồn tại của doanh nghiệp mong manh.Vì vậy tìm kiếm một lĩnh vực hoạt động mới hoặc một đơn vị kinh doanh chiến lược mới là điều kiến sống còn với doanh nghiệp.
- Tính cấp thiết của đa dạng hoá chiến lược cao dần, yêu cầu hiệu quả của các chiến lược đa dạng hoá thấp dần.
- Nội dung của chiến lược kinh doanh Trong thực tế, hoạch định ra các giải pháp chiến lược phù hợp với mục tiêu của tổ chức đã khó, việc triển khai thực hiện có hiệu quả lại càng khó hơn.
- Các chức này triển khai đầy đủ, có cơ sở khoa học, được xem như những điều kiện cần thiết để thực hiện các giải pháp chiến lược có hiệu quả.
- Một trong những vần đề mấu chốt để đảm bảo thực hiện thành công chiến lược đã chọn và hoàn thành các mục tiêu chiến lược là kiểm soát.
- Quá trình kiểm soát chiến lược được đảm bảo thông qua việc sử dụng hệ thống kiểm soát và các công cụ kiểm soát.
- Đây là điều kiện thứ ba giúp nhà quản trị các tổ chức có thể thực hiện các Duy trì sự phát triển Giảm rủi ro Cân bằng dòng tiền Phân chia cơ sở hạ tầngTăng quyền lực thị trườngĐầu tư phát triển năng lực cốtlõi Lê Thu Quỳnh – Cao học QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội giải pháp chiến lược có hiệu quả tốt.
- Cho nên, quá trình hoạch định các kế hoạch chiến lược nói chung và lựa chọn phương án chiến lược có thể áp dụng cho tổ chức hoặc doanh nghiệp nói riêng đòi hỏi các nhà quản trị vận dụng cả khoa học lẫn nghệ thuật trong quản trị.
- Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh Để có được một chiến lược phát triển, doanh nghiệp đều phải tiến hành xây dựng chiến lược theo một tiến trình.Thực chất tiến trình xây dựng chiến lược của doanh nghiệp là việc lựa chọn những lĩnh vực hoạt động kinh doanh và đảm bảo các nguồn lực cho chúng nhằm duy trì và phát triển doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh cạnh tranh.
- Có nhiều cách thức đã được tổng kết để xây dựng chiến lược kinh doanh ở cấp doanh nghiệp hay ở cấp đơn vị kinh doanh độc lập.
- ở đây, em chỉ đưa ra qui trình xây dựng chiến lược của doanh nghiệp đã được khái quát lại thành ba giai đoạn và thể hiện ở bảng: Lê Thu Quỳnh – Cao học QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 1.3.
- Tiến trình xây dựng chiến lược 1.5.1.
- Sứ mạng kinh doanh trả lời câu hỏi: “Doanh nghiệp tồn tại và thực hiện những hoạt động kinh doanh trên thị trường để làm gì?” Những mục tiêu của chiến lược kinh doanh được xác định như là những thành quả mà doanh nghiệp cần đạt được khi theo đuổi sứ mạng của mình trong thời kỳ hoạt động tương đối dài (trên một năm).
- Xác định mục tiêu chiến lược tương đối rộng và có thể phân thành ba phần: chức năng nhiệm vụ, mục đích và mục tiêu.
- Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của chiến lược 4.
- Xây dựng chiến lược để lựa chọn Lê Thu Quỳnh – Cao học QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội và lớn nhất của mục tiêu chiến lược mà là chức năng nhiệm vụ, nó thể hiện lý do cơ bản để doanh nghiệp tồn tại.
- Xác định mục tiêu chiến lược cần căn cứ vào lợi ích các bên hữu quan, đó là chủ sở hữu, lãnh đạo doanh nghiệp, nhà nước, chính quyền địa phương, ngân hàng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp và người lao động.
- Mặc dù việc dự đoán hệ số mức Lê Thu Quỳnh – Cao học QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội tăng trưởng kinh tế là rất khó đạt được mức độ chính xác cao, nhưng nghiên cứu và dự báo chiều hướng phát triển của nó là hết sức cần thiết để xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp.
- Mức lãi suất tăng sẽ là mối nguy cơ cho phát triển chiến lược của doanh nghiệp, ngược lại, nếu nó giảm sẽ làm tăng triển vọng phát triển doanh nghiệp lâu dài.
- Những yếu tố kinh tế trên rất dễ thay đổi nên những xu thế hay thay đổi của những con số có thể ảnh hưởng mạnh đến các quyết định chiến lược.
- Môi trường công nghệ Đây là loại nhân tố rất năng động, chứa đựng nhiều cơ hội và đe doạ đối với các doanh nghiệp, có ảnh hưởng lớn, trực tiếp cho chiến lược kinh doanh của các lĩnh vực, ngành cũng như nhiều doanh nghiệp.
- Từ đó đòi hỏi các nhà chiến lược phải thường xuyên quan tâm tới sự thay đổi cũng như đầu tư cho tiến bộ công nghệ.
- Môi trường văn hoá - xã hội Trong thời gian chiến lược trung và dài hạn có thể đây là loại nhân tố thay đổi lớn nhất

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt