« Home « Kết quả tìm kiếm

Tranh chấp Biển Đông và các phương thức giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế trong Luật Quốc tế hiện đại


Tóm tắt Xem thử

- Tranh chấp Biển Đông và các phương thức giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế trong Luật Quốc tế hiện đại.
- Đồng thời, bài viết cũng đề cập đến cơ sở pháp lý trong luật pháp quốc tế áp dụng cho giải quyết các tranh chấp về biển và hải đảo, như là: các điều ước quốc tế song phương và đa phương, tập quán quốc tế, các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, án lệ.
- Một nội dung quan trọng khác của bài viết là nhằm chỉ ra các phương thức được sử dụng chủ yếu nhằm giải quyết các tranh chấp quốc tế về biển và hải đảo: đàm phán.
- tòa án và trọng tài và nêu bật tính chất ưu việt của các phương thức này trong việc giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông hiện nay..
- Từ khóa: Luật quốc tế, đường lưỡi bò, tranh chấp Biển Đông..
- Tính phức tạp của tranh chấp Biển Đông.
- Tranh chấp quốc tế được hiểu là các bất đồng, xung đột giữa các chủ thể của luật quốc tế về một vấn đề phát sinh trong quan hệ quốc tế.
- Tranh chấp quốc tế về biển, đảo là những mâu thuẫn, xung đột giữa các quốc gia và các chủ thể của luật quốc tế nói chung về những vấn đề liên quan tới việc giải thích hay áp dụng các quy định của các điều ước quốc tế, đặc biệt.
- Để giải quyết tranh chấp quốc tế hay tranh chấp về chủ quyền biển, đảo đều phải tuân thủ các căn cứ pháp lý chung được ghi nhận trong Hiến chương Liên hợp quốc, các điều ước quốc tế hoặc được thực tiễn (án lệ) quốc tế thừa nhận chung.
- Do đó, giải quyết các tranh chấp về biển, đảo không những đều phải căn cứ vào những cơ sở pháp lý chung về giải quyết tranh chấp quốc tế, mà còn phải.
- Hiện nay, tại Biển Đông đang tồn tại các tranh chấp chủ yếu sau đây[2]:.
- đặc biệt vấn đề giải quyết tranh chấp liên quan đến các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
- Điều này cho thấy, việc nghiên cứu cơ sở pháp lý quốc tế và các phương thức giải quyết tranh chấp về biển đảo, đặc biệt các tranh chấp liên quan đến hai qu ầ n đả o Hoàng Sa và Tr ườ ng Sa có ý ngh ĩ a hết sức to lớn..
- Cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp quốc tế nói chung và tranh chấp về biển đảo, được hiểu là các căn cứ pháp lý mà các bên dựa vào hoặc buộc phải tuân thủ để đảm bảo giải quyết triệt để tranh chấp phát sinh.
- Nếu hiểu theo nghĩa rộng và khái quát nhất, cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp quốc tế bao gồm các căn cứ pháp lý được áp dụng để giải quyết tổng thể các vấn đề, khía cạnh liên quan đến tranh chấp (thủ tục, nội dung).
- tập quán quốc tế.
- Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn vấn đề áp dụng cơ sở pháp lý quốc tế trong giải quyết tranh chấp quốc tế, cần phân tách nội hàm của “cơ sở pháp lý trong giải quyết tranh chấp”, theo đó, bao gồm hai hợp phần (giai đoạn) quan trọng: i) cơ sở pháp lý trong việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của cơ quan tài phán ( tòa án, trọng tài).
- ii) cơ sở pháp lý trong giải quyết nội dung của tranh chấp.
- Ví dụ: cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp của Tòa án Công lý quốc tế, Điều 38, khoản 1 và khoản 2 đã chỉ rõ các căn cứ giải quyết nội dung tranh chấp.
- Tuy nhiên, bên cạnh hệ cơ sở pháp lý cơ bản này, muốn xác định được thẩm quyền giải quyết tranh chấp của cơ quan tài phán, ví dụ Tòa án Công lý quốc tế, còn cần dựa vào Hiến chương Liên hợp quốc 1945 cũng như Quy chế Tòa (Statute of the Court) và Bộ Quy tắc của Tòa (Rules of Court)..
- Các căn cứ pháp lý được cộng đồng quốc tế thừa nhận và sử dụng rộng rãi trong giải quyết tranh chấp quốc tế, trong đó có tranh chấp chủ quyền biển, đảo gồm các căn cứ sau:.
- Nghị định thư về tăng cường cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN năm 2004.
- Nghị định thư về cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN năm 2010;....
- iii) Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế.
- Tất cả các nguyên tắc này đều là kim chỉ nam, đường hướng cho vấn đề giải quyết tranh chấp quốc tế.
- ii) bình đẳng trong lựa chọn phương thức quốc tế giải quyết tranh chấp.
- và iii) bình đẳng trong vị thế giải quyết tranh chấp.
- Thứ ba, nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp, nguyên tắc này được vận dụng trong vấn đề giải quyết tranh chấp chủ quyền biển, đảo với các khía cạnh khá đầy đủ và toàn diện của nội hàm giá trị nguyên tắc, theo đó: i) các bên tranh chấp đều phải giải quyết các bất đồng, mâu thuẫn, xung đột có liên quan trên cơ sở hòa bình.
- các hành vi chiến tranh hoặc sử dụng chiến tranh, vũ lực làm công cụ giải quyết tranh chấp là vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế.
- ii) Các bên phải sử dụng các biện pháp hòa bình để giải quyết các tranh chấp phát sinh.
- iii) Trên cơ sở pháp luật quốc tế, các bên có quyền tự do lựa chọn biện pháp giải quyết tranh chấp.
- Các nguyên tắc còn lại được các bên áp dụng trong giải quyết nội dung tranh chấp tùy từng trường hợp cụ thể.
- Điều ước quốc tế.
- Điều ước quốc tế đa phương có vị trí quan trọng trong lĩnh vực biển, đảo nói chung và giải quyết tranh chấp về biển, đảo nói riêng có thể đề cập đến như: Hiến chương Liên Hợp quốc năm 1945, Tuyên bố năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, Công ước Luật biển của Liên Hợp quốc năm 1982, Công ước Geneva năm 1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp, Công ước Geneva năm 1958 về thềm lục địa.
- Hiến chương Liên Hợp quốc 1945 và Tuyên bố năm 1970 là sự ghi nhận và cụ thể hóa nội dung của các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế (trong đó có nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp), tạo khuôn khổ pháp lý chung để các bên tranh chấp cùng áp dụng và tuân thủ.
- Bên cạnh đó, Hiến chương còn quy định cụ thể: i) nghĩa vụ hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế (Điều 2).
- hòa bình giải quyết tranh chấp (Điều 33, khoản 1).
- iii) quyền tự do lựa chọn và thỏa thuận lựa chọn biện pháp giải quyết tranh chấp (Điều 33, khoản 1).
- iv) cơ chế giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ tổ chức Liên Hợp quốc mà các bên tranh chấp có thể sử dụng (giải quyết tranh chấp thông qua Đại hội đồng Liên Hợp quốc hoặc;.
- Tòa án Công lý quốc tế - cơ quan chuyên trách về giải quyết tranh chấp của Liên hợp quốc)..
- Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982 chứa đựng các quy phạm: i) khẳng định sự tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế trong xác lập, thực thi và giải quyết tranh chấp về chủ quyền biển, đảo (Lời nói đầu của Công ước).
- iii) quy định cụ thể cách thức, biện pháp và quy trình, thủ tục giải quyết tranh chấp.
- iv) quy định quy chế pháp lý các vùng biển, đảo và các vấn đề liên quan làm cơ sở để các bên giải quyết nội dung tranh chấp..
- Các Công ước Geneva năm 1958 được áp dụng trong giải quyết tranh chấp chủ quyền biển, đảo ở khía cạnh: i) đánh giá sự hợp lý trong lập luận của các bên về thực tiễn thể hiện yêu sách đơn phương các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia thông qua tính phù hợp và tương thích với các quy định của Công ước.
- Điều ước quốc tế song phương có giá trị vận dụng trong giải quyết tranh chấp chủ quyền biển, đảo bao gồm các điều ước: i) thể hiện nguyên tắc chỉ đạo trong giải quyết tranh chấp trên biển giữa các quốc gia.
- Tập quán quốc tế.
- dụng một tập quán quốc tế xác định, các bên tranh chấp biện dẫn tập quán đó dưới hình thức nào, nguyên tắc hay tập quán hay học thuyết pháp lý.
- Có thể kể đến một số tập quán quốc tế có vai trò quan trọng trong giải quyết tranh chấp chủ quyền biển, đảo như: tập quán đất thống trị biển, tập quán công bằng, tập quán Uti Possidetis,.
- Phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế là văn bản thể hiện lập luận và kết luận của các thẩm phán hoặc trọng tài thuộc cơ quan tài phán nhất định về vụ việc tranh chấp cụ thể.
- Qua các phán quyết, nhiều quy phạm pháp luật quốc tế được cụ thể hóa, giải thích và vận dụng hợp lý, từ đó tạo ra các viện dẫn áp dụng đối với chủ thể luật quốc tế về các khía cạnh trong vụ tranh chấp tương tự.
- Dù vậy, điều này không thể làm giảm vai trò của các phán quyết nói chung và án lệ nói riêng trong giải quyết tranh chấp quốc tế, nhất là giải quyết các tranh chấp về chủ quyền biển, đảo.
- Những vấn đề này được thực tiễn giải quyết tranh chấp của các cơ quan tài phán quốc tế giải thích theo nhiều khía cạnh khác nhau với những trường hợp cụ thể..
- Trong giải quyết tranh chấp chủ quyền biển, đảo có một số học thuyết pháp lý có giá trị lớn như: học thuyết tự do biển cả, học thuyết không thừa nhận, học thuyết Estoppel, học thuyết đất thống trị biển,… Ngày nay, các học thuyết này đều đã phát triển thành nguyên tắc pháp luật chung.
- Riêng đối với nguyên tắc không thừa nhận (Non-Recognition) với giá trị không thừa nhận mọi hiện trạng được tạo ra từ hành vi sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, ngày nay được thể hiện trong hai nguyên tắc cơ bản và quan trọng của cộng đồng quốc tế, đó là nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp và nguyên tắc cấm sử dụng hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế..
- ii) sử dụng các phương thức khác nhau theo quy định của pháp luật quốc tế để đạt được một nghị quyết về giải quyết tranh chấp..
- Do đó, Tuyên bố đơn phương của quốc gia, với tư cách là hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia cũng là một trong những căn cứ cần được xem xét trong quá trình giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo quốc gia..
- Đối với vấn đề về biển, đảo, pháp luật quốc gia thể hiện sự cụ thể hóa và tương thích vơi pháp luật quốc tế về các quy định có liên quan, với các quy định cụ thể về phạm vi và chế độ pháp lý các vùng biển, đảo cũng như cơ chế giải quyết tranh chấp tương ứng..
- Các phương thức giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế về chủ quyền biển, đảo.
- Hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế được coi là nguyên tắc cơ bản và nền tảng của pháp luật quốc tế hiện đại, và , cùng với nguyên tắc cấm sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế đã góp phần làm thay đổi về chất của luật quốc tế hiện đại.
- Tất cả các quốc gia sẽ giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các phương thức (biện pháp) hòa bình, không phương hại đến hòa bình, an ninh, và công lý quốc tế.
- Các tranh chấp quốc tế được giải quyết trên cơ sở bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia, phù hợp và tự do lựa chọn cách thức giải quyết tranh chấp..
- Các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế được Hiến chương Liên Hợp quốc năm 1945 và thực tiễn quốc tế thừa nhận rộng rãi gồm: đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, toà án, thông qua các cơ quan hay tổ chức quốc tế khu vực hoặc các biện pháp hoà bình khác do các bên lựa chọn.
- chương Liên Hợp quốc đã ghi nhận, góp phần hiện thực hóa nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế..
- Các biện pháp tài phán là các biện pháp giải quyết tranh chấp thông qua các thiết chế trọng tài hoặc Tòa án..
- Hai nhóm biện pháp trên có mối liên hệ hỗ trợ, kết hợp với nhau giúp cho việc giải quyết các tranh chấp được triệt để và mang lại hiệu quả thiết thực đối với các quốc gia..
- Sơ đồ các phương thức giải quyết hòa bình tranh chấp biển đảo chủ yếu theo Hiến chương Liên Hợp quốc và Công ước Luật biển năm 1982.
- Phương thức đàm phán, thương lượng Hiến chương Liên hợp quốc quy định đ àm phán là một trong những phương thức hòa bình giải quyết tranh chấp.
- Tuy nhiên, Hiến chương không quy định cụ thể về định nghĩa, nguyên tắc, nội dung, cách thức thực hiện, trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp bằng đàm phán, thương lượng….
- Mặc dù không có quy định cụ thể đối với từng phương thức giải quyết tranh chấp nhưng đối với các tranh chấp về lãnh thổ biên giới trên biển Công ước có ghi nhận những quy định tương ứng.
- Như vậy, theo tinh thần của Điều 15 thì cơ chế đàm phán, thỏa thuận vẫn được coi trọng để giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia.
- Trong các điều ước quốc tế song phương, việc áp dụng phương thức giải quyết tranh chấp.
- nào đều do sự thỏa thuận lựa chọn của các bên tranh chấp và một trong số các phương thức đó là đ àm phán.
- Trung gian là phương pháp hòa giải tranh chấp quốc tế thông qua bên thứ ba, bên không tham gia tranh chấp.
- Trước thời điểm ra đời Hiến chương Liên Hợp quốc, các văn kiện tiêu biểu về giải quyết tranh chấp có thể kể đến như: Các Công ước La Haye năm 1899 và năm 1907.
- Tuy nhiên, quy định trong các văn kiện này mới chỉ đặt nền móng cho việc xây dựng các quy định mang tính bắt buộc trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng con đường hòa bình..
- Khoản 1 Điều 33, Hiến chương đã quy định về các phương thức hòa bình giải quyết tranh chấp trong đó có phương thức trung gian, đ i ề u tra, hòa gi ả i cũng được đề cập trực tiếp như là những phương thức thường được sử dụng trong hoạt động giải quyết các tranh chấp quốc tế..
- Trong các Công ước La Haye 1899 và 1907 đã quy định giải pháp trung gian như là một trong các biện pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế.
- Phải đến Hiến chương Liên Hợp quốc mới quy định hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế là nghĩa vụ bắt buộc thực hiện đối với tất cả các quốc gia trong cộng đồng quốc tế và các quốc gia có thể thông qua biện pháp trung gian để giải quyết..
- Công ước Luật biển 1982 làm nguồn cơ sở pháp lý quan trọng cho các bên tham gia khi sử dụng hòa bình này để giải quyết tranh chấp..
- Tuy bắt buộc hòa giải nhưng kết luận hòa giải không có tính bắt buộc với các bên tranh chấp.
- Điều tra là một hình thức giải quyết tranh chấp được ghi nhận trong các Công ước La Haye về giải quyết tranh chấp quốc tế 1899 và 1907.
- Điều tra được quy định tại Chương III của Công ước La Haye về hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế năm 1899 từ Điều 9 đến Điều 14 và quy định tại Phần III từ Điều 9 đến Điều 36 của Công ước La Haye về hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế năm 1907..
- Trong các Công ước La Haye 1899 và 1907 đã quy định giải pháp trung gian là một trong các biện pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế.
- Phải đến Hiến chương của Liên hợp quốc mới quy định hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế là nghĩa vụ bắt buộc thực hiện đối với tất cả các quốc gia trong cộng đồng quốc tế..
- Trong các quy định đó, có quy định về khả năng các bên áp dụng các phương thức giải quyết tranh chấp thông qua điều tra, trung gian, hòa giải.
- Tuân thủ Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc quy định về các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp, trong đó có tòa án và trọng tài, thì trong lĩnh vực biển đảo, Công ước Luật biển 1982 cũng đã ghi nhận các phương thức tài phán này và làm cơ sở cho việc giải quyết các tranh chấp phát sinh có liên quan.
- Điều 287, Khoản 1 Công ước quy định các phương thức tòa án và trọng tài sau đây mà các quốc gia có thể lựa chọn để giải quyết tranh chấp:.
- Tòa án công lý quốc tế;.
- Về Trọng tài quốc tế, trong lĩnh vực về biển, đảo PCA và các Tòa trọng tài theo Phụ lục VII và Phụ lục VIII Công ước Luật biển 1982 là các thiết chế tài phán điển hình tham gia giải quyết các tranh chấp biển, đảo có liên quan..
- Những vụ việc PCA giải quyết đã góp phần đáng kể vào việc ngăn chặn các cuộc xung đột giữa các quốc gia, đặc biệt là tranh chấp liên quan đến lãnh thổ và đóng góp đáng kể cho việc giải thích, áp dụng các quy phạm của pháp luật quốc tế vào từng trường hợp cụ thể, đặc biệt là các quy định của Công ước Luật biển 1982..
- Hai thủ tục trọng tài được trù định tại Phụ lục VII và Phụ lục VIII của Công ước Luật biển 1982 là một hình thức của trọng tài adhoc mà các bên có thể sử dụng để giải quyết tranh chấp về biển, đảo.
- Theo Công ước Luật biển 1982, khi có tranh chấp phát sinh trên biển, các bên liên quan có thể lựa chọn các thủ tục trọng tài được trù định tại Phụ lục VII, VIII của Công ước làm cơ sở để thành lập hội đồng trọng tài vụ việc nhằm giải quyết tranh chấp.
- Mục đích thành lập và hoạt động của các tòa trọng tài này là để giải quyết các vụ việc tranh chấp cụ thể, theo yêu cầu của các bên liên quan..
- Đối với ITLOS, được thành lập theo Phụ lục VI Công ước Luật biển 1982, thì, tương tự như ICJ, ITLOS cũng giải quyết tranh chấp dựa trên quy định pháp luật chung và các quy định trực.
- tiếp về thẩm quyền, trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp trong Quy chế Tòa, Bộ Quy tắc của Tòa và các văn bản hướng dẫn thực thi trong quá trình hoạt động thực tiễn của Tòa.
- Bộ Quy tắc của Tòa án cùng với Quy chế Tòa và Các quy định khác của Công ước Luật biển 1982 là những cơ sở quan trọng đối với việc giải quyết các tranh chấp biển đảo thông qua Tòa này.
- quy trình giải quyết tranh chấp của Tòa.
- Bên cạnh các phương thức giải quyết tranh chấp trên, Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc cũng khẳng định các bên có quyền sử dụng các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp khác trên cơ sở pháp luật quốc tế..
- [2] Nguyễn Bá Diến, Kinh nghi ệ m Qu ố c t ế v ề c ơ ch ế giải quyết tranh chấp chủ quyền biển-đảo, Sách Chuyên khảo, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2013..
- [4] Theo Điều này thì: “Tất cả các quốc gia thành viên giải quyết các tranh chấp quốc tế của họ bằng biện pháp hòa bình, theo cách không làm nguy hại đến hòa bình và an ninh quốc tế, và công lý.”.
- [8] Theo đó, các vấn đề về cơ cấu tổ chức, thẩm quyền, quy trình và thủ tục giải quyết tranh chấp đã được quy định khá chặt chẽ, làm căn cứ cho việc thực thi chức năng của Tòa.