« Home « Kết quả tìm kiếm

An sinh xã hội với gia đình người có công với cách mạng và nạn nhân chiến tranh (nghiên cứu trường hợp tại Huyện Yên Mỹ, Hưng Yên)


Tóm tắt Xem thử

- An sinh x· héi ®èi víi gia ®×nh ng-êi cã c«ng.
- Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này , tôi đã nhận được sự giúp đỡ của UBND xã Lý Thường Kiệt, UBND xã Trung Hưng, UBND Thị trấn Yên Mỹ và Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Yên Mỹ - Tỉnh Hưng Yên.
- Em cũng xin cảm ơn nhóm nghiên cứu đề tài Đi ̣nh hướng hoàn thiê ̣n chính sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội trong điều kiê ̣n mới » đă ̣c biê ̣t chủ nhiê ̣m đề tài PGS.TS Nguyễn Thi ̣ Kim Hoa cùng với PGS.TS Nguyễn Thi ̣ Thu Hà đa ̃ cho phép Em sử dụng bảng hỏi nghiên cứu của đề tài..
- An sinh xã hội.
- Dịch vụ an sinh xã hội.
- Vài nét cơ bản về tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội huyện Yên Mỹ, tỉnh Hƣng Yên.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ AN SINH XÃ HỘI VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA 2 NHÓM: GIA ĐÌNH NGƢỜI CÓ CÔNG VÀ NẠN NHÂN CHIẾN TRANH.
- Tiếp cận hệ thống giáo dục, đào tạo.
- CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH NGƢỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG VÀ NẠN NHÂN CHIẾN TRANH.
- 1 An sinh xã hội ASXH.
- 3 Bảo hiểm xã hội BHXH.
- 6 Chính sách an sinh xã hội CSASXH.
- 7 Chính sách xã hội CSXH.
- 10 Dịch vụ an sinh xã hội DVASXH.
- Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề ASXH đang là vấn đề thu hút quan tâm của toàn xã hội.
- Kinh tế tăng trƣởng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ, thu nhập bình quân đầu ngƣời trên năm ngày càng cao, đời sống kinh tế và xã hội của nhân dân có sự cải thiện rõ rệt..
- Mặc dù vậy, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng cũng xuất hiện những mặt tiêu cực tác động đến đời sống xã hội mà trong đó vấn đề ASXH là một trong những lĩnh vực chịu nhiều sức ép.
- Ngân sách Nhà nƣớc hiện nay không chỉ tập trung vào các chính sách bảo trợ xã hội và ƣu đãi đối với NCC mà còn hỗ trợ gia đình NCC và NNCT.
- Tỷ trọng đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho các lĩnh vực xã hội chiếm từ 25,2% đến 27,8% tổng chi tiêu của Nhà nƣớc hàng năm.
- Trong đó, Nhà nƣớc đặc biệt ƣu tiên đầu tƣ giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, ƣu đãi NCC, trợ giúp xã hội cho nhóm yếu thế ...và chiếm hơn 14% tổng chi.
- Bùi Thế Cƣờng, 1992“ Ngƣời có tuổi và hệ thống ASXH“ tạp chí xã hội học, số 2 3.
- Bùi Thế Cƣờng (1994), Người cao tuổi và an sinh xã hội, NXB Khoa học xã hội Hà Nội..
- Trong miền an sinh xã hôi- Nghiên cứu về tuổi già Việt Nam.
- Bùi Thế Cƣờng (1990), Tầm quan trọng của việc tổ chức lại hệ thống an sinh xã hội ở nông thôn trong điều kiện mới và những đường nét chính, Tạp chí Xã hội học, số 04.
- Mai Ngọc Cƣờng, Xây dựng hoàn thiện chính sách xã hội ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr22.
- Mai Ngo ̣c Cƣờng (2013): Về an sinh xã hội ở Viê ̣t Nam giai đoạn 2012-2020 / NXB Chính tri ̣ quốc gia, 2013._275 tr..
- Nguyễn Hữu Dũng(2010): Hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam:.
- Nguyễn Tấn Dũng( 2010), Đảm bảo ngày càng tốt hơn an sinh xã hội và phúc lợi xã hội là một nội dung chủ yếu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Tạp chí Cộng sản, Số 285 (9/2010), tr5.
- Lê Bạch Dƣơng (chủ biên), (2005), Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam, NXB Thế giới..
- Nguyễn Thị Lan Hƣơng, Đặng Kim Chung, Lƣu Quang Tuấn, Nguyễn Bích Ngọc, Đặng Thu Hà (11/2013), Phát triển hệ thống an sinh xã hội ở VN đến năm 2020, phần 1 Những vấn đề chung, NXB Viện khoa học Lao động xã hội..
- Bùi Thị Thanh Hà ( 2012),Thực hiện an sinh xã hội đối với lao động nữ trong các doanh nghiệp, Kỷ yếu hội thảo “ An sinh xã hội cho khu vực phi chính thức: Vấn đề và triển vọng”, Dự án “ Phát triển hệ thống an sinh xã hội cho khu vực phi chính thức ở Việt Nam”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Misereor.
- Nhật Linh (2007), Tổng quan về hệ thống an sinh xã hội Nhật Bản, Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam..
- Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình Nhập môn an sinh xã hội, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội.
- Bùi Thị Xuân Mai (2011), Công tác xã hội với việc bảo đảm an sinh xã hội trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu hội thảo, Tạp chí Cộng Sản.
- Bế Quỳnh Nga (2012), Bảo hiểm y tế Việt Nam giai đoạn 2000-2011: Thực tạng và vấn đề, Kỷ yếu hội thảo “ An sinh xã hội cho khu vực phi chính thức ở Việt Nam, Dự án “ Phát triển hệ thống an sinh xã hội cho khu vực phi chính thức ở Việt Nam.
- Phạm Hữu Nghị (2012), Hệ thống pháp luật về An sinh xã hội ở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo “ An sinh xã hội cho khu vực phi chính thức ở Việt Nam, Dự án “ Phát.
- triển hệ thống an sinh xã hội cho khu vực phi chính thức ở Việt Nam.
- Nguyễn Chƣơng Phát (2009): Ảnh hưởng của hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề đói nghèo của nông dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, MS: 60-31-10, 2009, Luận văn thạc sỹ kinh tế , số hóa bởi Trung tâm Học liệu- ĐH Thái Nguyên.
- Dƣơng Chí Thiện(2012), An sinh xã hội và lao động di cư từ nông thôn ra đô thị, Kỷ yếu hội thảo “ An sinh xã hội cho khu vực phi chính thức: Vấn đề và triển vọng”, Dự án “ Phát triển hệ thống an sinh xã hội cho khu vực phi chính thức ở Việt Nam.
- Lao động nữ di cư làm việc ở khu vực phi chính thức và mức độ tiếp cận an sinh xã hội, Kỷ yếu hội thảo “ An sinh xã hội cho khu vực phi.
- chính thức: Vấn đề và triển vọng”, Dự án “ Phát triển hệ thống an sinh xã hội cho khu vực phi chính thức ở Việt Nam.
- Hoàng Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Minh, Phạm Hƣơng Huyền, Đinh Thị Dƣơng, Nghèo đa chiều MPI và chất lƣợng quản lý của chính quyền địa phƣơng, tạp chí An sinh xã hội, quý IV, số 29, trang 21..
- Mạc Văn Tiến( 2005), An sinh xã hội và phát triển nguồn nhân lực, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội.
- Lƣu Quang Tuấn( 2011), Nhu cầu và thực trạng tiếp cận các dịch vụ an sinh xã hội của người nghèo tại khu vực đô thị, tạp chí An sinh xã hội, quý IV, số 29, trang 4..
- UBND huyện Yên Mỹ, tỉnh Hƣng Yên( 2013), Báo cáo tình hình thực hiện phát triển kinh tế, xã hội 6 tháng đầu năm 2013.
- Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2011), Thuật ngữ an sinh xã hội ở Việt Nam, Công ty TNHH Golden Sky.
- Viện Xã hội học, phòng Phúc lợi xã hội(1991), Đề tài khoa học cấp Viện, Người cao tuổi và hệ thống an sinh xã hội ở Miền Bắc Việt Nam..
- Ellen Kramer, Brigitte Koller-Keller, Nguyễn Thị Nga, Hoàng Việt Dũng, Nguyễn Thị Lan Hƣơng, Lƣu Quang Tuấn, Bùi Xuân Dự, Matthias Meissner, Đỗ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thanh Hà( 2011): thuật ngữ ASXH - NXB- Viện Khoa học lao động và xã hội.
- Thông tƣ liên tịch: Hướng dẫn về chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo đối với NCC với cách mạng và con của họ, số:16/2006/TTLT/BLĐTBXH-BGDĐT-BTC, Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội.
- Bùi Thế Cƣờng- phân tích chức năng trong lý nghiên cứu xã hội- http://www.socialwork.vn/phan-tich-chuc-nang-trong-nghien-cuu-xa-hoi/.
- http://congdoan.most.gov.vn/trao-doi/bai-viet/3294-dinh-huong-cong-tac-an- sinh-xa-hoi-den-nam-2020.html.
- Lê Thị Hoài Thu- Nghiên cứu luật an sinh xã hội- ĐHQGHN-.
- http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa-quan-tri/2237- le-thi-hoai-thu-nghien-cuu-luat-an-sinh-xa-hoi-mot-so-nuoc-tren-the-