« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần cao su Thống nhất


Tóm tắt Xem thử

- 2 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Một số khái niệm về chất lượng sản phẩm.
- 9 1.2.3 Các hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng tồn diện.
- 10 1.2.4 Các nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lượng tồn diện.
- 11 1.2.5 Các đặc điểm của hệ thống quản lý chất lượng tồn diện.
- 20 1.4.5 Tiêu chuẩn chất lượng cao su dùng trong xuất khẩu.
- 22 Chương 2: HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC CHẤT LƯỢNG TẠI CƠNG TY 2.1 Giới thiệu Cơng ty Cổ phần cao su Thống Nhất.
- 25 2.2 Phân tích hiện trạng quản lý chất lượng tại Cơng ty.
- 32 2.2.1 Chính sách chất lượng.
- 33 2.2.2 Mục tiêu chất lượng.
- 34 2.2.3 Cấu trúc hệ thống tài liệu chất lượng.
- 35 2.2.4 Hoạch định chất lượng.
- 36 2.2.5 Kiểm sốt và đảm bảo chất lượng.
- 36 2.2.6 Cải tiến chất lượng.
- 41 2.3 Vấn đề chất lượng Cơng ty đang gặp phải.
- 41 2.3.1 Phân tích vấn đề chất lượng cao su.
- 59 3.2 Nguyên nhân và giải pháp đối với chất lượng ở NM Hịa Bình.
- 74 3.2.6 Tổng kết các nguyên nhân gây nên khuyết tật chất lượng cao su ở Nhà máy Hịa Bình.
- 82 3.3 Nguyên nhân và giải pháp đối với vấn đề chất lượng bao bì ở Nhà máy Hịa Bình.
- 44 Bảng 2.5 Lỗi về các chỉ số chất lượng của cao su.
- 53 Bảng 2.9 Tổng kết các vấn đề chất lượng của Cơng ty.
- 77 Bảng 3.7 Tổng kết các nguyên nhân gây giảm chất lượng cao su.
- 87 Bảng 3.9 Các giải pháp cho vấn đề chất lượng pallet.
- 98 Bảng 3.14 So sánh các chỉ số chất lượng.
- 7 Hình 1.4 bánh xe Deming – cải tiến chất lượng.
- 13 Hình 1.6 Bảy cơng cụ quản lý chất lượng cơ bản.
- 18 Hnh 1.9 Áp dụng SQC tool để giai quyết vấn đề chất lượng.
- 32 Hình 2.4 Phân tích Pareto về vấn đề chất lượng.
- 45 Hình 2.8 Phân tích pareto các khuyết tật theo chỉ số chất lượng.
- 98 Hình 3.11 Mức thay đổi của các chỉ số chất lượng.
- Cơng ty Cổ phần cao su Thống Nhất (TRC) hiện đang quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu khách hàng và tạo lợi thế cạnh tranh.
- Cơng ty đang tìm kiếm giải pháp kiểm sốt quá trình sản xuất sao cho hiệu quả và ổn định chất lượng sản phẩm để phục vụ khách hàng tốt hơn.
- Chất lượng cao su khơng đồng đều (thường gặp nhất.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2Từ những vấn đề đang gặp phải, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm cao su tại Cơng ty CP Cao su Thống Nhất” nhằm tìm kiếm các giải pháp hữu ích gĩp phần nâng cao chất lượng sản phẩm của Cơng Ty.
- 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định vấn đề chất lượng sản phẩm tại các nhà máy.
- Đề ra các giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Cung cấp một số giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm.
- 1.4 Phạm vi nghiên cứu Vấn đề chất lượng sản phẩm cao su SVR 3L ở Nhà máy cao su Hịa Bình.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 4CCHHƯƯƠƠNNGG 11 CCƠƠ SSỞỞ LLÝÝ TTHHUUYYẾẾTT Chương này trình bày một số cơ sở lý thuyết để áp dụng vào phân tích và giải quyết vấn đề chất lượng của Cơng ty Cổ phần cao su Thống Nhất, nội dung của lý thuyết được trình bày bao gồm.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 7 Hình 1.3 Vịng xoắn Juran 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng Nhĩm yếu tố bên ngồi: nhu cầu của nền kinh tế, sự phát triển khoa học kỹ thuật, hiệu lực của cơ chế quản lý.
- Cần phân biệt chất lượng và cấp chất lượng.
- Chất lượng được đo bằng sự thoả mãn hay nhu cầu.
- Chất lượng bao gồm cả các dịch vụ đối với khách hàng.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 9Nhiệm vụ của TQM: chất lượng được tạo ra trong suốt quá trình hình thành sản phẩm.
- Hình 1.4 Bánh xe Deming – cải tiến chất lượng (PDCA: Plan, Do, Check, Act.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 10  Do: thực hiện kế hoạch  Check: dựa vào kế hoạch để kiểm tra kết quả thực hiện  Act: hành động điều chỉnh thích hợp Bánh xe Deming được quay trịn theo hướng nhận thức, trước tiên phải cĩ trách nhiệm đối với chất lượng.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Kiểm sốt chất lượng Là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc thực hiện các yêu cầu chất lượng.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 12 dựng chiến lược phát triển, thiết lập sự thống nhất giữa các mục tiêu, chính sách chất lượng và mơi trường nội bộ của doanh nghiệp, lơi cuốn mọi người tham gia.
- Đảm bảo thơng tin và áp dụng thống kê chất lượng.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 19 Hình 1.9 Áp dụng SQC tool để giải quyết vấn đề chất lượng 1.4 Lý thuyết và tiêu chuẩn kỹ thuật chế biến mủ cao su thiên nhiên 1.4.1 Sơ lược về cây cao su Cây cao su Havea Brasiliesis cĩ nguồn gốc từ Nam Mỹ, được di thực vào Việt Nam từ năm 1877.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 21 1.4.5 Tiêu chuẩn chất lượng cao su dùng trong kinh doanh xuất khẩu Ở Việt Nam hiện nay, cao su cốm khi sản xuất, kinh doanh được phân hạng dựa theo TCVN ISO 2000:1989.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 23 lượng tồn diện, các nguyên tắc của và đặc điểm của hệ thống quản lý chất lượng tồn diện.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 32 Trộn đều 3 mẫu Trộn đều 3 mẫu Hình 2.3 Phương thức lấy mẫu kiểm phẩm để cấp test certificate 2.2 Phân tích hiện trạng quản lý chất lượng tại Cơng ty Hoạt động sản xuất kinh doanh ngày nay địi hỏi các doanh nghiệp vừa hội nhập, hợp tác lại vừa cạnh tranh lẫn nhau.
- Nội dung chính sách chất lượng như sau: Đối với Cơng ty Cổ phần cao su Thống Nhất chất lượng là yếu tố quan trọng.
- Chất lượng thoả mãn khách hàng đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Cơng ty.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 34 su Thống Nhất đảm bảo thiết lập hệ thống quản lý chất lượng theo nguyên tắc.
- Chất lượng là thước đo hiệu quả thoả mãn khách hàng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
- Chất lượng sản phẩm, quá trình và hệ thống quản lý thường xuyên được cải tiến và nâng cao.
- 2.2.4 Hoạch định chất lượng Hiện nay cơng tác hoạch định chất lượng của Cơng ty bao gồm.
- Xác định và xây dựng hồ sơ chất lượng tương ứng.
- Xây dựng kế hoạch đánh giá chất lượng nội bộ để kiểm tra hoạt động của hệ thống.
- 2.2.7.5 Cấp Cơng ty Ban Lãnh đạo Cơng ty đã ý thức rất rõ chất lượng là vấn đề sống cịn của doanh nghiệp.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 42 Cơ sở dữ liệu là hồ sơ chất lượng của Cơng ty năm 2005, cụ thể là biên bản xem xét của lãnh đạo, hồ sơ kinh doanh, hồ sơ kiểm định sản phẩm và hồ sơ quản lý chất lượng của các nhà máy.
- Vấn đề chất lượng từ khiếu nại của khách hàng.
- Trong năm 2005 Cơng ty bị khách hàng khiếu nại về các vấn đề: chất lượng sản phẩm, giao hàng trễ, bao bì, sai sĩt chứng từ.
- Tích lũyHình 2.4 Phân tích Pareto về vấn đề chất lượng.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 43 Như vậy, trong năm 2005 cĩ 69 container bị lỗi, trong đĩ lỗi về chất lượng cao su chiếm 70%.
- Lỗi về chất lượng cao su cho thấy quá trình sản xuất chưa ổn định.
- Do đĩ, luận văn này sẽ chọn cao su cốm sản xuất từ mủ nước để nghiên cứu vấn đề chất lượng.
- Hình 2.7 Sơ đồ so sánh chỉ số khuyết tật bình quân theo sản lượng 2.3.1.2 Phân tích vấn đề chất lượng cao su cốm sản xuất từ mủ nước Hiện nay, sản phẩm cao su cốm gốc mủ nước của Cơng ty chỉ sản xuất ở nhà máy Hịa Bình.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 47 Như vậy, qua phân tích vấn đề chất lượng sản phẩm ở nhà máy Hịa Bình, nhận thấy rằng các chỉ số chất lượng sản phẩm cần phải được quan tâm bao gồm: tạp chất, Po, PRI và màu.
- Cịn lỗi về chất lượng cao su là do Cơng ty khơng kiểm sốt được quá trình sản xuất.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 49 Để giải quyết đề giao hàng trễ, Cơng ty phải giải quyết vấn đề chất lượng cao su và giải quyết vấn đề thơng tin thời tiết kịp thời cho khách hàng.
- Sau đây là bảng tổng kết lại các vấn đề chất lượng của Cơng ty (Bảng 2.9) và các giải pháp cần thiết lập để giải quyết vấn đề (Bảng 2.10).
- Vấn đề chất lượng sản phẩm sẽ được giải quyết trước vì chiếm 70% vấn đề của Cơng ty (từ phân tích Pareto ở chương 2).
- 3.1.3 Giới hạn vấn đề nghiên cứu và lựa chọn nhà máy để nghiên cứu Từ kết quả phân tích ở chương 2, Cơng ty cĩ 4 vấn đề cần nghiên cứu giải quyết gồm: chất lượng cao su (chiếm 70.
- Do vậy nhà máy Hịa Bình được chọn để nghiên cứu vấn đề chất lượng cao su.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 61 Phịng Kinh doanh được chọn để nghiên cứu vấn đề chất lượng chứng từ ngoại thương vì phịng Kinh doanh soạn thảo, trình ký chứng từ và là bộ phận trực tiếp cung ứng dịch vụ chứng từ cho kho hàng.
- 3.2 Nguyên nhân và giải pháp đối với vấn đề chất lượng cao su ở Nhà máy Hịa Bình Vấn đề chất lượng sản phẩm ở nhà máy Hịa Bình bao gồm lỗi về chỉ số Dirt, Po, PRI và Color.
- Measurements (Đo lường, kiểm nghiệm): Các vấn đề đo lường kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm do phịng Kỹ thuật - Đầu tư quản lý.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 84 Mục tiêu: nâng cao ý thức trách nhiệm và kỹ năng cho cơng nhân, tổ trưởng Cách thực hiện: kỹ sư phụ trách chất lượng sản phẩm của phịng KT-ĐT (Hồ Hịa Bình) hướng dẫn lý thuyết, kỹ sư phụ trách cơng nghệ sản xuất của nhà máy (Phan Tiến Thành) hướng dẫn thực hành.
- Cách thực hiện: kỹ sư phụ trách chất lượng sản phẩm của phịng KT-ĐT (Hồ Hịa Bình) hướng dẫn lý thuyết, kỹ sư phụ trách cơng nghệ sản xuất của nhà máy (Phan Tiến Thành) hướng dẫn thực hành.
- Đồng thời nêu rõ tầm quan trọng của việc giữ ổn định nhiệt độ lị sấy đối với chất lượng cao su.
- 3.3 Nguyên nhân và giải pháp đối với vấn đề chất lượng bao bì ở Nhà máy Hịa Bình Vấn đề chất lượng bao bì của nhà máy Hịa Bình được giải quyết đồng thời với vấn đề chất lượng cao su.
- Tiến trình xác định và kiểm chứng các nguyên nhân của khuyết tật bao bì được tiến hành theo phương pháp tương tự như vấn đề chất lượng cao su.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 89 Bảng 3.9 Các giải pháp cho vấn đề chất lượng pallet Yếu tố Giải pháp ngắn hạn Giải pháp dài hạn Men (Con người.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Vấn đề chất lượng cao su và bao bì ở các nhà máy khác Vấn đề chất lượng cao su và bao bì ở các nhà máy cịn lại sẽ được giải quyết theo phương pháp tương tự của nhà máy Hịa Bình.
- Vấn đề chất lượng cao su được giải quyết ở từng nhà máy theo phương pháp như đã trình bày ở nhà máy Hịa Bình.
- 3.6.1 Đánh giá các giải pháp ngắn hạn về cải tiến chất lượng sản phẩm cao su ở nhà máy Hịa Bình 3.6.1.1 Men (Con người): Đánh giá lại tổ trưởng và cơng nhân khâu nhận mủ.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Dirt Po PRI ColorLoại chỉ số chất lưuợng% Gia tăng Hình 3.11 Mức thay đổi của các chỉ số chất lượng sau giải pháp ngắn hạn Nhận thấy mức gia tăng của chỉ số Dirt và Color là âm, chứng tỏ sản phẩm cĩ giảm tạp chất và cĩ màu sáng hơn.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 102CCHHƯƯƠƠNNGG 44 KKẾẾTT LLUUẬẬNN,, KKIIẾẾNN NNGGHHỊỊ 4.1 Kết luận Luận văn đã giới thiệu khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty Cổ phần cao su Thống Nhất, phân tích thực trạng quản lý của Cơng ty và nêu ra những nhận xét về quá trình quản lý chất lượng tại Cơng ty.
- Xác định vấn đề chất lượng Cơng ty đang gặp phải, bao gồm chất lượng sản phẩm cao su (70.
- Phân tích và sắp xếp các vấn đề chất lượng của Cơng ty theo cơ cấu sản phẩm và theo từng Nhà máy.
- Qua đĩ đề xuất giải pháp phù hợp để cải tiến chất lượng.
- Đã chọn phịng Kinh doanh và một nhà máy điển hình của Cơng ty (nhà máy Hịa Bình) để nghiên cứu nguyên nhân của vấn đề chất lượng và đề nghị giải pháp cải tiến.
- Luận văn đã sắp xếp các vấn đề chất lượng của Cơng ty và chỉ ra được vấn đề quan trọng cần ưu tiên giải quyết, đĩ là vấn đề chất lượng cao su cốm gốc mủ nước.
- Cơng ty tiếp tục triển khai giải quyết vấn đề chất lượng cao su và chất lượng bao bì tại các nhà máy cịn lại (SVR 10 Phong Phú, RSS Phong Phú) theo cách tương tự ở nhà máy Hịa Bình.
- Nĩi cách khác, chất lượng sản phẩm quan hệ mật thiết với chất lượng quản lý.
- Lê Văn Lợi - Cao học QTKD 2004-2006 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 104 Tiếp tục kiện tồn cơ cấu tổ chức trong Cơng ty, xác định rỏ trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ giữa người quản lý - người thực hiện - người kiểm tra các cơng việc cĩ ảnh hưởng đến chất lượng.
- Các Tài Liệu và Hồ Sơ Chất Lượng tại Cơng ty Cao su Dầu Tiếng.
- Cĩ sự nhầm lẫn về chất lượng khơng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt