« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện quản lý nhà nước về Thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai


Tóm tắt Xem thử

- KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI.
- 1 1.1.1.1 Khái niệm quản lý và quản lý nhà nước về kinh tế.
- Quản lý nhà nước về thương mại.
- Đặc điểm cơ bản của quản lý nhà nước về thương mại.
- Những đặc điểm chung của quản lý kinh tế.
- Tính đặc thù của quản lý nhà nước về thương mại.
- CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI.
- Chức năng kế hoạch hóa thương mại.
- Chức năng tổ chức và phối hợp các hoạt động quản lý thương mại.
- Chức năng lãnh đạo, điều khiển các hoạt động thương mại.
- Chức năng kiểm soát các quan hệ trao đổi, hoạt động thương mại.
- NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI.
- Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về thương mại.
- Quản lý hệ thống thương nhân và các giao dịch thương mại.
- Quản lý cơ sở hạ tầng và mạng lưới thương mại.
- Quản lý chấp hành chế độ quy định và pháp luật trong thương mại.
- Các nội dung quản lý khác.
- HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY, CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI.
- Các nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước về thương mại.
- Kết hợp quản lý thương mại theo ngành và lãnh thổ.
- Đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả của quản lý.
- Các phương pháp quản lý nhà nước về thương mại.
- Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về thương mại.
- Các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại theo cấp.
- Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về thương mại theo ngành.
- VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI.
- Tạo lập môi trường thương mại và cạnh tranh.
- Hỗ trợ các doanh nghiệp và giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp thương mại.
- Điều tiết các quan hệ thị trường, các họat động thương mại.
- Giám sát, kiểm tra thực hiện các mục tiêu phát triển thương mại.
- PHÁP LUẬT TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI.
- Các bộ phận cơ bản cấu thành và cơ chế tác động của pháp luật về thương mại.
- Luật thương mại 2005 là cơ sở pháp lý quan trọng nhất của quản lý nhà nước về thương mại.
- Bố cục của Luật Thương mại 2005.
- Một số khái niệm trong Luật Thương mại 2005.
- Cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động thương mại.
- Lĩnh vực dịch vụ, thương mại.
- 30 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA TỈNH ĐỒNG NAI.
- Tổng quan thương mại giai đoạn 2000-2007.
- Hệ thống tổ chức kinh doanh thương mại.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI.
- Phân tích thực trạng cơ sở vật chất và mạng lưới họat động thương mại ở Đồng Nai.
- Hệ thống trung tâm thương mại.
- Vốn kinh doanh của ngành thương mại.
- Lao động ngành thương mại.
- Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về thương mại ở Ủy ban nhân dân các cấp.
- Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về thương mại của cơ quan chuyên môn địa phương là Sở Công Thương và Phòng Kinh tế cấp huyện.
- Phân tích công tác quản lý nhà nước về thương mại của Sở Công Thương.
- Phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước về thương mại ở cấp huyện và thực trạng công tác chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước về thương mại của Sở Công Thương đối với cơ quan quản lý nhà nước về thương mại ở cấp huyện.
- Làm rõ chức năng quản lý nhà nước trong quản lý thương mại của Sở Công Thương Đồng Nai.
- Đổi mới nội dung quản lý nhà nước về thị trường và họat động thương mại.
- Giải pháp về hoàn thiện cơ chế quản lý thương mại.
- Các giải pháp phát triển thương mại nội địa.
- Giải pháp tin học hóa bộ máy hành chính nhà nước về thương mại.
- Giải pháp phát triển thị trường và thực hiện chính sách tự do hóa thương mại.
- Giải pháp hoàn thiện các hoạt động về xúc tiến thương mại.
- 119 LỜI CAM ĐOAN Tác giả đề tài “ Hòan thiện quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” xin cam đoan đây là luận văn do tác giả tự nghiên cứu các tài liệu, tự thu thập các thông tin liên quan, quan sát, nghiên cứu thực trạng họat động thương mại cùng công tác quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai để đưa ra các giải pháp với mong muốn hòan thiện công tác quản lý nhà nước về thương mại của Sở Công Thương Đồng Nai nơi tác giả đang công tác.
- Thực tiễn lĩnh vực thương mại Việt Nam nói chung, lĩnh vực thương mại tỉnh Đồng Nai nói riêng đã phát triển nhưng còn nhiều bất cập, một trong những bất cập đó là quản lý nhà nước.
- Trước tình hình đó, tôi chọn đề tài “ Hòan thiện quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
- Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai qua đó đưa ra các giải pháp hòan thiện.
- Họat động thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2000 đến nay.
- Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về thương mại.
- Các giải pháp hòan thiện quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- TS Thân Danh Phúc, TS Hà Văn Sự, Bài giảng môn học Quản lý nhà nước về thương mại, Trường Đại học Thương mại, 2007.
- TS Lê Danh Vĩnh, 20 đổi mới cơ chế chính sách thương mại Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 2006.
- Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.
- Nghị định 20/2006/NĐ-CP ngày quy định chi tiết Luật Thương mại về kinh doanh dịch vụ giám định thương mại.
- Nghị định 19/2006/NĐ-CP ngày quy định chi tiết Luật Thương mại về xuất xứ hàng hóa.
- Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại.
- Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.
- Nghị định 158/2006/NĐ-CP ngày quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa.
- Nghị định 23/2007/NĐ-CP ngày quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
- Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc.
- Sở Thương mại - Du lịch Đồng Nai (2007): Báo cáo kết quả hoạt động năm 2007 và những nhiệm vụ chủ yếu năm 2008.
- Hòan thiện quản lý Nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 1.1.1.
- Ngày nay, nhận thức của con người về lợi ích và hiệu quả to lớn của quản lý trong nền kinh tế nói chung, cũng như trong thương mại nói riêng ngày càng cao.
- Quản lý nhà nước về kinh tế còn được tiếp cận theo các lĩnh vực, các mặt cụ thể của quản lý.
- Đó là một hệ thống tổng thể bao gồm các yếu tố: Mục Hòan thiện quản lý Nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- Quản lý nhà nước về thương mại : Quản lý nhà nước về thương mai là một bộ phận hợp thành của quản lý nhà nước về kinh tế, đó là sự tác động có hướng đích, có tổ chức của hệ thống cơ quan quản lý trên tầm vĩ mô về thương mại các cấp đến hệ thống bị quản lý thông qua việc sử dụng các công cụ và chính sách quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra trong điều kiện môi trường xác định.
- Quản lý nhà nước về thương mại bao giờ cũng là một quá trình thực hiện và phối hợp bốn loại chức năng cơ bản: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát của cơ quan quản lý vĩ mô các cấp.
- Các cơ quan quản lý vĩ mô cùa nhà nước về thương mại là người ra quyết định, người tổ chức, điều hành và tác động tới các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động thương mại trong phạm vi thị trường cả nước, thị trường từng địa phương cũng như thị trường ngoài nước theo phạm vi phân công, phân cấp quản lý.
- Nhà nước sử dụng quyền lực của mình trong điều hành và quản lý thương mại thông qua ban hành và sử dụng các công cụ kế hoạch hóa, chính sách, luật pháp và các quy định khác về thương mại để tác động tới các chủ thể người bán, người mua trên thị trường.
- Sự tác động của hệ thống quản lý nhà nước về thương mại đến đối tượng trao đổi luôn đặt trong mối quan hệ với môi trường cụ thể, xác định trong từng thời kỳ.
- Đặc điểm cơ bản của quản lý nhà nước về thương mại Quản lý nhà nước về thương mại vừa phản ánh những đặc điểm chung của quản lý, vừa thể hiện nét đặc thù.
- con người là trung tâm của Hòan thiện quản lý Nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- Tính đặc thù của quản lý nhà nước về thương mại : Quản lý nhà nước về thương mại có tính đặc thù thể hiện ở mục tiêu và các công cụ, phương tiện sử dụng nhằm đạt mục tiêu.
- Mục tiêu của quản lý nhà nước về thương mại gắn liền với quá trình kinh tế xã hội, các lợi ích cần phải đạt được từ thương mại trong từng thời kỳ cụ thể.
- Mục tiêu của quản lý nhà nước về thương mại bị chi phối bởi mục tiêu của quản lý kinh tế - xã hội mà Đảng, Nhà nước đã vạch ra.
- Mục tiêu bao trùm của quản lý nhà nước về thương mại là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định,bền vững và đảm bảo sự tiến bộ công bằng xã hội.
- Để đạt mục tiêu, quản lý nhà nước về thương mại cần phải có quá trình tổ chức, công nghệ và kỹ thuật để vận hành, phải sử dụng các công cụ, phương tiện mang tính liên ngành (như các chiến lược, các quy hoạch, các loại luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau.
- để điều tiết hoạt động thương mại theo định hướng mục tiêu, phù hợp với lới ích mong muốn trong mỗi thời kỳ.
- Quản lý về nhà nước thương mại bao gồm quản lý các chủ thể thương nhân, các nhà sản xuất và người tiêu dùng trong và ngoài nước cũng như các trao đổi hoạt động của họ, cùng các hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật thương mại, trong khi đó quản lý nhà nước trong các lĩnh vực sản xuất lại không hàm chứa các hoạt động và hành vi của những người tiêu dùng hàng hóa đó.
- Quản lý nhà nước về thương mại còn bao gồm việc kiểm tra việc chấp hành chính sách, luật pháp và các định chế khác có liên quan tới lĩnh vực Hòan thiện quản lý Nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- Nguyễn Văn Lĩnh – Luận văn Thạc sỹ 4 thương mại.
- CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 1.2.1.
- Nhà nước thực hiện chức năng kế hoạch hóa để định hướng, hướng dẫn hoạt động thương mại đầu tư của các chủ thể tham gia thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế.
- các chương trình dự án phát triển hạ tầng thương mại, phát triển dịch vụ hỗ trợ thương mại và cạnh tranh.
- kế hoạch, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển thương mại trong từng thời,v.v… Để nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về thương mại, cần phải đổi mới nhận thức về kế hoạch hóa, cải tiến nội dung, phương pháp và hoàn thiện bộ máy kế hoạch hóa thương mại, tăng cường các phương tiện kỹ thuật và nâng cao trình độ nguồn nhân lực làm công tác chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại, nhất là trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh quốc tế hiện nay.
- Nhà nước thiết lập các cơ quan và hệ thống tổ chức quản lý, sử dụng bộ máy này để hoạch định các chiến lược, quy hoạch, chính sách, các văn bản pháp quy khác về quản lý thương mại

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt