« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng giai đoạn 2008-2015


Tóm tắt Xem thử

- Tác giả Đinh Thị Huyền Trang Hoạch định chiến l−ợc KD cho CT CP KDVT và XD giai đoạn Đinh Thị Huyền Trang - Lớp Cao học QTKD Mục lục Lời cam đoan Mục lục.
- 4 Ch−ơng 1: Lý thuyết chung về chiến l−ợc kinh doanh.
- Khái niệm về chiến l−ợc sản xuất kinh doanh.
- 7 1.1.1 Khái niệm về chiến l−ợc sản xuất kinh doanh.
- 7 1.1.2 Khái niệm quản lý chiến l−ợc kinh doanh.
- 8 1.1.3 ý nghĩa và vai trò của chiến l−ợc kinh doanh.
- Phân loại chiến l−ợc kinh doanh.
- 10 1.2.1 Phân loại theo cấp xây dựng và quản lý chiến l−ợc.
- 11 1.2.3 Phân loại theo dạng chiến l−ợc sản xuất kinh doanh.
- 13 1.2.4 Phân loại theo h−ớng tiếp cận chiến l−ợc kinh doanh.
- Các ph−ơng pháp phân tích, lựa chọn chiến l−ợc.
- 30 1.3.3 Phân tích SWOT và các kết hợp chiến l−ợc.
- Quy trình xây dựng chiến l−ợc.
- 34 1.4.1 Xác định nhiệm vụ và hệ thống mục tiêu chiến l−ợc.
- Nội dung chiến l−ợc kinh doanh của doanh nghiệp.
- 63 Hoạch định chiến l−ợc KD cho CT CP KDVT và XD giai đoạn Đinh Thị Huyền Trang - Lớp Cao học QTKD .
- 70 2.4 Tổng hợp kết quả phân tích môi tr−ờng và chiến l−ợc phát triển của Công ty CP Kinh doanh vật t− và Xây dựng.
- 82 Ch−ơng 3: xây dựng chiến l−ợc sản xuất kinh doanh tại cty Cp kinh doanh vật t− và xây dựng đến 2015.
- Căn cứ xây dựng chiến l−ợc kinh doanh.
- Xây dựng chiến l−ợc kinh doanh cho Công ty CP kinh doanh vật t− và xây dựng đến năm 2015.
- 103 Hoạch định chiến l−ợc KD cho CT CP KDVT và XD giai đoạn Đinh Thị Huyền Trang - Lớp Cao học QTKD LờI Mở ĐầU 1.
- Để làm đ−ợc điều đó, doanh nghiệp cần phải xác định rõ mục đích kinh doanh của mình là gì? Làm thế nào để đạt đ−ợc mục đích đó? Doanh nghiệp có những khó khăn và thuận lợi gì? Điều này phụ thuộc vào công tác hoạch định chiến l−ợc kinh doanh tại mỗi doanh nghiệp.
- Chiến l−ợc kinh doanh đúng đắn sẽ là sự bảo đảm cho sự tồn tại, phát triển bền vững, lâu dài theo những mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.
- Thực tế cũng đã chứng minh, những doanh nghiệp xây dựng đ−ợc chiến l−ợc kinh doanh phù hợp thì doanh nghiệp đó sẽ thành công.
- Còn những doanh nghiệp không có chiến l−ợc kinh doanh hoặc không ngừng đổi mới khi th−ơng tr−ờng luôn thay đổi, không bắt kịp đ−ợc với những biến động phức tạp của thị tr−ờng thì sẽ gặp thất bại.
- Do đó, việc xây dựng chiến l−ợc kinh doanh phải đ−ợc coi là nhiệm vụ hàng đầu tại doanh nghiệp.
- Các chính sách thắt chặt chi tiêu nhằm giảm lạm phát đã ảnh Hoạch định chiến l−ợc KD cho CT CP KDVT và XD giai đoạn Đinh Thị Huyền Trang - Lớp Cao học QTKD h−ởng đến việc đầu t− các dự án trong t−ơng lai gần.
- Việc xây dựng đ−ợc một chiến l−ợc kinh doanh thích hợp trong giai đoạn 2008-2015 sẽ đảm bảo cho Công ty vững vàng v−ợt qua những biến động của nền kinh tế.
- Đề tài “Hoạch định chiến l−ợc kinh doanh của Công ty CP kinh doanh vật t− và xây dựng giai doạn đ−ợc hình thành nhằm giúp Công ty có h−ớng đi phù hợp với điều kiện hiện nay và trong t−ơng lai gần.
- Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu Vận dụng những lý luận và ph−ơng pháp luận về chiến l−ợc kinh doanh của doanh nghiệp, luận văn đ−a ra các luận cứ để xây dựng chiến l−ợc kinh doanh của Công ty CP kinh doanh vật t− và xây dựng giai đoạn .
- Đối t−ợng nghiên cứu: Luận văn phân tích, đánh giá và đ−a ra định h−ớng xây dựng chiến l−ợc kinh doanh dựa trên những lý luận chung về hoạch định chiến l−ợc kinh doanh.
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến môi tr−ờng kinh doanh của Công ty làm cơ sở cho việc xây dựng chiến l−ợc kinh doanh của Công ty.
- Mục tiêu của đề tài - Hệ thống hoá một số lý luận cơ bản về chiến l−ợc của doanh nghiệp.
- Hoạch định ra ph−ơng h−ớng hành động chiến l−ợc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Đ−a ra các giải pháp chiến l−ợc cho Công ty Cổ phần kinh doanh vật t− và xây dựng đến năm 2015 .
- Hoạch định chiến l−ợc KD cho CT CP KDVT và XD giai đoạn Đinh Thị Huyền Trang - Lớp Cao học QTKD .
- Ph−ơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở lý luận về hoạch định chiến l−ợc kinh doanh của doanh nghiệp, luận văn đã sử dụng một số ph−ơng pháp nghiên cứu.
- Ch−ơng 1: Lý thuyết chung về chiến l−ợc kinh doanh - Ch−ơng 2: Phân tích thực trạng và môi tr−ờng sản xuất kinh doanh của Công ty CP kinh doanh vật t− và xây dựng - Ch−ơng 3: Xây dựng chiến l−ợc sản xuất kinh doanh tại Công ty CP kinh doanh vật t− và xây dựng đến 2015 Hoạch định chiến l−ợc KD cho CT CP KDVT và XD giai đoạn Đinh Thị Huyền Trang - Lớp Cao học QTKD Ch−ơng 1 Lý thuyết chung về chiến l−ợc kinh doanh 1.1.
- Khái niệm về chiến l−ợc sản xuất kinh doanh 1.1.1 Khái niệm về chiến l−ợc sản xuất kinh doanh Khái niệm “chiến l−ợc” có từ thời Hy Lạp cổ đại, xuất phát từ quân sự, nghĩa là m−u l−ợc tiến hành chiến tranh.
- Đến nay ch−a có định nghĩa thống nhất về chiến l−ợc kinh doanh của các doanh nghiệp, nh−ng tuỳ theo các cách tiếp cận mà xuất hiện các quan điểm khác nhau về chiến l−ợc kinh doanh.
- Theo cách tiếp cận cạnh tranh, Micheal Porter cho rằng: “Chiến l−ợc kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ.
- Theo William J.Glueck: “Chiến l−ợc kinh doanh là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp đ−ợc thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ đ−ợc thực hiện”.
- Hoạch định chiến l−ợc KD cho CT CP KDVT và XD giai đoạn Đinh Thị Huyền Trang - Lớp Cao học QTKD Theo các học giả trong và ngoài n−ớc, có thể định nghĩa chiến l−ợc kinh doanh nh− sau: “Chiến l−ợc kinh doanh của doanh nghiệp là trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng, căn cứ vào điều kiện khách quan và chủ quan, vào nguồn lực mà doanh nghiệp có thể có để định ra m−u l−ợc, con đ−ờng, biện pháp nhằm đảm bảo sự tồn tại, phát triển ổn định, lâu dài theo mục tiêu phát triển mà doanh nghiệp đã đặt ra”.
- Từ định nghĩa trên, có thể nêu ra bản chất của chiến l−ợc kinh doanh thể hiện qua 5 mặt sau.
- Chiến l−ợc kinh doanh là sự thể hiện vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Khi xây dựng chiến l−ợc cần phân tích hoàn cảnh khách quan đã đem đến cơ hội và thách thức gì với doanh nghiệp, đồng thời phân tích điều kiện chủ quan để xác định đ−ợc điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, từ đó xác định đúng vị thế doanh nghiệp hiện có để có chiến l−ợc kinh doanh đúng.
- Chiến l−ợc kinh doanh là một mô thức kinh doanh của doanh nghiệp, là c−ơng lĩnh hoạt động của doanh nghiệp, là ph−ơng thức sử dụng nguồn lực, là căn cứ xử lý các vấn đề của doanh nghiệp.
- Chiến l−ợc kinh doanh là sự thể hiện quan niệm giá trị của doanh nghiệp, phản ánh sự đánh giá về hoàn cảnh khách quan và chủ quan của ng−ời lãnh đạo doanh nghiệp.
- Chiến l−ợc kinh doanh là sự sáng tạo trong quản lý doanh nghiệp, phải xuất phát từ thực tế của doanh nghiệp thì mới đem lại sự phát triển cho doanh nghiệp.
- Chiến l−ợc kinh doanh là kế hoạch hành động của doanh nghiệp, mọi thành viên trong doanh nghiệp cần nắm rõ chiến l−ợc của doanh nghiệp để biến nó thành những việc làm cụ thể.
- Quản lý chiến l−ợc đ−ợc coi là ph−ơng pháp tiếp cận hệ thống, nhằm thực hiện những thay đổi cần thiết và đo l−ờng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Quản lý chiến l−ợc kết nối việc hoạch định chiến l−ợc với việc ra quyết định trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Quản lý chiến l−ợc bao gồm các hành động liên tục: soát xét môi tr−ờng bên trong lẫn bên ngoài.
- xây dựng chiến l−ợc.
- thực thi chiến l−ợc và đánh giá kiểm soát chiến l−ợc.
- Quản lý chiến l−ợc giúp cho doanh nghiệp gắn kết đ−ợc kế hoạch đề ra và môi tr−ờng bên ngoài, sự biến động của thị tr−ờng càng lớn doanh nghiệp càng phải cố gắng chủ động.
- Để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình hệ thống quản lý chiến l−ợc có tính thích ứng, thay đổi cùng với sự biến động của thị tr−ờng.
- Quản lý chiến l−ợc có thể coi là sản phẩm của khoa học quản lý hiện đại dựa trên cơ sở thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm của các doanh nghiệp.
- 1.1.3 ý nghĩa và vai trò của chiến l−ợc kinh doanh Chiến l−ợc kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Hoạch định chiến l−ợc KD cho CT CP KDVT và XD giai đoạn Đinh Thị Huyền Trang - Lớp Cao học QTKD Giúp cho doanh nghiệp tạo ra thế chủ động tác động tới môi tr−ờng, làm thay đổi môi tr−ờng cho phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp, tránh tình trạng thụ động.
- Quá trình hoạch định chiến l−ợc kinh doanh trên cơ sở theo dõi một cách liên tục những sự kiện xảy ra bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp, nắm đ−ợc xu h−ớng biến đổi của thị tr−ờng.
- cùng với việc triển khai thực hiện chiến l−ợc kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp thích ứng với thị tr−ờng, và làm thay đổi môi tr−ờng hoạt động để chiếm lĩnh vị trí cạnh tranh, đạt đ−ợc doanh lợi cao, tăng năng suất lao động, cải thiện môi tr−ờng, cải thiện hình ảnh doanh nghiệp trên thị tr−ờng.
- Phân loại chiến l−ợc kinh doanh Mỗi chiến l−ợc đều hoạch định t−ơng lai phát triển của tổ chức.
- Chiến l−ợc kinh doanh của doanh nghiệp vạch ra mục tiêu phát triển doanh nghiệp trong khoảng thời gian dài.
- Có thể phân loại chiến l−ợc kinh doanh theo các cách sau: 1.2.1 Phân loại theo cấp xây dựng và quản lý chiến l−ợc Theo cách phân loại này có thể chia ra ba loại chiến l−ợc bộ phận.
- Chiến l−ợc chung quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
- Hoạch định chiến l−ợc KD cho CT CP KDVT và XD giai đoạn Đinh Thị Huyền Trang - Lớp Cao học QTKD Chiến l−ợc ở cấp đơn vị kinh doanh hoặc lĩnh vực kinh doanh: Chủ yếu là các chiến l−ợc cạnh tranh, cạnh tranh bằng giá thấp, bằng khác biệt của sản phẩm và dịch vụ, hoặc tạo ra một khúc chiến l−ợc riêng.
- Chiến l−ợc chung, chiến l−ợc ở cấp đơn vị kinh doanh, chiến l−ợc bộ phận liên kết nhau thành một chiến l−ợc kinh doanh hoàn chỉnh của một doanh nghiệp.
- Chiến l−ợc sản xuất sản phẩm.
- Chiến l−ợc sản phẩm, dịch vụ: Chiến l−ợc sản phẩm, dịch vụ là đ−a ra những sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của thị tr−ờng và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ.
- Nếu chiến l−ợc sản phẩm sai lầm thì dẫn đến sai lầm của một loạt các hoạt động khác.
- Các loại chiến l−ợc sản phẩm dịch vụ nh− sau.
- Chiến l−ợc thiết lập chủng loại: là tiếp tục đảm bảo vị trí chiếm lĩnh thị tr−ờng bằng việc bảo vệ uy tín mà doanh nghiệp đạt đ−ợc.
- Hoạch định chiến l−ợc KD cho CT CP KDVT và XD giai đoạn Đinh Thị Huyền Trang - Lớp Cao học QTKD Chiến l−ợc hoàn thiện sản phẩm: Cải tiến các thông số của sản phẩm, dịch vụ, hoàn thiện theo mong muốn của khách hàng, đ−ợc khách hàng chấp nhận.
- Chiến l−ợc đổi mới chủng loại: là chiến l−ợc phát triển sản phẩm, dịch vụ mới củng cố thị tr−ờng hiện tại, xâm nhập thị tr−ờng mới.
- Chiến l−ợc thị tr−ờng: Mục tiêu của chiến l−ợc thị tr−ờng là nghiên cứu tìm hiểu những đòi hỏi của thị tr−ờng về đặc điểm cơ, lý, hoá.
- Chiến l−ợc giá cả: Chiến l−ợc có ảnh h−ởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Thiết lập chiến l−ợc giá cả đúng đắn giúp doanh nghiệp giữ vững, mở rộng thị tr−ờng cạnh tranh thắng lợi, bao gồm.
- cũng có thể áp dụng chiến l−ợc này trong thời kỳ suy giảm trong chu kỳ sống của sản phẩm, bắt đầu xâm nhập thị tr−ờng mới hoặc thực hiện một ch−ơng trình marketing.
- Chiến l−ợc phân biệt giá: là việc sử dụng những mức giá bán khác nhau cho các đối t−ợng khách hàng khác nhau.
- Mục đích của chiến l−ợc giá này nhằm tăng khối l−ợng tiêu thụ, tăng thị phần, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Chiến l−ợc tài chính: Hoạch định chiến l−ợc KD cho CT CP KDVT và XD giai đoạn Đinh Thị Huyền Trang - Lớp Cao học QTKD Gồm các định h−ớng về quy mô và nguồn hình thành vốn cho đầu t−, về huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn hiện có để thực hiện mục tiêu đề ra.
- Chiến l−ợc nguồn nhân lực: Nhằm xác định quy mô, cơ cấu, yêu cầu chất l−ợng lao động ứng với chiến l−ợc sản xuất kinh doanh đã xác định.
- Vấn đề tổ chức nguồn nhân lực giữ vai trò rất quan trọng, nó phụ thuộc vào trình độ nhận thức và quản lý của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp, quyết định làm sao để thực hiện đ−ợc các chiến l−ợc kinh doanh một cách có hiệu quả nhất.
- Chiến l−ợc Marketing: Chức năng Marketing của một tổ chức đóng vai trò quan trọng trong việc theo đuổi lợi thế cạnh tranh bền vững.
- Chiến l−ợc Marketing của một tổ chức đều nhằm vào việc quản lý có hiệu quả hai nhóm này.
- Các chiến l−ợc Marketing chính bao gồm thị tr−ờng phân đoạn hoặc thị tr−ờng mục tiêu, dị biệt hoá, xác định vị trí và các quyết định chiến l−ợc marketing phối hợp.
- 1.2.3 Phân loại theo dạng chiến l−ợc sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại này có thể chia ra: Hoạch định chiến l−ợc KD cho CT CP KDVT và XD giai đoạn Đinh Thị Huyền Trang - Lớp Cao học QTKD a.
- Chiến l−ợc kinh doanh trong giai đoạn mới hình thành: Giai đoạn mới hình thành là giai đoạn doanh nghiệp bắt đầu hình thành một ý t−ởng kinh doanh.
- Trong giai đoạn này, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể lựa chọn cho mình chiến l−ợc phù hợp: Chiến l−ợc dựa vào nguồn lực tại chỗ.
- chiến l−ợc dựa vào nhà máy lớn.
- chiến l−ợc lợi dụng khe hở.
- chiến l−ợc thị tr−ờng cục bộ.
- Khi áp dụng chiến l−ợc này cần chú ý.
- Khi áp dụng chiến l−ợc này cần l−u ý: 9 Trong quá trình hợp tác với nhà máy lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cố gắng duy trì địa vị tự chủ của mình.
- Hoạch định chiến l−ợc KD cho CT CP KDVT và XD giai đoạn Đinh Thị Huyền Trang - Lớp Cao học QTKD Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có thể sử dụng nguồn lực vô hình của nhà máy lớn nh− th−ơng hiệu nổi tiếng, công nghệ tiên tiến để sản xuất sản phẩm.
- Khi áp dụng chiến l−ợc này có mấy vấn đề cần l−u ý: 9 Phải quy định rõ điều kiện gia công cho nhà máy lớn.
- 9 Với chiến l−ợc này doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ lệ thuộc nhiều vào nhà máy lớn về kỹ thuật, nguyên liệu, thị tr−ờng.
- Khi doanh nghiệp phát triển đến quy mô nhất định, cần nghĩ đến việc điều chỉnh chiến l−ợc để có thể phát triển lâu dài.
- Chiến l−ợc lợi dụng khe hở.
- Chiến l−ợc này có nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể lợi dụng đặc điểm của mình là quy mô nhỏ, kinh doanh linh hoạt, tiến vào những thị tr−ờng nhỏ mà các nhà máy lớn không kinh doanh.
- Khi áp dụng chiến l−ợc này cần chú ý những điểm sau đây:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt