« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ THÀNH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT HOÀ PHÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :TS TRẦN SỸ LÂM HÀ NỘI – 2010 Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát Học viên: Nguyễn Thị Thành Quản trị kinh doanh 2008-2010 MỤC LỤC Nội dung TrangTrang phụ bìa Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các hình vẽ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 1 1.1 Khái niệm về an toàn lao động và vệ sinh lao động 1 1.1.1 Khái niệm 1 1.1.2 Giải thích một số thuật ngữ 1 1.2.
- Vai trò, ý nghĩa của an toàn vệ sinh lao động 3 1.2.1 Vai trò 3 1.2.2 An toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp 3 1.2.3 An toàn vệ sinh lao động trong sản xuất kinh doanh 6 1.2.4 Công tác an toàn- vệ sinh lao động trong hội nhập quốc tế 9 1.3 Các nội dung của quản lý an toàn vệ sinh lao động 14 1.3.1 Xây dựng bộ máy an toàn vệ sinh lao động 14 1.3.2 Xây dựng chính sách an toàn vệ sinh lao động 21 1.3.3 Xây dựng kế hoạch an toàn vệ sinh lao động 22 1.3.4 Tổ chức thực hiện kế hoạch, chính sách an toàn vệ sinh lao động trong tổ chức, doanh nghiệp 23 1.3.5 Kiểm soát thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động 24 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến an toàn vệ sinh lao động 26 1.4.1 Các yếu tố có hại trong sản xuất 26 1.4.2 Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất 27 1.5 Các phương hướng hoàn thiện quản lý an toàn vệ sinh lao động 28 Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát Học viên: Nguyễn Thị Thành Quản trị kinh doanh Lợi ích đối với doanh nghiệp/ cơ sở 29 1.7 Văn bản quản lý nhà nước liên quan đến an toàn vệ sinh lao động 29 1.7.1 Luật 29 1.7.2 Nghị định 29 1.7.3 Thông tư 30 1.7.4 Các quy định/ tiêu chuẩn 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 32 CHƯƠNG 2 - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT HÒA PHÁT 33 2.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát 33 2.1.1 Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của công ty 33 2.1.2 Giới thiệu về cơ cấu tổ chức của công ty 40 2.2 Phân tích tổng quan về tình hình an toàn vệ sinh lao động trong 3 năm gần đây 49 2.2.1 Tình hình phân loại sức khỏe và bệnh nghề nghiệp 56 2.2.2 Phân tích các kết quả chính của công tác quản lý môi trường 58 2.2.3 Chi phí cho công tác an toàn vệ sinh lao động và môi trường năm 2009 và một số kết quả khác 59 2.3 Phân tích ảnh hưởng của bộ máy an toàn vệ sinh lao động đến kết quả của công tác an toàn vệ sinh lao động của Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát 59 2.4 Phân tích ảnh hưởng của công tác lập kế hoạch an toàn vệ sinh lao động đến hoạt động an toàn vệ sinh lao động 62 2.5 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động tổ chức thực hiện kế hoạch an toàn vệ sinh lao động đến hoạt động an toàn vệ sinh lao động 65 2.6 Phân tích công tác kiểm soát an toàn vệ sinh lao động 68 2.7 Phân tích ảnh hưởng của các chính sách an toàn vệ sinh lao động 72 Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát Học viên: Nguyễn Thị Thành Quản trị kinh doanh Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố khác đến kết quả hoạt động an toàn vệ sinh lao động 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 80 CHƯƠNG 3 - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT HÒA PHÁT 81 3.1 Những định hướng của Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát trong thời gian tới 81 3.2 Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát 83 3.2.1 Giải pháp 1 - Giải pháp về bộ máy an toàn vệ sinh lao động 83 3.2.2 Giải pháp 2 – Giải pháp về chính sách an toàn vệ sinh lao động 85 3.2.3 Giải pháp 3 – Giải pháp về đảm bảo phương tiện an toàn vệ sianh lao động 89 3.2.4 Các giải pháp khác 91 3.3 Một số kiến nghị 93 3.3.1 Kiến nghị đối với công ty 93 3.3.2 Kiến nghị với các cơ quan chức năng có liên quan 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 95 KẾT LUẬN 96 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát Học viên: Nguyễn Thị Thành Quản trị kinh doanh 2008-2010 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐKLĐ Điều kiện lao động AT An toàn ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động ATVSV An toàn vệ sinh viên BHLĐ Bảo hộ lao động BLĐTB&XH Bộ Lao động Thương binh và Xã hội BNN Bệnh nghề nghiệp BYT Bộ y tế CP Chính phủ DN Doanh nghiệp HĐBHLĐ Hội đồng bảo hộ lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế NĐ Nghị định NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động PCCC Phòng cháy chữa cháy QĐ Quyết định TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TLĐLĐVN Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam TNLĐ Tai nạn lao động TTB Trang thiết bị TTLT Thông tư liên tịch VSLĐ Vệ sinh lao động Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát Học viên: Nguyễn Thị Thành Quản trị kinh doanh 2008-2010 MỤC LỤC BẢNG TT Tên Bảng biểu Trang1 Bảng 1.1 Thống kê tai nạn lao động của Việt Nam từ năm Bảng 2.1 Cơ cấu nhân sự trong năm 2009 47 3 Bảng 2.2 Cơ cấu về trình độ của nhân viên năm 2009 47 4 Bảng 2.3 Cơ cấu về giới tính của nhân viên năm 2009 48 5 Bảng 2.4 Doanh số của công ty từ năm Bảng 2.5 Thống kê tai nạn lao động năm Bảng 2.6.
- Chi phí cho công tác ATVSLĐ và môi trường năm Bảng 2.11 Danh sách hội đồng bảo hộ lao động của công ty 60 14 Bảng 2.12 Định mức các trang thiết bị bảo hộ tháng 1/2010 tại các tổ của phân xưởng CK1 64 15 Bảng 3.1 Hình thức kiểm tra 87 Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát Học viên: Nguyễn Thị Thành Quản trị kinh doanh 2008-2010 MỤC LỤC HÌNH TT Tên hình vẽ Trang 1 Hình 1.1 Sơ đồ chu trình năm yếu tố của hệ thống quản lý ATLĐ- VSLĐ 14 2 Hình 2.1 Các sản phẩm của Công ty 45-46 3 Hình 2.2 Biểu đồ cơ cấu nhân sự năm 2009 47 4 Hình 2.3 Biểu đồ xác định nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn năm 2009 55 5 Hình 2.4 Kết quả phân loại sức khỏe từ năm Hình 2.5 Hình ảnh đoàn cán bộ, nhân viên y tế của trung tâm y tế huyện Văn Lâm đến làm việc tại Công ty 62 7 Hình 2.6 Một số hình ảnh về thực hiện kế hoạch ATVSLĐ 66 8 Hình 2.7 Kiểm tra bình cứu hỏa 68 9 Hình 2.8 Mẫu quy định màu theo quy định của Công ty 69 10 Hình 2.9 Một số hình ảnh về an toàn tại nhà máy 70 11 Hình 2.10 Sơ đồ hướng dẫn thoát hiểm khi xảy ra sự cố 71 12 Hình 2.11 Nội quy và hình ảnh hướng dẫn được treo ở nơi làm việc 75-76 13 Hình 2.12.
- Hình ảnh một số nơi chưa thực hiện đúng yêu cầu ATVSLĐ 77 14 Hình 2.13 Hệ thống đường đi lại trong nhà máy khi tạnh mưa 79 Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát Học viên: Nguyễn Thị Thành Quản trị kinh doanh 2008-2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].
- Bộ LĐTB&XH (2004), Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về an toàn lao động và vệ sinh lao động, Nhà xuất bản luật lao động xã hội.
- Bộ luật lao động Việt Nam, điều tr186.
- Nguyễn Thế Đạt (2009), Giáo trình an toàn lao động, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
- Đinh Văn Hiến, Trần Văn Địch (2005), Giáo trình an toàn lao động, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
- Trần Quang Khánh (2008), Bảo hộ lao động & kỹ thuật an toàn điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
- Hoàng Xuân Nguyên (2009), Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
- Đặng Châm Thông (2010), Tài liệu huấn luyện an toàn – vệ sinh lao động, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông, Hà Nội.
- Nội quy, quy chế lao động và các tài liệu liên quan tới an toàn vệ sinh lao động của Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát.
- Cục an toàn lao động http://wwwantoanlaodong.gov.vn [16].
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật www.moj.gov.vn Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát Học viên: Nguyễn Thị Thành Quản trị kinh doanh 2008-2010 LỜI NÓI ĐẦU 1.
- Trong những năm gần đây tình hình tai nạn, vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng có chiều hướng gia tăng và trở nên trầm trọng hơn.
- Theo báo cáo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, hiện nay cả nước mới chỉ có khoảng 8%- 10% các doanh nghiệp là có các báo cáo về tình hình tai nạn lao động cho các cơ quan chức năng của Nhà nước.
- Nhận thức được tầm quan trọng trong việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động nên Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng quan tâm tới vấn đề này bằng cách ban hành các Luật định, Nghị định, Thông tư hướng dẫn, các Tiêu chuẩn và thực hiện việc giám sát, kiểm tra, phát động các phong trào về đảm bảo, nâng cao an toàn, vệ sinh lao động.
- Đặc biệt trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thị trường thì việc đảm bảo an toàn, vệ sinh cho người lao động là điều mà mọi quốc gia và các tổ chức sử dụng lao động càng cần phải quan tâm.
- Tuy nhiên, trên tình hình thực tế tại Việt Nam hiện vẫn còn nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức rõ được vai trò của việc đảm bảo an toàn, vệ sinh cho người lao động.
- Điều này dẫn tới việc không thực hiện những yêu cầu của pháp luật về vấn đề an toàn vệ sinh lao động.
- Bên cạnh đó luật pháp và chế tài của Việt Nam còn nhiều điểm chưa hoàn thiện, công tác quản lý của Nhà nước còn nhiều bất cập, ý thức và hiểu biết của người lao động chưa cao.
- Do vậy tình hình mất an toàn, vệ sinh lao động ngày càng gia tăng và đang trở thành vấn đề nóng của toàn xã hội.
- Một trong những vấn đề lớn nhất hiện nay trong phát triển ngành Cơ Khí đó là phải giảm tỷ lệ mất an toàn vệ sinh lao động nhằm Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát Học viên: Nguyễn Thị Thành Quản trị kinh doanh 2008-2010 nâng cao sức khỏe cho người lao động, giảm chi phí cho doanh nghiệp và Nhà nước, tăng năng suất lao động cho xã hội.
- Nhận thức rõ được tầm quan trọng lớn lao của công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất nói chung và nhất là trong ngành Cơ Khí nói riêng, với tư cách là một nhân viên của công ty cổ phần nội thất Hòa Phát tôi đã chủ động lựa chọn đề tài.
- Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát” làm luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh.
- Tôi hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển của Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát nói riêng và của tập đoàn Hòa Phát nói chung.
- Luận văn nhằm mục đích phân tích, đánh giá thực trạng của công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát, từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động của công ty.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động của 3 nhà máy cơ khí thuộc Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát tại khu công nghiệp Như Quỳnh trong giai đoạn 2007- 2010.
- Luận văn đã sử dụng các lý luận khoa học về an toàn vệ sinh lao động, phương pháp phân tích hệ thống, phân tích so sánh, thống kê.
- Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động.
- Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát.
- Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát Học viên: Nguyễn Thị Thành Quản trị kinh doanh 2008-2010 Chương 3: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát.
- Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát Học viên: Nguyễn Thị Thành 1 Quản trị kinh doanh 2008-2010 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm về an toàn lao động và vệ sinh lao động 1.1.1 Khái niệm: ¾ An toàn lao động: là “Tình trạng nơi làm việc đảm bảo cho con người lao động được làm việc trong điều kiện lao động an toàn, không gây nguy hiểm đến tính mạng, không bị tác động đến sức khỏe.
- (TCVN Vệ sinh lao động: là “Hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố có hại trong sản xuất đối với người lao động”.
- ¾ Vệ sinh lao động: là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khỏe người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng lao động cho người lao động.
- ¾ An toàn vệ sinh lao động: là người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động cho người lao động.
- Người lao động phải tuân thủ các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động và nội quy lao động của doanh nghiệp.
- Mọi tổ chức và cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường.
- 1.1.2 Giải thích một số thuật ngữ ¾ Điều kiện lao động: là một tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật.
- kinh tế, xã hội được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, quá trình công nghệ, môi trường lao động và sự sắp xếp, bố trí, tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với con người, tạo nên một điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động.[3,5].
- Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát Học viên: Nguyễn Thị Thành 2 Quản trị kinh doanh Yêu cầu an toàn lao động: Là các yêu cầu cần phải được thực hiện nhằm đảm bảo an toàn lao động.
- ¾ Yếu tố nguy hiểm trong lao động: Là yếu tố có khả năng tác động gây chấn thương hoặc chết người đối với người lao động.
- ¾ Yếu tố có hại đối với sức khỏe trong lao động: Là những yếu tố của điều kiện lao động không thuận lợi, vượt quá giới hạn của tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, làm giảm sức khỏe của người lao động, gây bệnh nghề nghiệp.
- ¾ Quy trình làm việc an toàn: Là trình tự các bước phải tuân theo khi tiến hành một công việc hoặc khi vận hành một thiết bị, máy nào đó nhằm đảm bảo sự an toàn cho người và thiết bị, máy.
- ¾ Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Là những dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải được trang bị để sử dụng trong quá trình làm việc hoặc thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện có các yếu tố nguy hiểm, độc hại khi các thiết bị kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc chưa thể loại trừ hết các yếu tố nguy hiểm, độc hại.
- ¾ Tai nạn lao động: “Là tai nạn xảy ra do tác động của các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong lao động gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động kể cả trong thời gian khác theo quy định của Bộ luật Lao động.
- ¾ Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại đối với người lao động.
- ¾ Hiểm họa: Là khái niệm trung tâm của bảo hộ lao động, mà có thể hiểu là các sự kiện, quá trình, đối tượng có khả năng gây hậu quả không mong muốn trong những điều kiện xác định, tức là gây thiệt hại cho sức khỏe hoặc đe dọa mạng sống Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát Học viên: Nguyễn Thị Thành 3 Quản trị kinh doanh 2008-2010 của con người.
- 1.2 Vai trò, ý nghĩa của an toàn vệ sinh lao động(ATVSLĐ) 1.2.1 Vai trò Xã hội loài người tồn tại và phát triển là nhờ vào quá trình lao động.
- Một quá trình lao động có thể tồn tại một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại.
- Nếu không được phòng ngừa, ngăn chặn, chúng có thể tác động đến con người gây chấn thương, bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm mất khả năng lao động hoặc gây tử vong.
- Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động.
- Do vậy việc quản lý ATVSLĐ có vai trò.
- Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, hoặc không để xảy ra tai nạn trong lao động.
- Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các bệnh tật khác do điều kiện lao động không tốt gây nên.
- Bồi dưỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động cho người lao động.
- 1.2.2 An toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp Công tác ATVSLĐ và sức khỏe nghề nghiệp góp phần giảm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp tại doanh nghiệp, tăng cường quan hệ xã hội giữa cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức đại diện quyền lợi của người lao động và người sử dụng lao động thông qua việc đảm bảo ATVSLĐ, bảo vệ sức khỏe người lao động Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát Học viên: Nguyễn Thị Thành 4 Quản trị kinh doanh NLĐ), môi trường lao động trong phát triển kinh tế- xã hội và nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam.
- ATVSLĐ là một đòi hỏi khách quan của mọi hoạt động lao động của con người.
- Mục đích của ATVSLĐ là đưa ra biện pháp về khoa học – kỹ thuật, tổ chức- hành chính, kinh tế- xã hội nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh trong sản xuất, cung cấp các điều kiện lao động thuận lợi, phù hợp với công nghệ và trình độ phát triển sản xuất, ngăn ngừa tai nạn lao động (TNLĐ) và bệnh nghề nghiệp (BNN), hạn chế ốm đau, tăng cường sức khỏe cho NLĐ.
- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, của khoa học công nghệ các biện pháp và pháp luật về ATVSLĐ của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ cần được ban hành và điều chỉnh để bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ lao động, nâng cao nghĩa vụ của mỗi bên trong công tác đảm bảo an toàn và sức khỏe cho NLĐ.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Viêt Nam, bảo vệ an toàn lao động (ATLĐ) đã và đang được quan tâm, đặc biệt sau khi ra nhập WTO.
- Ngày 18 tháng 10 năm 2006 Thủ tướng chính phủ ban hành quyết định số 233/2006/QĐ-TTg phê duyệt chương trình Quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động đến năm 2010 với mục tiêu là “ chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, giảm ô nhiễm môi trường lao động, ngăn chặn tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe người lao động, nâng cao nhận thức và sự tuân thủ pháp luật về bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn tính mạng và hạnh phúc cho người lao động, tài sản nhà nước, của công dân, góp phần vào sự phát triển bền vững của quốc gia”.
- Hiện nay công tác ATVSLĐ- PCCN, bảo hộ lao động ở Việt Nam mặc dù được quan tâm song vẫn còn nhiều bất cập.
- Thống kê TNLĐ trong những năm qua như sau: Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATVSLĐ tại Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát Học viên: Nguyễn Thị Thành 5 Quản trị kinh doanh 2008-2010 Bảng 1.1.
- Thống kê TNLĐ của Việt Nam từ năm 2006-2009 STT Năm Số Số Số Số chi phí Thiệt Số vụ người vụ người bị ( tỷ hại tài ngày ảnh chết chết đồng) sản( tỷ nghỉ hưởng người đồng Nguồn: Cục ATLĐ- BLĐTB&XH, http://www.antoanlaodong.gov.vn/ Theo báo cáo của 63 sở Lao động – Thương binh và Xã hội, trong năm 2009 đã xảy ra 6.250 vụ TNLĐ làm 6.421 người bị nạn, trong đó có 507 vụ gây chết người với 550 người chết, 1221 người bị thương nặng, có 88 vụ có từ 2 người bị nạn trở lên.
- Tổ chức lao động quốc tế khuyến cáo: với thực trạng môi trường lao động như hiện nay, đến năm 2010 nước ta mỗi năm sẽ có khoảng 120.000 đến 130.000 vụ TNLĐ và số người chết chiếm khoảng 10% và thiệt hại lên đến 4% GDP.
- Nguyên nhân của tình hình trên do người sử dụng lao động chiếm 35,53% tổng số vụ chủ yếu do vi phạm quy định an toàn, không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn, không huấn luyện an toàn lao động, không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động.
- Còn nguyên nhân do người lao động chiếm 30% chủ yếu do người lao động thiếu hiểu biết về nội quy AT-VSLĐ, vi phạm quy trình, quy phạm an toàn lao động, không sử dụng phương tiện bảo vệ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt