« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và định hướng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2015


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sĩ khoa học Phân tích và định h−ớng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2015 Ngành: Quản trị kinh doanh Nguyễn Bá Bình Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS.
- Nguyễn Văn Nghiến Hà Nội 2006 Mục Lục Trang Phần Mở đầu 1Ch−ơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về chiến l−ợc 41.1.
- Khái niệm chung về chiến l−ợc kinh doanh 41.1.1.
- Sự hình thành khái niệm chiến l−ợc kinh doanh 41.1.2.
- Các loại chiến l−ợc kinh doanh 81.1.3.
- Nội dung chủ yếu của chiến l−ợc kinh doanh 121.2.
- Ph−ơng pháp luận hoạch định chiến l−ợc 141.2.1.
- Khái niệm và tầm quan trọng của hoạch định chiến l−ợc kinh doanh 141.2.2.
- Lợi ích khi lập chiến l−ợc kinh doanh 151.2.3.
- Quy trình xây dựng chiến l−ợc kinh doanh của doanh nghiệp 161.2.4.
- Ph−ơng pháp lựa chọn và quyết định chiến l−ợc kinh doanh.
- Định h−ớng và những giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Tỉnh Lào đến năm 2015 684.1.
- Tầm nhìn và nhiệm vụ chiến l−ợc phát triển công nghiệp Lào Cai đến năm .
- Tầm nhìn chiến l−ợc 684.1.2.
- Nhiệm vụ chiến l−ợc 704.1.3.
- Lựa chọn ph−ơng án chiến l−ợc 734.1.4.
- Mục tiêu chiến l−ợc 794.1.5.
- Lựa chọn những −u tiên phát triển công nghiệp 814.2.
- Định h−ớng phát triển các chuyên ngành công nghiệp 844.2.1.
- Định h−ớng phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản 844.2.2.
- Định h−ớng phát triển công nghiệp hóa chất 954.2.5.
- Định h−ớng phát triển công nghiệp cơ khí 994.2.6.
- Quy hoạch phát triển công nghiệp luyện kim 1004.2.7.
- Định h−ớng phát triển công nghiệp điện, n−ớc 1034.2.8.
- Định h−ớng phát triển Tiểu thủ công nghiệp - ngành nghề truyền thống 1074.3.
- Những giải pháp và chính sách thực hiện định h−ớng phát triển ngành công nghiệp Lào Cai đến năm .
- phát triển thuỷ điện vừa và nhỏ.
- Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài: Các cơ sở sản xuất công nghiệp và các yếu tố liên quan đến định h−ớng chiến l−ợc phát triển ngành công nghiệp Lào Cai.
- Những đóng góp khoa học của Luận Văn Luận văn góp phần hệ thống hoá những lý luận cơ bản về xây dựng chiến l−ợc.
- Kết cấu của Luận Văn Luận văn gồm bốn ch−ơng: Ch−ơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về chiến l−ợc.
- Ch−ơng 4: Định h−ớng và những giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2015.
- 4Ch−ơng 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về chiến l−ợc 1.1 Khái niệm chung về chiến l−ợc kinh doanh 1.1.1.
- Sự hình thành khái niệm chiến l−ợc kinh doanh Thuật ngữ chiến l−ợc có lịch sử bắt nguồn từ trong lĩnh vực quân sự, sau đó nó đ−ợc lan toả vào hầu hết các lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội từ những năm 50-60 của thế kỷ XX.
- Trong lĩnh vực quân sự, chiến l−ợc đ−ợc coi nh− một nghệ thuật chỉ huy nhằm giành thắng lợi trong chiến tranh theo một số khái niệm.
- Chiến l−ợc là nghệ thuật chỉ huy các ph−ơng tiện để chiến thắng.
- Chiến l−ợc là khoa học và nghệ thuật quân sự đ−ợc áp dụng vào việc kế hoạch hoá tổng thể và thực hiện trên toàn cục.
- Chiến l−ợc là nghệ thuật chỉ chiến đấu ở −u thế.
- Từ những khái niệm trên ta có thể nhận xét rằng: Chiến l−ợc đ−ợc coi là nghệ thuật hơn là một khoa học.
- Vậy “chiến l−ợc” có thể hiểu là h−ớng và cách giải quyết nhiệm vụ đặt ra mang tính toàn cục, tổng thể và trong thời gian dài.
- Trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp, chiến l−ợc phát triển muộn hơn.
- Đến những năm 50 của thế kỷ XX xuất hiện một số chủ tr−ơng, ý t−ởng hoạch định chiến l−ợc trong các doanh nghiệp chủ yếu dựa trên cơ sở phân tích các tiềm lực tài nguyên.
- Sang các năm 60-70 là giai đoạn hình thành và phát triển của lý thuyết về phân tích chiến l−ợc, hoạch định chiến l−ợc.
- cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển.
- Lý thuyết về quản lý chiến l−ợc ra đời theo sát với yêu cầu cạnh tranh ngày càng gay gắt của các công ty, các hãng lớn trên thế giới.
- Không phải ngẫu nhiên mà khái niệm “chiến l−ợc” lại chuyển nhanh từ quân sự, chính trị sang kinh tế.
- Trong thực tiễn phát triển của nền kinh tế thế giới đã nảy sinh những yêu cầu cấp bách cần thiết phải có chiến l−ợc đó là.
- Để đạt đ−ợc điều này các quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng phải xác định đ−ợc mục tiêu, con đ−ờng phát triển mong muốn, tạo ra môi tr−ờng và điều kiện t−ơng ứng để thực hiện, tức là phải hoạch định chiến l−ợc.
- Chiến l−ợc cung cấp một tầm nhìn và khuôn khổ tổng quát cho việc thiết lập các quan hệ hợp tác và hội nhập quốc tế một cách chủ động, sáng tạo và đạt hiệu quả cao.
- Sự xuất hiện khái niệm chiến l−ợc trong kinh doanh không chỉ đơn thuần là vay m−ợn khái niệm mà bắt nguồn từ sự cần thiết phản ánh thực tiễn 6khách quan của quản lý doanh nghiệp và đã trải qua quá trình tổng hợp các quan điểm tiếp cận với nó, bao gồm.
- Quan điểm hệ thống: Quan điểm này cho rằng các doanh nghiệp kinh doanh chính là mỗi phần tử của hệ thống kinh tế.
- 7Tóm lại, cho dù các quan điểm trên có tiếp cận phạm trù “chiến l−ợc” d−ới góc độ nào thì chúng cũng nhằm một mục đích chung là giúp doanh nghiệp tăng tr−ởng nhanh, bền vững hoặc tối −u hoá lợi nhuận trong môi tr−ờng ngày càng biến động và cạnh tranh gay gắt.
- Từ các quan điểm tiếp cận khác nhau nên có các khái niệm về chiến l−ợc kinh doanh.
- Theo Micheal Porter: “chiến l−ợc kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh.
- Theo Alfred Chandler: “chiến l−ợc kinh doanh là xác định các mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, ch−ơng trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt đ−ợc các mục tiêu đó.
- Theo James B.Quinn: “chiến l−ợc kinh doanh là một dạng thức hay là một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các hành động thành một tổng thể kết dính lại với nhau.
- Glueck: “chiến l−ợc kinh doanh là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp đ−ợc thiết kế đảm bảo các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ đ−ợc thực hiện.
- Theo tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hiệp quốc (VNIDO) cho rằng: Một chiến l−ợc phát triển có thể mô tả nh− một bản phác thảo quá trình phát triển nhằm đạt những mục tiêu đã định cho một thời kỳ 10-20 năm, nó h−ớng dẫn các nhà hoạch định chính sách trong việc huy động và phân bổ các nguồn lực.
- Nh− vậy có thể nói chiến l−ợc cung cấp một “tầm nhìn” của một qúa trình phát triển và sự nhất quán trong các biện pháp tiến hành.
- Từ những khái niệm trên ta có thể tổng kết và phân chia các khái niệm về chiến l−ợc kinh doanh thành 3 nhóm: Nhóm 1: Coi chiến l−ợc kinh doanh là một nghệ thuật tạo ra lợi thế cạnh tranh.
- Nhóm 2: Coi chiến l−ợc kinh doanh là một dạng đặc biệt của kế hoạch .
- 8Nhóm 3: Coi chiến l−ợc kinh doanh vừa là nghệ thuật, vừa là dạng ch−ơng trình triển khai các mục tiêu chiến l−ợc dài hạn.
- Nh− vậy có thể thấy đặc tr−ng chủ yếu của chiến l−ợc là.
- Mang tính khách quan, có cơ sở khoa học chứ không chỉ dựa vào mong muốn chủ quan của ng−ời hoạch định chiến l−ợc.
- Tóm lại: Chiến l−ợc kinh doanh của doanh nghiệp là một nghệ thuật thiết kế, tổ chức các ph−ơng tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn trong một môi tr−ờng cạnh tranh biến đổi.
- Các loại chiến l−ợc kinh doanh Tuỳ theo mỗi cách phân loại khác nhau mà chúng ta có các loại chiến l−ợc kinh doanh khác nhau.
- Phân loại theo phạm vi của chiến l−ợc - Chiến l−ợc tổng quát: Chiến l−ợc kinh doanh tổng quát đề cập đến những vấn đề quan trọng nhất, bao quát nhất và có ý nghĩa lâu dài, quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp với ph−ơng châm và mục tiêu dài hạn.
- Chiến l−ợc bộ phận: Bao gồm rất nhiều loại chiến l−ợc, giải quyết những lĩnh vực cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm tiền đề từ đó thực hiện chiến l−ợc tổng quát nh−: Chiến l−ợc sản phẩm, chiến l−ợc marketing, chiến l−ợc phân phối, chiến l−ợc công nghệ.
- Tất nhiên trong một doanh nghiệp, chiến l−ợc tổng quát và các chiến l−ợc bộ phận có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tạo thành một thể thống nhất trong chiến l−ợc kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân loại theo h−ớng tiếp cận - Chiến l−ợc tập trung vào những yếu tố then chốt: T− t−ởng chỉ đạo của việc hoạch định chiến l−ợc ở đây là không dàn trải các nguồn lực mà tập trung vào những lĩnh vực có ý nghĩa quyết định đối với phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chiến l−ợc dựa trên −u thế t−ơng đối: Việc hoạch định chiến l−ợc bắt đầu từ việc phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của mình có chi phí t−ơng đối nhỏ so với đối thủ cạnh tranh.
- Từ việc tìm ra −u thế t−ơng đối của mình doanh nghiệp sẽ dựa vào đó để xây dựng chiến l−ợc kinh doanh.
- Chiến l−ợc sáng tạo tấn công: Để thực hiện chiến l−ợc này, doanh nghiệp phải nhìn thẳng vào những vấn đề đ−ợc coi là phổ biến, bất biến để xem xét chúng.
- Từ đó doanh nghiệp có thể khám phá ra những vấn đề mới mẻ có lợi cho doanh nghiệp và tìm cách phát triển chúng trong chiến l−ợc kinh doanh đặt ra.
- Chiến l−ợc khai thác các khả năng và tiềm năng: Xây dựng chiến l−ợc này dựa trên sự phân tích có hệ thống các thông tin nhằm khai thác khả năng có thể có của tất cả các yếu tố khác bao quanh nhân tố then chốt.
- Từ đó tìm cách sử dụng phát huy tối −u nguồn lực của doanh nghiệp để mang lại hiệu qủa kinh doanh cao nhất.
- Phân biệt giữa chiến l−ợc, kế hoạch, ch−ơng trình và dự án Sự phân biệt đ−ợc thể hiện rõ qua sơ đồ sau: 10 Chúng ta rất hay nhầm lẫn chiến l−ợc kinh doanh và kế hoạch, do đó cần phân biệt chúng.
- Sự giống nhau và khác nhau giữa chiến l−ợc và kế hoạch kinh doanh của một doanh nghiệp đ−ợc bộc lộ qua bản chất của chúng.
- Khác nhau - Tính định h−ớng: Chiến l−ợc dài hạn còn kế hoạch th−ờng đ−ợc xây dựng cho thời gian ngắn.
- Tính mục tiêu cơ bản: Nếu trong kế hoạch kinh doanh cần phải cân đối chặt chẽ các mục tiêu, các mặt thì chiến l−ợc kinh doanh phải chứa đựng các mục tiêu cơ bản mà kế hoạch kinh doanh nhằm đạt tới, để đến một cái đích của cả giai đoạn chiến l−ợc.
- Trong quá trình thực hiện các kế hoạch kinh Dự án Kế hoạch theo thời gian Kế hoạch dài hạn Kế hoạch ngắn hạn Kế hoạch theo mục tiêu Ch−ơng trình Chuẩn đoán chiến l−ợc Chiến l−ợc kinh doanh 11doanh có thể có sự cân đối −u tiên theo đối t−ợng hoặc theo thời gian để sao cho cuối cùng sẽ đạt tới mục tiêu chiến l−ợc đề ra.
- Tính cạnh tranh: Đây là một đặc tr−ng lớn nhất trong chiến l−ợc kinh doanh.
- Có thể nói “Không có đối thủ cạnh tranh thì không cần chiến l−ợc”.
- Nhằm không ngừng củng cố và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị tr−ờng bằng việc đ−a ra các chiến l−ợc mang tính cạnh tranh.
- Việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh là b−ớc đi cụ thể trong quá trình thực hiện chiến l−ợc kinh doanh.
- Chiến l−ợc kinh doanh vừa có tính tập trung cao và −u tiên cho việc thực hiện mục tiêu cơ bản, lại vừa có tính linh hoạt để thích ứng với biến động trên thị tr−ờng.
- Ng−ợc lại kế hoạch kinh doanh có tính l−ợng hoá và ổn định cao.
- Việc đề xuất và điều hành chiến l−ợc kinh doanh là của cấp lãnh đạo cao trong doanh nghiệp, còn các kế hoạch kinh doanh là các bộ phận chức năng và cá nhân đ−ợc uỷ quyền thực hiện d−ới sự lãnh đạo của lãnh đạo doanh nghiệp.
- Việc thực hiện kế hoạch kinh doanh là trực tiếp đến ng−ời lao động trong doanh nghiệp, còn việc thực hiện chiến l−ợc kinh doanh là gián tiếp thông qua việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch mà một số tr−ờng hợp bản thân ng−ời thực hiện cũng không nhận thức đầy đủ về nó.
- Tính rủi ro của chiến l−ợc kinh doanh cao hơn kế hoạch kinh doanh.
- Các kế hoạch kinh doanh th−ờng đ−ợc phổ biến công khai hơn là chiến l−ợc kinh doanh.
- Chiến l−ợc kinh doanh vừa kết hợp với mục tiêu định tính, vừa thể hiện bằng các mục tiêu định l−ợng.
- Còn kế hoach kinh doanh phải mang tính định l−ợng cao.
- Qua so sánh trên ta nhận thấy: Việc đ−a chiến l−ợc kinh doanh vào quản trị doanh nghiệp ngày càng trở nên một yêu cầu tất yếu, khách quan đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Việc áp 12dụng chiến l−ợc kinh doanh vào quản trị doanh nghiệp là sự kế thừa và nâng cao về chất chứ không phải là sự thay đổi đơn giản cho công tác kế hoạch hoá doanh nghiệp.
- Nội dung chủ yếu của chiến l−ợc kinh doanh Do khái niệm và quá trình hành thành nh− phần trên đã nêu, mặt khác do điều kiện kinh doanh của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp không giống nhau, nên chiến l−ợc kinh doanh cũng có cách hiểu khác nhau.
- Các căn cứ của chiến l−ợc - Dựa vào những kinh nghiệm trong lịch sử phát triển của doanh nghiệp, thời gian khoảng 5-10 năm gần nhất.
- Xác định điểm xuất phát, tức là đánh giá thực trạng thời điểm mở đầu chiến l−ợc kinh doanh.
- Đánh giá, dự báo các nguồn lực, các lợi thế so sánh, môi tr−ờng phát triển trong thời kỳ chiến l−ợc.
- Hệ thống các quan điểm của chiến l−ợc Các quan điểm này vừa có ý nghĩa chỉ đạo, xây dựng chiến l−ợc, vừa là những t− t−ởng, linh hồn của chiến l−ợc mà trong từng phần nội dung phải thể hiện và quán triệt.
- Các chiến l−ợc bộ phận và kế hoạch, biện pháp, chính sách cụ thể trên từng lĩnh vực để đạt đ−ợc các mục tiêu chủ yếu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt