« Home « Kết quả tìm kiếm

ÔN THI HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN


Tóm tắt Xem thử

- HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN ÔN THI HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN CHƯƠNG 1 1.
- So sánh lưu đồ và sơ đồ Lưu đồ Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) Nhấn mạnh khía cạnh vật lý của xử lý Nhấn mạnh tính logic của xử lý và luân và luân chuyển thông tin chuyển thông tin.
- Mô tả luân chuyển thông tin giữa các xử Mô tả luân chuyển thông tin giữa các xử lí, lưu trữ và đối tượng bên ngoài hệ lí, lưu trữ và đối tượng bên ngoài và bên thống trong hệ thống Mô tả phương tiện lưu trữ, xử lí, và luân không mô tả phương tiện lưu trữ, xử lí, chuyển dữ liệu.
- và luân chuyển dữ liệu.
- Trình bày người tham gia trong quá Không trình bày người tham gia trong trình luân chuyển và xử lý dữ liệu quá trình luân chuyển và xử lý dữ liệu Được dùng nhiều hơn khi mô tả hệ Được dùng nhiều hơn khi thiết kế hệ thống hiện hành thống mới Sử dụng nhiều kí hiệu Sử dụng ít ký hiệu 2.
- Ký hiệu Sơ đô dòng dữ liệu Hoạt động xử lý Dòng dữ liệu Đối tượng bên ngoài Lưu trữ Lưu đồ Ký hiệu AIS thủ công AIS bằng máy KH đầu vào Hóa đơn, PT Nhập liệu PT KH xử lý Cập nhật Lập PT KH đầu ra Chứng từ, Chứng từ, báo cáo Sổ báo cáo Sổ Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Trang 1 HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN KH lưu D: theo ngày N: theo STT A: theo chữ cái KH khác KH, NCC Đối tượng bên ngoài A Ký hiệu nối Gọi điện thoại 3.
- Sơ đồ dòng dữ liệu B1: Xác dịnh đối tượng: người, vật, nơi diễn ra hoạt động B2: Mô tả hoạt động theo trình tự thời gian của các đối tượng B3: Xác định đối tượng bên ngoài, bên trong hệ thống HĐ chuyển/nhận thông tin, Đối tượng bên ngoài chứng từ, báo cáo Đối Đối tượng HĐ xử lý: bằng tay, bằng máy tượng bên trong HĐ chức năng: nhận hàng, nhập kho, xuất kho, giao hàng Đối tượng bên ngoài B4: Nhóm đối tượng cùng thời điểm cùng đối tượng or cùng thời điểm khác đối tượng Luôn bắt đầu bằng động từ cho ký hiệu hđộng xử lý 3.2.
- Lưu đồ B1: Xác định đối tượng bên trong, bên ngoài B2: vẽ Lưu đồ - Có bao nhiêu đối tượng bên trong vẽ bấy nhiêu cột (nhưng loại đối tượng vật) Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Trang 2 HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Vẽ thông tin theo chiều từ trên xuống, từ trái qua phải - Đầu vào của ký hiệu xử lý là gì thì đầu ra sẽ là cái đó B3: Kiểm tra - Chứng từ không thể là điểm đầu cũng như điểm cuối của dòng thông tin CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DỮ LIỆU TRONG HTTTKT 1.
- So sánh mô hình tổ chức dữ liệu theo từng hệ thống riêng lẻ và tổ chức theo hệ quản trị cơ sở dữ liệu Theo kế toán truyền Theo từng ứng dụng- XL Theo hệ QTCSDL thống bằng máy Chỉ quan tâm dữ liệu tài Tất cả dữ liệu được lưu DL được lưu phục vụ cho 1 chính và được lưu ở nhiều chung, được quản lý bởi hệ ứng dụng (1 loại hoạt động) loại sổ quản trị cơ sở dữ liệu Tránh trùng lắp, mâu thuẫn DL trùng lắp, không chia sẻ và dùng chung DL được, có DL, tăng tính kịp thời của sự mâu thuẫn DL DL 2.
- Trình bày ưu và nhược điểm của phương thức nhập dữ liệu theo thời gian thực và theo lô Nội dung Theo thơi gian thực Theo lô - Sự kiện được ghi nhận - Sự kiện được ghi nhận Ưu điểm ngay sau phát sinh.
- Khi dữ liệu được nhập, sẽ - Hạn chế nhập liệu trùng kiểm tra các dữ liệu trong lắp nghiệp vụ.
- tập tin chính liên quan.Đảm - Dễ kiểm tra được việc bảo thông tin chính xác.
- thực - Dữ liệu phải được cập - DL đưa vào hệ thống và Nhược điểm nhật ngay sau khi phát sinh cập nhật vào tập tin chính nên tốn nhiều thời gian.
- Sai sót dữ liệu dữ liệu thu - Khó kiểm tra được việc thập trên chứng từ khong nhập số tiền do không có số được phát hiện kịp thời và Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Trang 3 HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN tổng cộng do chương trình sửa chữa và Thông tin tính.
- không đảm bảo tính chính xác - KHông phản ánh kịp thời tình hình hoạt động kinh doanh và tài chính theo thời gian thực 3.
- Tại sao phải mã hóa thực thực thể mang dữ liệu.
- Các thực thể mang dữ liệu sẽ được mã hóa để tạo tính duy nhất, phân biệt giữa chúng với nhau.
- Việc mã hóa sẽ tiết kiệm thời gian và hạn chế sai sót trong quá trình nhập liệu và truy xuất thông tin liên quan đến các thực thể.
- Tổ chức các hoạt động đối tượng, nguồn lực để đáp ứng các yêu cầu quản lí, yêu cầu thông tin.
- Các bước thực hiện mã hóa.
- Xác định đối tượng cần mã hóa - Liệt kê các yêu cầu mã hóa của đối tượng - cân nhắc các yêu cầu mã hóa: tính duy nhất, tính đại diện (1 bộ mã đại diện cho 1 đối tượng.
- Với mỗi yêu cầu mã hóa lần lượt xác định